Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 22

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

 - Nhận biết những việc thường làm khi giải bài toán có lời văn

 - Bước đầu giúp HS tự giải bài toán có lời văn

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 39 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Thứ hai ngày tháng 2năm 2008
Toán
 	 Tiết 85: GIảI TOáN Có LờI VĂN
I. Mục tiêu
Giúp HS:
	- Nhận biết những việc thường làm khi giải bài toán có lời văn
	- Bước đầu giúp HS tự giải bài toán có lời văn
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải 
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ2: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán : yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt, GV ghi bảng
- Hướng dẫn HS giải bài toán
- Hướng dẫn HS trình bày bài giải toán có lời văn :
+ Bài giải
+ Câu trả lời
+ Phép tính
+ Đáp số
* Hát
- Hướng dẫn HS tự nêu bài toán ,viết số thích hợp vào phần tóm tắt.
- Hướng dẫn HS tìm phép tính và trình bày bài giải.
- Cho HS làm bài
- GV sửa bài.
- Tương tự bài 1
- Tương tự bài 2
* Thi nối nhanh
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- HS làm bài :
14 + 3= 13 + 5 =
12 + 5 = 18 – 3 = 
- Nhắc lại tên bài
- Đọc : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Nhà An có tất cả bao nhiêu con gà?
+ Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà.
+ Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà.
Tóm tắt:
Có : 5 con gà
Mua thêm : 4 con gà
Có tất cả con gà ?
- Muốn tìm số gà phải thực hiện phép tính cộng: 5 + 4 = 9
Bài giải
Số gà nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 ( con gà)
Đáp số : 9 con gà
* Hát
- Nêu bài toán và điền vào chỗ chấm, hoàn chỉnh phần tóm tắt, dựa vào phần tóm tắt hoàn chỉnh phần bài giải.
- HS tự làm bài
- Tương tự
- Tương tư
* Thi nối nhanh
Tiếng Việt 
Bài 90 : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc, viết chắc chắn các vần có kết thúc là âm p
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Nghe, kể và hiểu được nội dung câu chuyện “Ngỗng và Tép”
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bộ đồ dùng Tiếng Việt
-Tranh: Ngỗng và Tép
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
GV kiểm tra HS đọc, viết bài 89
GV nhận xét, cho điểm
-4 học sinh đọc
-Cả lớp viết bảng con
II. Bài mới:
1.GTB:
2.Ôn tập
-ap
-Ghép vần
-Bảng ôn tập
GT trực tiếp, ghi đầu bài
HS QS khung vần đầu bài và TL
Treo tranh ngọn tháp- yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ap
GV kẻ bảng như trong SGK lần lượt cho HS ghép vần
-HS so sánh các vần
-Vần ap
-Tiếng Tháp ị áp
-Học sinh ghép
GV ghi bảng
-2 học sinh so sánh
-Từ ứng dụng”
GV ghi từ lên bảng, gọi HS đọc
GV giải nghĩa từ: ấp trứng; đầy ắp
-4 học sinh đọc: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
-Viết bảng con
Hướng dẫn học sinh viết từ
-Học sinh viết bảng con
3.Luyện tập
a. Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh đọc lại bảng ôn tập và từ ứng dụng
Học sinh đọc cá nhân- tập thể
b. Luyện viết vở:
GV hướng dẫn học sinh viết bài
GV lưu ý học sinh điểm nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh viết vở
c. Luyện đọc câu:
Yêu cầu HS đọc từng câu, phát hiện tiếng chứa vần ôn
Học sinh đọc cả đoạn thơ
GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
-Học sinh đọc
-Tìm tiếng chứa vần ôn
-Học sinh đọc
-Học sinh quan sát và trả lời
d. Kể chuyện:
Ngỗng và Tép
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nói tên câu chuyện
GV kể chuyện qua 4 bức tranh
-HD học sinh kể theo từng tranh
-HS rút ra ý nghĩa câu chuyện: “Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hy sinh vì nhau”
-2 học sinh nêu
-Học sinh quan sát tranh và nghe kể
-Mỗi học sinh kể 1 bức tranh
-1 học sinh kể lại toàn bộ ND câu chuyện
III. Củng cố –Dặn dò:
-Học sinh đọc lại bài trong SGK
-Thi tìm tiếng có vần ôn tập
-Về nhà đọc trước bài 91: oa- oe
-Học sinh đọc
-Học sinh tìm nhanh
Thứ ba ngày tháng 2 năm 2008
Tiếng Việt 
Bài 91 : oa, oe
I. Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
-Đọc các từ ngữ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
-Luyện nói theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bộ chữ thực hành + Các thanh chữ
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
-Kiểm tra đọc
-Kiển tra viết: đầy ắp, đón tiếp
-GV nhận xét
-2 học sinh đọc SGK
-Học sinh viết bảng
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Dạy vần
*Oa
-GV giới thiệu trực tiếp
-Giới thiệu và gài vần: oa
-GV gài tiếng hoạ
-GV gài từ mới: hoạ sĩ
(giải thích từ: hoạ sĩ)
-HS đ/vần + đọc + phân tích
-Học sinh gài vần oa
-Học sinh gài tiếng hoạ
-Đ/vần + đọc + P/tích tiếng
-Học sinh đọc từ
-Đọc toàn bài.
