Môn: Đạo đức
Bài: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- Mục tiêu
- Bit dỵc s cÇn thit phải b¶o vƯ m«i trng vµ trách nhiệm tham gia b¶o vƯ môi trường .Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch
- Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm ph hỵp víi la tuỉi ®Ĩ BVMT
- Tham gia BVMT nhµ, trng vµ n¬i c«ng cng b»ng nh÷ng viƯc lµm ph hỵp víi kh¶ n¨ng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
II- Đồ dùng học tập
- Các tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng
III – Các hoạt động dạy học
1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung
+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Nguyên ngân do đâu? Và em làm gì để tham gia an toàn giao thông?
2 – Bài mới : Bảo vệ môi trường
a- Giới thiệu bài: Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay là một vấn đề cần được quan tâm. bởi vì ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, gây khó khăn đến hoạt động và sản xuất. Vì vậy, chúng ta cần phải biết bảo vệ môi trường
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TuÇn 30 Tiết: 30 Thø 2, Môn: Đạo đức Bài: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu BiÕt dỵc sù cÇn thiÕt phải b¶o vƯ m«i trêng vµ trách nhiệm tham gia b¶o vƯ môi trường .Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tuỉi ®Ĩ BVMT Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng vµ n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường II- Đồ dùng học tập Các tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng III – Các hoạt động dạy học 1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Nguyên ngân do đâu? Và em làm gì để tham gia an toàn giao thông? 2 – Bài mới : Bảo vệ môi trường a- Giới thiệu bài: Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay là một vấn đề cần được quan tâm. bởi vì ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, gây khó khăn đến hoạt động và sản xuất. Vì vậy, chúng ta cần phải biết bảo vệ môi trường b- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Trao đổi ý kiến Cho HS ngồi thành vòng tròn: + Em đã nhận được gì từ môi trường? Gọi HS trả lời GV nhận xét, kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK) GV chia nhóm HS, yêu cầu HS đọc, và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK và trình bày về những tác hại, hậu quả để lại Gọi các nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận Yêu cầu HS đọc và giải thích phần Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Làm việc cá nhân – Bài tập 1 SGK GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, yêu cầu HS biểu lộ theo cách đã quy ước Yêu cầu HS giải thích lí do Cho HS thảo luận chung cả lớp GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – Dặn dò GV nhắc nhở HS: Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Bảo vệ môi trường (tt) HS trao đổi, trả lời: + Không khí, nguồn nước uống, rừng cây, HS lắng nghe HS thảo luận và phát biểu ý kiến: + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương hực, sẽ dẫn đến nghèo đói + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh + Rừng bị hu hẹp: lương thực ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc ,mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu HS thực hiện yêu cầu + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ bằng các tấm bìa màu và HS giải thích lí do lựa chọn: + Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g) + Mở xưởng gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: (a) + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h) Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương Tiết : 59 Môn: Tập đọc Bài: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định rái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2, 3, 4; * hs K - G tr¶ lêi ®ỵc CH 5 trong SGK ) II- Đồ dùng dạy học. Aûnh chân dung Ma-gien-lăng III – Các họat động dạy học 1. Bài cũ: GGv kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang b- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A – Hướng dẫn HS luyện đọc GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày tháng năm, yêu cầu HS luyện đọc Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn GV hướng dẫn hiểu các từ khó Cho HS luyện đọc theo cặp Gọi HS đọc toàn bài GV đọc mẫu toàn bài B –Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi: + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm vớimục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? + Hạm đội cvủa Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì? +( K - G ): Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn Hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp GV đọc mẫu đoạn văn : “Vượt Đại Tây Dương được tinh thần”: Hướng dẫn HS luyện đọc và tham gia thi đọc đoạn văn GV nhận xét, khen những HS đọc tốt D- Củng cố- Dặn dò + Muốnkhám phá thế giới, HS cần rèn luyện những đức tính gì? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Dòng sông mặc áo - Xê-vi-la; tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519; ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày HS đọc tiếp nối nhau đọc 6 đoạn - Ma-tan, sứ mạng, HS luyện đọc theo cặp 1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét HS lắng nghe HS đọc thầm từng đoạn và trả lời: + Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới + Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uốngnước tiểu, ninhnhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày đều có người chết, phải giáo tranh với thổ dân + Mất bốn chiến thuyền lớn, gần 300 người thiệt mạng, chỉ còn 1 chiếc thuyền với 8 thủy thủ + Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển xe-vi-la bước Tây Ban Nha tức là châu Aâu: chọn ý c + Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới + Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, rất dũng cảm, vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra HS tiếp nối nhau đọc với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng ở những từ ngữ: khám phá, mênh mông, ninh nhừ giày, . HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài + Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn, Tiết: 146 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích của hình bình hành. Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó. * C¸c BT cÇn lµm:BT1, BT2, BT3; hs K - G lµm thªm BT4. II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó? GV kiểm tra vở bài tập của một số HS 2. Bài mới a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập, củng cố về:khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính phân số, tìm phân số của một số, giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình bình hành b- Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập1 Gọi HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS nói về cách tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số GV nhận xét bài làm của HS Bài tập 2 Gọi HS đọc đề bài và nêu công thức tình diện tích hình bình hành Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS nêu các bứơc giải Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4*: ï HS đọc đề bài Yªu cÇu HS vÏ s¬ ®å; lµm bµi gi¶i. ChÊm 1 sè bµi +Gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét, ch÷a bµi, chốt lại lời giải đúng 3- Củng cố- Dặn dò + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ HS lên bảng làm bài, lưu ý thự tự thực hiện các phép tính: e) (Khi tính giá trị biểu thức này phải thực hiện phép chia phân số rồi mới cộng phân số) HS đọc đề bài và nêu cách tính: Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x =10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10=180 (cm2) Đáp số:180(cm2) HS đọc đề bài và lên bảng vẽ sơ đồ: Bài giải : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số:45 ô tô Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là: 35 :7 x 2= 10 (tuổi) Đáp số:10 tuổi HS phát biểu cá nhân Lịch sử Tiết 30/ Bài 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦAVUA QUANG TRUNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: *Nêu được công lao của Quang Trung tong việc xd đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế:” Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp.Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá , giáo dục:”Chiếu lập h ... át quả đã quan sát, HS miêu tả hoạt động của con vật HS tiếp nối nhau đọc bài của mình HS lắng nghe Thứ sáu Tiết: 60 Môn: Tập làm văn Bài: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I – Mục tiêu - Biết điền đúngnội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1). - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). - HS biết vận dụng vào thực tế II- Đồ dùng dạy học Bản phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng III_ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) và đọan văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó) 2. Bài mới: a- Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ học cách điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng b- Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Treo tờ phiếu lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND GV nhắc HS: + Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng + Mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi + Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi rõ họ và tên của mẹ em + Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến + Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của em + Mục cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ. Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ kí và viết họ tên GV phát phiếu cho HS, yêu cầu điền vào phiếu và đọc rứơc lớp GV nhận xét, chữa bài Địa chỉ Họ và tên chủ hộ Số nhà 11, phố Thái Hà, phường Nguyễn Văn Xuân Trung Liệt, quận Đống Đa, hà Nội Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số 1 phường, xã Trung Liệt quận, huyện Đống Đa, Thành phố, tỉnh Hà Nội PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ, TẠM VẮNG 1. Họ và tên: Nguyễn khánh Hà 2. Sinh ngày: 05 thàng 10 năm 1965 3. Nghề nghiệp và nơi làm việc: Giáo viên trường THCS Yên Bái 4. CMND số: 011101111 5. Tạm trú, tạm vắng từ ngày 10/04/2001 đến ngày 10/05/2001 6. Ở đâu hoặc đến đâu: 15 phố Hoàng Văn Thụ, thị xã Yên Bái 7. Lí do: thăm người thân 8. Quan hệ với chủ hộ: Chị gái 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo: Trần Thị Mỹ Hạnh (9 tuổi) 10. Ngày 10 tháng 4 năm 2001 Cán bộ đăng kí Chủ hộ (Kí, ghi rõ họ, tên) (Hoặc người trình báo) Xuân Nguyễn Văn xuân Bài tập 2: Gọi Hs đọc yêu cầu của bài Yêu cầu Hs suy nghĩ và trả lời GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố – Dặn dò Nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật HS đọc HS quan sát, lắng nghe: + CMND: Chứng minh nhân dân HS lắng nghe, chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định: em và mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác Dưới sự hướng dẫn của GV, HS điền các nội dung vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và lần lượt đọc : HS đọc, suy nghĩ và trả lời: Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắngmạt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nứơc có căn cứ để điều tra, xem xét HS lắng nghe Tiết: 150 Môn: Toán Bài: THỰC HÀNH I- Mục tiêu: Giúp HS: TËp đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế,tËp íc lỵng. * BT cÇn lµm: BT1 - HS cã thĨ ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng b»ng thíc d©y, b»ng bíc ch©n. II- Chuẩn bị: Thước dây cuộn Cọc tiêu III- Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp: Viết số thích hợp vào chỗ trống: Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 1 : 5000 1 : 20 000 Độ dài thật 5 km 25 m 2 km Độ dài trên bản đồ cm . mm dm GV nhận xét, cho điểm HS 2. Bài mới a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ được thực hành đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai dây, hai cột ở sân trường, b- Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS a)Phần “Lí thuyết”: Hứơng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK. b)PhÇn thùc hµnh: BT1: Thùc hµnh ®o ®é dµi råi ghi kÕt qu¶ vµo « trèng. PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm: . Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng: 1. Thực hành đo độ dài: Lần đo Chiều dài bảng lớp học Chiều rộng phòng học Chiều dài phòng học 1 2 3 BT2*: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, yêu cầu các nhóm thực hành và ghi kết quả vào phiếu thực hành PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm: . Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng: . Tập ước lượng độ dài Họ tên Ước lượng độ dài 10 bước chân Độ dài thật của 10 bước chân 3- Củng cố- Dặn dò + Qua bài thực hành hôm nay, em học được những gì? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Thực hành (tt) HS lắng nghe và biết cách đo, xác định - HS thùc hµnh ®o theo nhãm, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng cđa nhãm, d¸n lªn b¶ng: + Tập ước lượng độ dài: nỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình dựa vào phiếu thực hành HS phát biểu cá nhân Tiết 29 Ơn tập bài hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I/ Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II/ Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa. Nghiên cứu tìm vài động tác phụ họa phù hợp với giai điệu và nội dung bài hát, phân cơng vai trị lĩnh xướng và các nhĩm hát đối đáp. Đàn giai điệu, đệm bài TĐN8 – Bản nhạc TĐN số 8 phĩng to. III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định. Kiểm tra. Bài mới. TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung GV đàn giai điệu GV điều khiển GV gõ 2-3 lần GV hướng dẫn và đệm đàn GV kiểm tra GV ghi nội dung GV hỏi GV chỉ nốt nhạc GV ghi tiết tấu lên bảng GV chỉ vào tiết tấu GV gõ tiết tấu GV hướng dẫn GV hỏi GV viết cao độ GV yêu cầu GV hướng dẫn GV đàn GV chỉ định GV hướng dẫn GV đàn GV điều khiển GV chỉ định GV hướng dẫn GV yêu cầu Ơn bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan - HS nghe lại giai điệu bài TNTGLH. - Nghe những tiết tấu, gõ lại và cho biết đĩ là tiết tấu nào? - Ca vang lên biển núi - Vui liên thế giới - Biên giới thân tình - Vang khúc ca yêu đời - HS trình bày bài TNTGLH theo cách lĩnh xướng; nối tiếp và hịa giọng, yêu cầu hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm. HS nữ lĩnh xướng: Ngân tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cả lớp hịa giọng: Vui đời, vừa hát vừa gõ 2 âm sắc. - Trình bày lời 2 tương tự. - Nhĩm 5 HS trình bày trước lớp. Tập đọc nhạc: Bầu trời xanh. 1. GV giới thiệu bài TĐN - Bài TĐN 8 GV treo lên bảng 2. Xác định tên nốt trong bài TĐN - Em nào cĩ thể nĩi lên các nốt nhạc cĩ trong bài TĐN số 8? GV chỉ vào nốt và HS đọc tên nốt 3. Tập tiết tấu: - HS đọc đơn đen - HS nghe GV gõ và thực hiện lại. - HS nhìn TĐN8 nĩi tên nốt và gõ tiết tấu 4. Đọc cao độ: - Em nào cĩ thể nĩi tên các nốt từ thấp đến cao? GV viết 5 nốt Đ, R, M, S, L lên khuơng. - HS đọc cao độ 5 nốt. - HS đọc cao độ từ cao xuống thấp. - Tiếp theo đọc cao độ theo cặp 2. 5. Tập đọc nhạc từng câu: - GV đàn câu 1 – bắt nhịp (1-2) - HS đọc nhạc câu 1 một vài lần - Chỉ định một vài HS đọc lại - HS đọc câu 2 tương tự câu 1 6. HS đọc nhạc cả bài: - GV đàn giai điệu, HS đọc hịa với tiếng đàn. - GV chỉ định 1-2 HS đọc cả bài. 7. HS ghép lời bài TĐN - GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. - Các em tự ghép lời vừa hát vừa gõ phách. - Chia lớp thành 2 nữa và quy định: nữa đọc nữa hát lời và đổi lại. - Một vài HS khá đọc nhạc, hát lời cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo. 8. Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm - HS thực hiện. - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện 9. Củng cố, kiểm tra - Từng tổ, nhĩm thực hiện đọc và hát lời và vỗ theo 2 âm sắc. HS chuẩn bị HS nghe HS nhận biết qua câu hát HS trả lời câu hát HS trả lời câu hát HS trả lời câu hát HS trả lời câu hát HS thực hiện HS trình bày HS theo dõi 1-2 HS trả lời Cả lớp đọc HS quan sát Cả lớp nĩi tên HS thực hiện HS thực hiện HS đọc Đ R M S L HS đọc cao độ HS đọc từng câu HS nghe và đọc 1-2 em đọc HS đọc câu 2 HS đọc sửa chỗ sai Cả lớp ghép lời HS đọc nhạc, hát và gõ phách HS thực hiện Sinh ho¹t tËp thĨ + VƯ sinh s©n trêng TUẦN 30 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 31 . - Báo cáo tuần 30 . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến : + HS có tiến bộ trong việc thực hiện các quy định cuả nhà trường. + Tiếp tục phụ đạo, giúp đỡ HS yếu, ôn tập kiến thức chuẩn bị thi cuối HK2, đặc biệt là TiÕn, M¹nh. + Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc 3. Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực đọc và làm theo báo Đội . - Tham gia các phong trào do Đội và nhà trường phát động. - Công tác trọng tâm : Tăng cường phụ đạo HS yếu chuẩn bị thi cuối HK2. - Tiếp tục tham gia các phong trào do Thành đoàn tổ chức 4. Sinh hoạt tập thể : - Chơi trò chơi : Luà vịt 5. VƯ sinh s©n trêng: - C¾t , nhỉ cá khu vùc ®ỵc quy ®Þnh . HS lµm theo nhãm.
Tài liệu đính kèm: