Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 10

Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 10

I-Yêu cầu:

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- GD cho h/s có tình cảm với bà và mọi người.

II-Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu và chủ đề : Bà cháu.

 HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 (năm 2009 - 2010) - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 5/11/2009
 Thứ hai Ngày giảng: 9/11/2009 
 Tiết 1 : Chào cờ
--------------------bad-------------------
 Học vần: BÀI 39: AU – ÂU (2 Tiết)
I-Yêu cầu: 	
Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
GD cho h/s có tình cảm với bà và mọi người.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu và chủ đề : Bà cháu.
 HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : viết: leo treo, trái đào 
Đọc đoạn thơ ứng dụng .
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: học các vần mới au, âu
GV viết bảng au, âu
2.2. Vần au:.
2 .NhËn diÖn vÇn : 17’
Giíi thiÖu vÇn au – ghi b¶ng.
- H­íng dÉn ®äc - ®äc mÉu.
- §¸nh vÇn mÉu: a– u- au.
- Ph©n tÝch vÇn au?
- Chän ghÐp vÇn au?
 - Chän ©m c ghÐp tr­íc vÇn au, t¹o tiÕng míi
- GV viÕt b¶ng - ®äc mÉu
- §¸nh vÇn mÉu: c- au - cau.
- Ph©n tÝch tiÕng cau?
- Quan s¸t tranh 1 vÏ g× ? 
§äc mÉu : c©y cau 
Tõ “c©y cau” cã tiÕng chøa vÇn au võa häc? 
d)Hướng dẫn viết: au, âu, cây cau, cái cầu
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
 au cây cau 
Nhận xét chỉnh sữa 
Vần u : ( tương tự vần au)
- Vần u được tạo bởi m , u, 
-So sánh vần u với vần au?
Đánh vần: â - u - âu
 cờ - âu - câu - huyền - cầu 
 cây cầu 
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
 âu cái cầu
Nhận xét chỉnh sữa 
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng. 
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
Phân tích một số tiếng ấo chứa vần au , âu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Nhận xt tiết 1
Tiết 2
- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? 
Tìm tiếng có chứa vần au , âu trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vần au , âu vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS 
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
3. LuyÖn nãi : ( 5’- 7’)
- Nªu chñ ®Ò luyÖn nãi ? 
- Trong tranh vÏ g×?
- Ng­êi bµ ®ang lµm g×? Hai ch¸u ®ang lµm g×?
- Bµ th­êng d¹y c¸c ch¸u nh÷ng ®iÒu g×? 
- Em ®· gióp bµ ®­îc viÖc g× ch­a?
- GV nhËn xÐt , söa c©u cho HS.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần au và âu giống, khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng từ chứa vần au, âu
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, viết bài vần au, âu thnh thạo và xem bài mới iu, êu
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con: leo treo, trái đào
1 HS lên bảng đọc
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
Âm a đứng trước, âm u đứng sau
+Giống: Đều mở đầu bằng m a
+Khác:vần au kết thúc bằng âm u
Tìm vần au và cài bảng cài 
cau
Lắng nghe.
6 em, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng cau
1 em
ĐV 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm lớp
cau
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con
Giống : đều kết thúc bằng âm u
Khác : vần âu mở đầu bằng â
Theo dõi và lắng nghe.
 Cá nhân, nhóm, lớp
Toàn lớp.
Viết định hình
Luyện viết bảng con
Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần eo, ao
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp 
1 em.
Đại diện 2 nhóm 
2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp 
Cá nhân, nhóm, lớp 
Cá nhân, nhóm, lớp 
Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp 
Đọc lại.
luyện viết ở vở tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu 
Bà cháu.
HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
Quan sát tranh trả lời: 
Trả lời theo suy nghĩ
Liên hệ thực tế và nêu.
2 em ,
Lớp đồng thanh: vần au, âu
2 em
Thi tìm tiếng trong bảng cài
Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
Về nhà học và chuẩn bị bài 40: iu-êu.