*Oe
-Dạytươngtựvần oa.Sosánh:oa - oe
-GV giới thiệu: múa xoè là điệu múa của đồng bào dân tộc
-Học sinh nhận xét
*Từ ứng dụng
Giải nghĩa: hoà bình, mạnh khoẻ
-GV gắn thanh chữ lên bảng
sách giáo khoa chích choè
hoà bình mạnh khoẻ
-Học sinh đọc thầm
-Gạch chân tiếng mới
-Đọc trơn tiếng, từ
*Viết bảng:
-GV hướng dẫn viết: vần, từ
-Học sinh viết bảng con
3. Luyện đọc câu ứng dụng
QS H3 và NX bức tranh vẽ gì?
-GV đưa đoạn thơ ứng dụng
-Học sinh nêu
-HS đọc thầm, tìm tiếng mới
-Đọc trơn đoạn, bài
*Viết vở
-GV hướng dẫn
-Học sinh viết vở
*Luyện nói:
- Các bạn trai trong bức tranh làm gì?
- Hàng ngày, em tập thể dục lúc nào?
-Tập TD đều có lợi gì cho sức khoẻ?
-Học sinh trả lời
c. Củng cố – Dặn dò
-Tìm tiếng có vần oa, oe
-Yêu cầu đọc lại bài
-NX giờ học-Chuẩn bị bài: 92
-2 học sinh đọc
Toán
Tiết 86: XĂNGTIMéT- ĐO Độ DàI
I. Mục tiêu
Giúp HS :
	- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét.
	- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăngtimét trong các trường hợp đơn giản
II. Chuẩn bị
	- Thước có vạch chia cm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b, Hđ1 : giới thiệu đơn vị và dụng cụ đo độ dài
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ3 : Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập: Lan có 3 quyển vở, Mai có 5 quyển vở. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quyển vở.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Hướng dẫn HS quan sát cái thước được chia vạch cm và giới thiệu dụng cụ đo độ dài, được chia vạch cm từ 0. Độ dài từ 0 đến 1 là 1cm.
- Xăng ti mét viết tắt là : cm
- Gọi HS đọc
- Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào điểm đầu của đoạn thẳng, mép thước chùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của thước đơn vị là cm
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng
* Hát tự do
- Cho HS tự viết theo mẫu.
- Quan sát, nhắc nhở, nhận xét.
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài
- GV sửa sai
- Hướng dẫn HS cách nhận biết và ghi đ hay s, yêu cầu HS giải thích vì sao.
- Hướng dẫn lại cách đo độ dài đoạn thẳng
- Cho HS làm bài, đọc kết quả. GV sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc lại tên đơn vị đo độ dài
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- HS làm bài :
Tóm tắt :
Có : 3 quyển vở
Có : 5 quyển vở
Có tất cả  quyển vở ?
Bài giải 
Số vở có tất cả là :
3 + 5 = 8 ( quyển vở)
Đáp số : 8 quyển vở
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát thước kẻ chia vạch cm và nhận biết về dụng cụ đo độ dài : thước
- HS tập đọc và viết kíhiệu đơn vị đo độ dài : cm
- Chú ý quan sát và tập thực hành đo độ dài theo hướng dẫn của GV
* Hát tự do
- Viết kí hiệu đơn vị đo độ dài cm theo mẫu
- Tự làm bài
- Sửa sai
- Đọc kết quả, giải thích lựa chọn của mình : trường hợp 1 ghi sai vì đặt thước chưa đúng theo yêu cầu khi đo
- Chú ý 
- Thực hành đo độ dài, đọc kết quả theo nhóm đôi 
- Cá nhân, đồng thanh
Đạo đức
Bài 10 : EM Và CáC BạN ( tiết 2)
I.Mục tiêu
Giúp HS hiểu:
	- Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi và giao kết bạn bè.
	- Cần phải đoàn kết, thân ái với các bạn khi học , khi chơi.
Hình thành cho HS :
	- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi bản thân và mọi người khi học khi chơi cùng với bạn.
	- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. Chuẩn bị
	- GV tranh minh hoạ.
	- HS: Vở bt Đạo đức, bài hát
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a Giới thiệu bài
b. Hđ1:Đóng vai
* Trò chơi giữa tiet
c. Hđ2 : Vẽ tranh
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét một số hành vi nên và không nên.
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài- ghi bảng
- Yêu cầ các nhóm trao đổi về nội dung bài tập 3, đóng vai theo nội dung tình huống trong bài tập 3.
- Cho HS thảo luận, GV quan sát, hướng dẫn.
- Y.cầu một số nhóm trình bày
-Thảo luận cả lớp:
- GV: Em cảm thấy như thế nào khi cư xử tốt với bạn và được bạn cư xử tốt ?
- GV kết luận.
* Hát : Bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh theo chủ đề : Bạn em
- Cho HS vẽ tranh theo ý thích
- Cho HS trưng bày tranh vẽ, yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét.
- GV kết luận
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- HS quan sát tranh, nhận xét các hành vi của các bạn.
- Nhắc lại tên bài
- Chú ý
- Thảo luận theo nhóm lớn 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm bạn
- Trả lời câu hỏi :
+ HS tự trả lời
* Hát tập thể kết hợp múa minh hoạ
- Chú ý lắng nghe
- Vẽ tranh theo chủ đề : Bạn em
- Trưng bày tranh vẽ trên mặt bàn
- Chú ý lắng nghe
- Tự liên hệ
Thứ tư ngày tháng 2năm 2008
Tiếng Việt 
Bài 20 : oai, oay
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được vần, từ, câu ứng dụng mới.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
 -Vật: Điện thoại
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ... 
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS nêu cách làm bài.
 - HS làm bài bài
 - HS đổi vở chữa bài cho bạn
 Bài 4: 
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn HS đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo
 - GV nhận xét bài của HS
III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
 Luyện tập thực hành Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 92
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần oai, oay
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ: thoai thoải, khoái chí, bò toài, trái khoáy, tí toáy 
 2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
 - HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
 - Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hoài, khoái, choai, xoay, 
 Bài 2: Điền vào chỗ trống 
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để hoàn thành đoạn văn
 - thuyền đỗ ngoài bãi thỏ ăn nhoay nhoáy
: Bài 3: Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B
 - Chuyển thành trò chơi
 - GV chia thành 2 đội chơi, GV nêu cách chơi. luật chơi
 - HS tham gia chơi – GV nhận xét
 Bài 4: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng khoai.
- HĐ nhóm 2: - HS thảo luận và nêu câu
- GV ghi bảngVD: Các bác nông dân đang trồng khoai.
 Bài 5 : Chép Gà cùng mẹ chớ hoài đá nhau.
 - GV H.dẫn HS viết chữ hoa G
 - HS viết theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò	 - Nhận xét giờ học
Thực hành tự nhiên- xã hội
Ôn : Cây rau
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được tên và tác dụng của cây rau.
- Có ý thức rửa rau sạch trước khi làm thức ăn.
II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
*HĐ1: GV cho HS thảo luận nhóm dôi
 - GV nêu yêu cầu của hoạt động, gợi ý thảo luận
 + Nêu một số cây rau mà em biết? 
 + Trong đó cây nào ăn được lá, cây nào ăn được thân, cây rau nào dùng quả làm thức ăn.
 + Chỉ cho các bạn xem các bộ phận của cây rau
 - HS thảo luận theo gợi ý
 - GV mời một số nhóm trình bày trước lớp
 - GV chọn một nhóm giới thiệu đầy đủ, lưu loát, hấp dẫn về cây rau của nhóm mình. 
 - Lớp theo dõi , nhận xét
 *HĐ2: Trò chơi: Tôi là rau gì?