--------------------bad-------------------
Toán: BÀI : LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu: 
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. biết biểu thị thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
Làm đúng các bài tập 1, 2, 3
Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3
 	HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng 
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:Tính kết quả phép cộng
 Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Nhận xét cột 3?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
1 ... 1 = 2 2 .. 1 = 3 1 ... 2 = 3 
1 ... 4 = 5 2 ... 1 = 1 3.... 2 = 1
 3 ... 1 = 2 2 ....2 = 4
4.Củng cố ,Dặn dò: Hệ thống BT
Về nhà làm bài tập 4 và xem bài mới.
Cả lớp làm bảng con: 
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
HS lắng nghe.Vài em nêu : luyện tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh nêu miệng kết quả.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Mối quan hệ giữa php cộng và phép trừ.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 
 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3 
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Thực hiện ở nhà và CB bài phép trừ trong phạm vi 4
--------------------bad-------------------
Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2) 
I-Yêu cầu: 
Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.Yêu quý anh chị em trong gia đình.
Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
GD hs yêu quý gia đình mình.
II-Chuẩn bị: 
1. GV: -Vở bài tập đạo đức, đồ dùng để chơi đóng vai.Một số câu chuyện thuộc chủ đề:
 2. HS: - Vở bài tập đạo đức. 
III-Các hoạt động dạy –học: 
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC:Khi ai cho bánh em phải làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : tt
Hoạt động 1 : 
Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1: 
Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:
Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3:
Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4:Anh không nhường em.
Tranh 5:Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học.
Kết luận :Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
3.Củng cố : Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.thực hành kĩ năng giữa kì 1.
Nhường nhịn em, chia em phần hơn.
Nhường cho em chơi.
Vài HS nhắc lại.
Nối : nên hoặc không nên vào tranh.
Không nên.
Nên.
Nên.
Không nên.
Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Vâng lời anh chị.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
	--------------------bad---------------------------------------bad------------------
 Ngày soạn: 6/11/2009 
 Thứ ba Ngày giảng: 10/11/2009 
Mĩ thuật:	VẼ QUẢ ( QUẢ DẠNG TRÒN)
Đ/ C Vi soạn và giảng
-------------------bad-------------------
Tự nhiên xã hội: 	BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ 
I.Yêu cầu:
Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giáo quan.
Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Có ý thức tự giác trong hoạt động và nghĩ ngơi hằng ngày hàng ngày.
II-Chuẩn bị: 
GV và HS sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Kể những hoạt động mà em thích? Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:Khởi động bằng trò chơi “Alibaba”.
Mục đích tạo ra không khí sôi nổi hào hứng cho lớp học.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :Làm việc với phiếu học tập:
MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan.
Các bước tiến hành
Bước 1:GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu có thể như sau:
Cơ thể người gồm có  phần. Đó là
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:..
Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:
Bước 2: GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2:Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm.
Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm mình. Các nhóm khác xem và nhận xét.
HS lên trình bày và giới thiệu về các bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe.
Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh hoặc có những bức vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Kể về một ngày của em.
MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
HS tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành 
Bước 1:GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
Buổi trưa em ăn những thứ gì?
Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì?
4.Củng cố :Nêu tên bài
5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ... i vần iu
Yêu cầu học sinh tìm vần iêu trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
Phát âm mẫu: iêu
Đánh vần: iê- - iêu 
-Giới thiệu tiếng:
Ghép thêm âm d, thanh huyền để tạo tiếng mới. vào vần iêu để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng diều lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
 c)Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
 dờ - iêu - diêu - huyền -diều
Đọc trơn:diều , 
Đưa tranh rút từ khoá : diều sáo
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
d)Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
iêu diều sáo 
Nhận xét chỉnh sữa 
Vần yêu : ( tương tự vần iêu)
- Vần yêu được tạo bởi âm yê và u, 
-So sánh vần yêu với vần iêu?
Đánh vần: yê - u - yêu
 Yêu
 Yêu quý
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. yêu yêu quý
Nhận xét chỉnh sữa 
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng. 
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
Phân tích một số tiếng chứa vần iêu, yêu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Nhận xét tiết 1
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? 
Tìm tiếng chứa vần iêu , yêu trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS 
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói là gì?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .
Trong tranh vẽ những gì?
Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
Em năm nay mấy tuổi?
Em đang học lớp nào?
Nhà em ở đâu ? Có mấy người?
Em thích học môn gì nhất?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần iêu và vần yêu giống và khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng chứa vần iêu, yêu
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iêu, yêu thành thạo
Tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu trong văn bản bất kì và xem bài mới ưu, ươu
Nhận xét giờ học
Viết bảng con: chịu khó , kêu gọi
1 HS lên bảng đọc
diều sáo 
Âm d, thanh huyền .
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
Âm i đứng trước, m u đứng sau
+Giống:Đều mở đầu bằng âm i
+Khác: vần iêu âm bắt đầu iê
Tìm vần iêu và cài trong bảng cài
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng diều
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp 
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con
 Nghỉ 1 phút
Giống : đều kết thúc bằng âm u
Khác : vần yêu mở đầu bằng y
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp 
.
Toàn lớp.
Viết định hình
Luyện viết bảng con
Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iêu, yêu
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp 
1 em.
Đại diện 2 nhóm 
2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp 
Cá nhân, nhóm, lớp 
Cá nhân, nhóm, lớp 
Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp 
Luyện viết ở vở tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
Bé tự giới thiệu.
HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
Bé tự giới thiệu., 
HS trả lời
Liên hệ thực tế và nêu.
2 em ,Lớp đồng thanh
Vần iêu, yêu
2 em
Thi tìm tiếng trong bảng cài
Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
Tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu trong văn bản bất kì và xem bài mới ưu, ươu
--------------------bad-------------------
Toán: 	PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5	
I-Yêu cầu:
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Làm đúng các bài tập 1, 2 ( cột 1 ), 3, 4 ( a )
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị :1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, phiếu BT 2
 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
4 – 2 – 1 =
3 + 1 – 2 =
3 – 1 + 2 =
Làm bảng con : 
Dãy 1 : 4 – 1 – 1 , Dãy 2 : 4 – 3  4 - 2
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình).
Cho HS quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán: 
Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán.
Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh đọc.
Các phép tính khác hình thành tương tự.
Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc.
5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2 , 	5 – 4 = 1
GV tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. Học sinh thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính.
5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Các phép trừ khác tương tự như trên.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5. 
Cho HS mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
HS nêu miệng kết quả các phép tính ở BT 1.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5.
Gọi học sinh làm bảng con
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc.
Cho học sinh làm bảng con. 
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập. 
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố:Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV5.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài “Luyện tập”.
Nhận xt giờ học
3 em làm trên bảng lớp.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
HS quan sát, nêu miệng bài toán :
 Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam?
Học sinh đọc : 5 – 1 = 4
Học sinh đọc.
HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên .
Học sinh thi đua nhóm.
Học sinh nêu lại.
Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm.
Cả lớp quan sát SGK và đọc ND bài
Nghỉ giữa tiết.
Học sinh nêu kết quả các phép tính .
Học sinh thực hiện ở bảng con theo 2 dãy.
Viết phép tính thích hợp vào trống:
Học sinh quan sát mô hình và làm bài tập.
a) 	5 – 2 = 3
b) 	5 – 1 = 4
Học sinh nêu tên bài
Thực hiện ở nhà làm bài tập 2 (cột 2 ), 4 ( b )
--------------------bad-------------------
Hoạt động tập thể: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN
 BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ
I-Yêu cầu:
Cung cấp cho HS biết một số loại bom , mìn và vật liệu chưa nổ.
Nhận biết được hình dạng , kích thước của một số loại bom mìn
Tránh xa những nơi có bom , mìn và vật liệu chưa nổ.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh 1
+MT: HS nhận biết được hình dạng một số loại bom mìn v vật liệu chưa nổ
+ Tiến hành:
Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK kĩ rồi nêu tên từng loại mìn , bom có trong tranh
Em biết tên những quả nào trong bức tranh trên?
Các quả còn lại trong bức tranh l các loại bom , mìn và vật liệu chưa nổ.
Vì vậy khi các em nhìn thấy vật lạ có hình dạng giống trên thì không được cầm , sờ vào và báo cho người lớn biết để xử...
Em nhìn thấy các vật có hình dạng giống trên chưa?
Khi thấy các vật lạ giống trên thì em làm gì?
b)Hoạt động 2: Quan sát tranh 2.
+MT: HS nhận dạng được hình các loại bom, mìn có trong tranh.
+Tiến hành:
Hướng dẫn HS quan sát tranh xem mỗi loại bom , mìn giống hình gì?
HS nhận xét bổ sung 
Kết luận: Các loại bom mìn có hình dạng gần giống với các vật gần gũi với các em . Vì vậy khi nhìn thấy vật lạ các em thật thận trọng...
*Giải câu đố:
*Hướng dẫn HS đọc thuộc câu ghi nhớ cuối bài
IV.Củng cố dặn dò: Tránh xa bom , mìn,.....
Quan sát tranh thảo luận nhóm 4 trong 5 phút
Đại diện nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét bổ sung:
Na, chuối, cầu, to....
Quan sát kĩ những quả bom , mìn , đạn....để nhận dạng.
Trả lời
Tránh xa và báo cho người lớn biết
Quan sát tranh trả lời:
Hình 1: giống quả na; hình 2, 5 giống cây bút chì; hình 3 giống cục tẩy.....
Đọc theo GV 2- 3 lần
Quả bom , mìn 
Đọc nhiều lần: cá nhân , đồng thanh
Đọc lại câu ghi nhớ
--------------------bad-------------------
HĐTT : 	 SINH HOẠT SAO 
I .Yêu cầu: 
Giúp hs nắm chắccác bước sh sao,biết cách sh theo sao của mình 
Hs nắm chắc 6 bước sh sao ,đọc thuộc thành thạo lời hứa sao nhi
Hs thích đến trường , kính thầy ,yêu bạn 
II.Chuẩn bị: 6 bước sh sao, lời hứa 
III.Sinh hoạt: 1.Hs văn nghệ :3 phút
2.Ôn các bước sh sao
 -Nhắc tên sao :t1 sao chăm chỉ ; t2 sao ngoan ngoãn; t3 sao siêng năng
 -Ôn 6 bước sh sao:
B1:tập hợp sao điểm danh; b2:kiểm tra vs cá nhân; b3 :kể việc làm tốt trong tuần
B4:đọc lời hứa sao nhi; b5:nêu chủ điểm; b6:phát động kế hoạch tuần tới
Hs đọc nhiều lần
3. Ôn đọc lời hứa sao nhi: Vâng lời Bác Hồ dạy 
 Em xin hứa sẵn sàng
 Là con ngoan trò giỏi
 Cháu Bác Hồ kính yêu
 Hs đọc nhiều lần
- các sao triển khai tập ,gv giúp đỡ ,nhận xét 
- Thi đua giữa các sao 
- Bình chọn sao tốt nhất để khen thưởng
-Trò chơi : con thỏ - Thi đua giữa 3 tổ 
***.Phương hướng tuần tới.
Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chị mừng ngày 20/11
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên.
Không ăn quà vặt.
Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước, bảng, xốp, phấn, cặp vẽ, hộp màu, bì kiểm tra.
Mặc trang phục đúng quy định
Tiếp tục thu nộp các khoản
Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, các buổi chiều thứ 3 đọc bài và làm toán.
Trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 11
IV.Củng cố ,dặn dò: Về nhà đọc lời hứa cho thuộc, ôn các bước sh sao chuẩn bị tiết sau tập tốt hơn. 
--------------------bad---------------------------------------bad-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10 DAY1 -lop1-.doc