 - GV nêu yêu cầu: Mời một số nhóm đóng các loại rau
 - 1 HS nêu đặc điểm của cây rau- 1 HS trả lời
 VD: Tôi màu xanh trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho thân, lá để làm thức ăn. Đố bạn biết tôi là cây rau gì? ( rau muống, rau cải)
 Tôi có rễ màu vàng pha đỏ. Tôi giúp cho mọi người thêm nhiều VTM A..
 - Mời một số HS đóng vai, đoán đúng tên các loại rau và tác dụng của chúng.
 IV.Củng cố , dặn dò
 - Trước khi ăn rau cần chú ý điều gì?
 - GV nhận xét tiết học
Chiều Bồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 93
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần oan,oăn,
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b. Ghép và đọc các từ: ngoan ngoãn, khoan thai, băn khoăn, ngoằn ngoèo.
2. Làm bài tập 
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: khoán, ngoan, xoan, xoắn, khoăn, ngoằn.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống iêp hay ươp
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Cái khoan đường ngoằn ngoèo
 Bài 3: Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B
 - Chuyển thành trò chơi
 - GV chia thành 2 đội chơi, GV nêu cách chơi. luật chơi
 - HS tham gia chơi – GV nhận xét
 Bài 4:Nói theo tranh
- YC HS nói 1 câu có tiếng ngoan hay giỏi.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
 Bài 4: Chép Thấy người hoạn nạn thì thương.
- GV hướng dẫn viết chữ T
 - HS viết vào vở theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Luyện tập thực hành toán
Luyện tập : Giải bài toán có lời văn
I. Mục tiêu
- Củng cố về giải bài toán có lời văn
- Vận dụng làm bài tập
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
 Bài 1:- GV nêu YC. 
 - HS đọc đề bài
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - HS giải bài toán vào vở: Cả hai bạn gấp được số cái thuyền là
 11 + 8 =19( cái thuyền)
 Đáp số: 19 cái thuyền
 - GV nhận xét.
 Bài 2: 
- GVnêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn tương tự bài 1
- HS làm bài – GV chữa bài
 Bài 3. 
 - GV nêu YC. HS đọc tóm tắt bài toán
 - GV hướng dẫn HS giải bài toán
 - GV quan sát, giúp đỡ thêm HS- HS đổi vở chữa bài cho nhau
 - GV nhận xét kết quả 
 Bài4: GV nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS tính 
HS làm bài, điền đơn vị cm sau kết quả
GV nhận xét bài làm của HS.
 III. Củng cố và dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
ôn :Tập tầm vông
I. Mục tiêu
 - HS ôn luyện và hát đúng giai điệu của bài hát.
 - HS yêu thích âm nhạc. 
 - Thực hiện vài động tác phụ hoạ
II. các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát theo lớp
- HS nêu tên bài hát
- Cả lớp hát bài hát
- GV tổ chức cho cả lớp ôn lại bài hát đã học
- Lớp trưởng điều khiển các bạn hát bài hát
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc các động tác phụ hoạ đơn giản.
- GV nhận xét
2. Hoạt động2: Ôn theo nhóm tổ
- GV chia lớp theo 4 tổ
- HS ôn nội dung GV hướng dẫn.
 - Tổ trưởng điều khiển nhóm ôn bài hát.
- Từng thành viên trong tổ biểu diễn, tổ nhận xét.
3. Hoạt động3: Biểu diễn bài hát
- Mỗi nhóm cử đại diện một em thi hát với nhóm bạn
- HS biểu diễn
- GV nhận xét đánh giá
- Một vài em xung phong biểu diễn bài hát kết hợp vỗ tay, đệm theo phách , hoặc với động tác phụ hoạ đơn giản.
- Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung
- Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất
 - GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dò - Lớp hát bài- GV nhận xét giờ 
Hoạt động tập thể
Trò chơi: Tiếng Việt
I.Mục tiêu 
- Giúp HS ôn tập củng cố một số vần đã học. 
- HS được chơi mà học, được học mà chơi.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số câu hỏi, trò chơi.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
 1. GV tổ chức các trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi
 a. Trò chơi: Hái hoa dân chủ
 - GV chuẩn bị sẵn một số bông hoa có các vần đã học. Yêu cầu HS hái được bông hoa mang vần gì thì nói một từ chứa vần ở bông hoa đó
 - Lần lượt từng HS trong lớp tham gia.
 - HS trả lời đúng, thì được mời bạn khác tham gia lên gắp thăm và trả lời.
 - HS chơi trò chơi – GV cùng HS nhận xét
 b. Trò chơi: Tiếp sức
 - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS tham gia
 - GV chuẩn bị sẵn 2 phiếu, HS dán bảng
 - Lần lượt HS nối chữ ở cột A với chữ ở cột B
 Bà ngoại loay hoay tìm mồi
 Năm ngoái, mẹ làm đổ nhà
 Gà trống choai hí hoáy nhặt khoai
 Gió xoáy trồng cây xoài
- HS chơi trò chơi- GV nhận xét
 c. Trò chơi: Tìm chữ còn thiếu
 - GV ghi một số từ lên bảng 
 - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
 - HS lên bảng làm – Lớp làm bảng con
 Liên h.. học t. hí h..
 Khai h.. dài ng. loắt ch.
 áo ch thu h.. kháo
 d. - GV nhận xét bài làm của HS
Chiều B ồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập Tiếng Việt bài 94
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố lại một số tiếng chứa vần oang, oăng.
 - HS đọc viết đúng các tiếng, từ, câu chứa các vần đã học.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b. Ghép và đọc các từ: khai hoang, khoáng sản, hoàng hôn, thấp thoáng, liến thoắng.
2. Làm bài tập 
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hoảng, xoang, choàng, hoăng, ngoằng, loằng.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống oang hay oăng
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Cỏ mọc hoang búa nện choang choang
 Bài 3: Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B
 - GV chia thành 2 đội chơi, GV nêu cách chơi. luật chơi
 - HS tham gia chơi – GV nhận xét: 
 - HS nối:cửa mở toang, bé tập đi loạng choạng, chớp giật loằng ngoằng
 Bài 4:Nói theo tranh
- YC HS nói 1 câu có tiếng viết hay choàng.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
 Bài 4: Chép: Thoang thoảng hương nhài thơm lâu.
- GV hướng dẫn viết 
 - HS viết vào vở theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Thực hành thủ công
Thực hành: Cách sử dụng bút chì, thước, kéo
I. Mục tiêu
 - HS nắm vững cách sử dụng đồ dùng trên, và sử dụng thành thạovới các đồ dùng đó.
	- Rèn đôi tay khéo léo.
II. Hoạt động dạy học
 * HĐ1: a.Ôn cách sử dụng các dụng cụ
 - GV nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm đôi
 - Nêu cách sử dụng bút chì , thước kẻ, kéo
 - Lưu ý gì khi dùng kéo
 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp – Nhận xét
 b. : GV chia lớp thành 4 nhóm
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ôn
 - Các thành viên trong nhóm nêu các dụng cụ dạy học
 - Nhóm nhận xét
 *HĐ2 *Hướng dẫn sử dụng bút chì :
 - Cách cầm bút ,cách kẻ vẽ,viết
 * Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút, tay trái cầm vào giữa thước kẻ sao cho thước thẳng không bị xô lệch.
 * Hướng dẫn cách cầm dùng kéo:Tay phải cầm kéo ,tay trái cầm giấy.
 - Giáo viên làm mẫu các thao tác cho học sinh quan sát. 
 +Cắt theo đường thẳng Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành
 +Kẻ đường thẳng
 - Học sinh thực hành
 - Nhận xét tiết học
 - Nhận xét về cách thao tác của học sinh
 - Chuẩn bị bài sau
Bồi dưỡng thể dục
Ôn:Trò chơi vận động
I.Mục tiêu:
 - HS ôn một số trò chơi đã được học
 - Nắm được cách chơi các trò chơi: mà HS thích, rèn tính nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia chơi trò chơi.
II. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
 -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học.
 - HS đứng vỗ tay và hát: Con cào cào 
 - Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập một vài động tác khởi động
2. Phần cơ bản
 * HĐ1: Ôn bài thể dục
 - GV nêu yêu cầu
 - Chia lớp thành 4 nhóm
 - Nhóm điều khiển các bạn ôn
 - HS ôn theo nhóm 
 *HĐ2; Cho HS chơi trò chơi: Qua đường lội
+ GV nêu tên trò chơi. HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi
+ HS chơi theo tổ. 
- Khi có hiệu lệnh HS thực hiện cách chơi
+ GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi
+ Bình chọn tổ chơi tích cực nhất
* HĐ3: Cho HS chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức
( GV hướng dẫn tương tự)
3. Phần kết thúc
 - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh
- Đứng vỗ tay và hát: Mùa xuân tình bạn 
- GVnhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc