I. MỤC TIÊU: Củng cố:
- Bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ
- Rèn kĩ năng vẽ hình vuông, tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn
II. ĐỒ DÙNG:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần: 33 Thứ ngày tháng năm 20 Toán Tiết 129: Ôn tập các số đến 10 (tiết 2) I. Mục tiêu: Củng cố: - Bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ - Rèn kĩ năng vẽ hình vuông, tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: *Viết các số: 6, 4, 8, 2 theo thứ tự: -Bé đến lớn -Lớn đến bé *Đọc từ 0 -10; 10 - 0 -Nhận xét -Học sinh làm bảng lớp II.Bài luyện Bài 1: Tính -Nêu yêu cầu -Nhận xét -Học sinh chữa miệng Bài 2: tính a.Cột 1, 2, 3 làm vở b.Cột 1, 2, 3 làm vở -Nêu yêu cầu Củng cố: -Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi -Nêu cách làm phần (b) -Học sinh làm bài vào vở -Chữa bài- Nhận xét Bài 3: Số (Cột 1, 2 ) làm vở -Nêu yêu cầu Củng cố về tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng , trừ Học sinh làm bài Chữa- Nhận xét Bài 4: Nối GV chuyển thành trò chơi Phần (b) có thể vẽ nhiều cách Học sinh chơi III. Củng cố-Dặn dò Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Tuần: 33 Toán Tiết 130: Ôn tập các số đến 10 (tiết 3) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố khái niệm giải toán có lời văn II. Đồ dùng: - Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: -Gọi HS đọc thuộc các bảng cộng đã ôn -Nhận xét Học sinh đọc II.Bài luyện tập Bài 1: Số -Nêu yêu cầu Củng cố về cấu tạo các số Học sinh làm bài vào vở Chữa bài- Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống GV cho HS chữa miệng -HS nêu yêu cầu -Chữa bài -Nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đầu bài Phân tích đầu bài : -cho biết? -Tìm gì? Muốn biết còn? thuyền làm như thế nào? Học sinh nêu tóm tắt Củng cố: giải toán có lời văn -Học sinh đọc Học sinh: -Tóm tắt bài toán; -Giải toán vào vở Chữa bài- Nhận xét Bài 4: Vẽ đoạn thẳng Nêu yêu cầu Củng cố: cách vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước -Học sinh vẽ -Học sinh làm vở -Nhận xét III.Củng cố- Dặn dò Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 10 (tiết 4) Tuần: 33 Toán Tiết 131: Ôn tập các số đến 10 (tiết 4) I. Mục tiêu: Củng cố: - Bảng trừ và làm tính trừ nhẩm trong phạm vi 10 - Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ - Giải toán có lời văn II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tưng ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: -GV nêu yêu cầu phép tính . Học sinh đọc nhanh kết quả -Nhận xét- ghi điểm Học sinh đọc II.Bài mới 1.GTB: 2.HD làm bài tập Bài 1: tính Bài 2: Tính Làm vở cột 1, 2 GV giới thiệu ngắn gọn -Nêu yêu cầu Củng cố: Các bảng trừ đã học Nêu yêu cầu Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng, trừ VD: 5 + 4 = Nhận xét về: 9 + 4 = +Kết quả 9 – 5 = + Vị trí các số Học sinh làm phiếu Đọc kĩ từng cột- nhận xét Học sinh làm bài Chữa bài- Nhận xét bài 3: tính Làm vở cột 1 Bài 4: Làm vở Củng cố về cách thực hiện Gọi học sinh đọc đề Củng cố về giải toán có lời văn Bài giải: Số con vịt có là: 10 – 3 = 7 (con) Đáp số: 7 con -Học sinh làm bài -Chữa – Nhận xét -Học sinh đọc đề bài Phân tích tóm tắt Giải III.Củng cố- Dặn dò -Gv nhận xét tiết học -Xem lại bài, thuộc bảng trừ đã ôn -Chuẩn bị bài sau: ôn tập các số đến 100 (Về đếm từ 1 - 100) -Chơi trò chơi xì điện Tuần: 33 Toán Tiết 132: Ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: Củng cố: - Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100 - Cấu tạo của số có 2 chữ số - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 II. Đồ dùng: - Bảng phụ, bút dạ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tưng ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: Yêu cầu làm bài 1.Đặt tính -Tính 7 + 3; 10 - 3; 6 + 3; 10 - 6 Học sinh làm bảng lớp -Nhận xét II.Bài mới: a.GTB: b.Luyện tập Bài 1: Viết các số GV nêu nhiệm vụ tiết học -Nêu yêu cầu đề bài Củng cố: các số có 2 chữ số Số lớn nhất, số bé nhất -Học sinh làm bài miệng -Chữa bài Bài 2: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số Nêu yêu cầu đề bài Học sinh làm bài vào vở Chữa bài- Nhận xét Bài 3: Viết (Theo mẫu) Nêu yêu cầu đề bài Củng cố về cấu tạo số có 2 chữ số Học sinh làm bài vào vở cột 1, 2 Chữa bài – Nhận xét Bài 4: Tính Nêu yêu cầu đề bài Củng cố về cách đặt tính Học sinh làm bài vào vở a: 3 phép tính đầu b: 3 phép tính đầu III.Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 -Chơi trò chơi “xì điện” Tuần: 33 Tập đọc Bài: Cây bàng I. Mục tiêu: - Đọc đúng, nhanh được cả bài “Cây bàng”. Đọc đúng các từ ngữ trong “SGK”. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Tìm được tiếng có vần oang. Tìm tiếng ngoài bài có vần: oang, oac và nói câu chứa tiếng có vần oang và nói câu chứa tiếng có vần oang, oac - Hiểu nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với học sinh. Mỗi mùa cây bàng có đặc điểm riêng - Học sinh nói chủ đề: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh “cây bàng” Bộ chữ TV III. Hoạt động chủ yếu: nội dung hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 I.KTBC: Sau cơn mưa -Yêu cầu HS đọc bài “Sau cơn mưa” và hỏi: Sau trận mưa rào, muôn vật thay đổi như thế nào? -GV NX- Cho điểm -Gọi 2 HS đọc bài: Mỗi học sinh đọc 1 đoạn -1 HS đọc toàn bài và TLCH II.Bài mới 1.GTB. 2.HD HS luyện đọc a.GV đọc mẫu toàn bài lần 1 b.HD HS luyện đọc -GV giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng -GV đọc mẫu giọng đọc to, rõ, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ *GV giải nghĩa từ khó: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, lộc non, chi chít +Luyện đọc tiếng, từ ngữ -GV ghi từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít lên bảng +Luyện đọc câu +Luyện đọc đoạn, bài Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. -Cả lớp đọc đồng thanh -Yêu cầu HS đọc toàn bài- GV NX và cho điểm -HS nhắc lạiđề bài -3 HS đọc- Cả lớp đọc đồng thanh -HS đọc nối tiếp. Mỗi HS đọc 1 câu (Chú ý ngắt hơi nhi có dấu phẩy) -3 HS đọc đoạn 1 -3 HS đọc đoạn 2 Cả lớp đọc đồng thanh 3.Ôn các vần oang, oac *Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần oang -Tiếng có vần oang: khoảng *Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac -GV ghi các từ lên bảng yêu cầu HS đọc *Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac -HD HS quan sát tranh và đọc mẫu câu trong SGK -GV NX- Bổ sung -HS tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac -HS đọc các từ, tiếng có vần oang, oác -Đọc mẫu câu và tìm tiếng chứa vần oang- oac Tiết 2 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a.Tìm hiểu bài- Luyện đọc -GV treo bức tranh “Cây bàng” và đọc mẫu lần 2 -Gọi HS đọc đoạn 1, 2 trong SGK Hỏi: +Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào? +Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào? +Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì? +Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì? Gọi 1 học sinh đọc bài và TLCH: -Con thích cây bàng vào mùa nào? Vì sao? -Học sinh đọc toàn bài và TLCH -HS đọc đoạn 1, đoạn 2. Mỗi HS TL một câu hỏi -1 HS đọc toàn bài b.Luyện nói -HS nêu đề tài luyện nói: Kể tên các cây trồng ở sân trường em. -Câu hỏi gợi ý: Tranh trong SGK vẽ gì? Con hãy kể các cây trồng ở sân trường? -ở sân trường con trồng cây gì? -Cây có đặc điểm gì? ích lợi của nó. -GV cho HS xem một số bức tranh về cây bóng mát -GV nhận xét- Cho điểm -Học sinh nêu đề tài luyện nói -Dựa vào câu hỏi gợi ý nói thành câu -Các bạn khác bổ sung III. Củng cố - Dặn dò: -Gọi 1 HS đọc lại toàn bài -Có thể hỏi thêm về đặc điểm của cây bàng để HS nói -Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Đi học (tr 130) -Học sinh đọc bài -Lắng nghe và thực hiện Tuần: 33 Thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc Bài: Đi học I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Đi học”. - Đọc đúng các từ ngữ luyện đọc trong “SGK”. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 3/ 2/ - Tìm được tiếng có vần ăng trong bài và nói câu chứa tiếng có vần ăng. - Hiểu nội dung bài. Chủ động nói theo bức tranh II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ Tiếng Việt - Tranh minh hoạ bài III. Hoạt động chủ yếu: nội dung hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: Cây bàng Gọi HS đọc bài “Cây bàng” và TLCH +Vào mùa xuân cây bàng có gì đẹp? +Vào mùa đông cây bàng như thế nào? +Vào mùa hè cây bàng có gì đẹp? Mùa thu cây bàng có gì đẹp? GC NC- Cho điểm 4 HS đọc kết hợp TLCH (mỗi học sinh trả lời 1 câu) II.Bài mới 1.GTB -GV giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng Học sinh đọc lại đề bài 2.HD HS luyện đọc a.GV đọc mẫu lần 1 b.HD HS luyện đọc -GV đọc mẫu giọng đọc nhẹ nhàng, nhí nhảnh, vui tươi *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối *Giải thích từ: nương, suối, nằm lặng -Cho HS phân tích tiếng khó: nương, hương rừng, nước suối *Luyện đọc câu *Luyện đọc đoạn, bài -Cho HS đọc từng khổ thơ -Đọc cả bài -GV NX- Cho điểm -HS lắng nghe và theo dõi -HS đọc cá nhân- tập thể -HS dùng bộ chữ TV để ghép các tiếng -HS đọc từng câu theo cách đọc nối tiếp -3 HS đọc một khổ thơ -2 HS đọc toàn bài Cả lớp đọc đồng thanh 3.Ôn các vần: ăn, ăng *Tìm tiếng trong bài có vần ăng và phân tích -Tiếng trong bài có vần ăng (lăng, nắng, vắng) *Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng -GV ghi các tiếng HS tìm được lên bảng và yêu cầu HS đọc -HS phân tích tiếng vừa tìm được -Chia từng tổ thi tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng -Đại diện phát biểu -Các nhóm khác bổ sung -Đọc các tiếng vừa tìm Tiết 2 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a.Tìm hiểu bài đọc -GV đọc mẫu lần 2- yêu cầu HS đọc toàn bài thơ -Đọc khổ thơ 1 và TLCH +Hôm qua em tới trường cùng ai? +Hôm nay em tới trường cùng ai? -Đọc khổ thơ 2: +Trường bạn nhỏ ở đâu? -Đọc khổ thơ 3: +Trên đường đến trường có gì đẹp? -Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ -Gọi HS đọc toàn bài và TLCH -3 HS đọc khổ thơ 1 và TLCH -3 HS đọc khổ thơ 2 và TLCH -3 HS đọc khổ thơ 3 và TLCH -2 HS đọc b.Luyện nói: “thi tìm mỗi câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh” -Yêu cầu nêu nội dung bài luyện nó ... Tính - HS làm mẫu : 9 - 5 - 2 = 2 - HS làm bài vào vở. 1HS chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV vừa hướng dẫn vừa ghi tóm tắt bài toán lên bảng. - Hướng dẫn HS giải bài toán : + Muốn biết có bao nhiêu quả bóng bay đỏ ta làm như thế nào? (Lấy tổng số trừ số bóng màu xanh) + Hướng dẫn HS viết bài giải vào vở Bài giải Có số bóng đỏ là: 10 - 7 = 3 ( quả bóng) Đáp số : 3 quả bóng - GV nhận xét bài làm của HS IV Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện tập thực hành Tiếng Việt Luyện viết I. Mục tiêu - HS biết tô các chữ hoa : U, Ư, V ( phần B) - Biết viết đúng và đẹp các chữ : oang, oac, khoảng trời, áo khoác, it, uyt, chi chít, xe buýt.. II. Các hđ dạy và học Bài ôn Đọc các chữ hoa trong bài Đọc vần và từ ngữ trong bài 2. Luyện viết * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Treo chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét : chữ U gồm mấy nét ? là những nét nào ? * GV viết mẫu chữ U ( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết. - HS lên tô U cả lớp cùng tô trên không * Chữ hoa Ư ( tương tự) + Gắn V - Chữ hoa V được viết bằng mấy nét - Chỉ và và nói từng nét - HS lên tô V cả lớp cùng tô trên không) * Yêu cầu HS đọc vần, từ ngữ cần viết. - Cho HS quan sát chữ mẫu - HS đọc các từ ngữ cần viết - GV lưu ý HS cách viết liền nét, một số nét khó. - Cho HS viết bảng con, GV quan sát , giúp đỡ, sửa sai. * Cho HS viết trong vở Tập viết - GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét - Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết. - GV quan sát, nhắc nhở. - Chấm một số bài. - Tuyên dương một số bài đẹp 3. Củng cố và dặn dò - Dặn dò, nhận xét tiết học Bồi dưỡng thể dục Ôn: Trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Nắm được cách chơi các trò chơi: mà HS thích, rèn tính nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia chơi trò chơi. II. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. - HS đứng vỗ tay và hát: Đêm pháo hoa - Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập một vài động tác khởi động 2. Phần cơ bản * HĐ1: Trò chơi:Kéo cưa lừa xẻ - GV nêu yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi - HS ôn theo nhóm - Khi có hiệu lệnh các nhóm thực hiện trò chơi *HĐ2; Cho HS chơi trò chơi: Chuyền cầu theo nhóm 2 người + GV nêu tên trò chơi. HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi + HS chơi theo tổ. - Khi có hiệu lệnh HS thực hiện cách chơi + GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi + Bình chọn tổ chơi tích cực nhất 3. Phần kết thúc - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh - Đứng vỗ tay và hát: Đêm pháo hoa - GVnhận xét giờ học. Thực hành tự nhiên- xã hội Ôn: Trời nóng, trời rét I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận biết được trời nóng hay trời rét. - Biết mô tả cảm giác khi trời nóng. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học; một số đồ dùng phù hợp với trời nóng -Trời rét. III. Hoạt động chủ yếu: *HĐ1: Nhận biết trời nóng, hay rét HS quan sát hình trong SGK và TL CH. + Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? +Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao con biết. + Khi trời nóng, trời rét con cảm thấy như thế nào? + Em kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp ta bớt nóng hoặc bớt rét? GV rút ra KL: Trời nóng thường thấy người bức bối, toát mồ hôi. Ta mặc áo vải mỏng, ngắn tay, màu sáng. Để bớt nóng ta dùng điều hoà nhiệt độ, quạt, ăn các thứ mát. + Trời rét làm cơ thể rét run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng. Ta mặc quần áo dày: len, dạ Cần có lò sưởi, điều hoà tăng nhiệt độ. ăn uống thức ăn nóng. *HĐ2: Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết + Vì sao các con phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? GV KL: Ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể, phòng chống một số bệnh: Cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi IV.Củng cố , dặn dò - Cần ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ. - GV nhận xét tiết học. Chiều Bồi dưỡng Tiếng việt Tập đọc bài: Nói dối hại thân I. Mục tiêu - Củng cố và luyện cho học sinh đọc đúng bài: Nói dối hại thân. - Vận dụng làm bài tập Tiếng Việt. II. Các hđ dạy và học 1. Luyện đọc- HS đọc bài trong SGK theo nhóm - Đọc đúng các từ khó - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc đoạn bài - Đọc đồng thanh 2. Làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài: Tìm tiếng trong bài có vần it - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. - GV chữa bài: Tiếng trong bài có vần it: thịt Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài: Tìm tiếng ngoài bài có vần uyt - HS đọc nối tiếp tiếng có vần uyt:xe buýt, huýt sáo quả quýt - GV nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài: Nói câu chứa tiếng có vần it, uyt - HS làm bài theo nhóm đôi - HS đọc câu- GV nhận xét - Mẹ cho em quả quýt. Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài: Trả lời câu hỏi a. Khi chú chăn cừu giả vờ kêu cứu, mọi người đã làm gì? b Khi sói đến thật, chú kêu cứu, mọi người làm gì? c. Câu chuyện khuyên mọi người điều gì? Bài5:. Điền vào chỗ chấm: - HS làm bài - HS chữa miệng: Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách. - GV nhận xét 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện tập thực hành toán Tiết 132: Ôn tập các số đến100 I. Mục tiêu : Củng cố cho HS ; - Thứ tự các số trong phạm vi 100 - Cách đặt tính và làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Làm bài tập Bài : - HS nêu yêu cầu -HS viết các số theo yêu cầu: a. Viết các số từ 11 đến 100: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19,20 b.Từ 28 đến 34. c. Từ 47 đến 53. d. Từ 67 đến 72. đ. Từ 78 đến 84 e.Từ 91 đến 100. - Nhận xét, sửa sai: - Chú ý Bài 2: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách điền số trên tia số. - HS làm bài vào vở - HS đổi vở chữa bài cho nhau - Nhận xét, sửa sai Bài 3: - Đọc đề bài: 2 - 3 HS - HS nhẩm : 47 = 40 + 7 - Làm bài vào vở bài tập - HS đọc bài chữa - GV nhận xét Bài4): - Yêu cầu HS nêu cách làm - Thực hiện trừ lần lượt từ phải qua trái, hàng đơn vị trừ hàng đơn vị, hàng chục trừ hàng chục - Thực hiện phép tính vào vở 53 +24 77 - GV nhận xét bài làm của HS - Chú ý IV Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Bồi dưỡng âm nhạc ôn : Đi tới trường I. Mục tiêu - HS ôn luyện và hát đúng giai điệu của bài hát. - HS yêu thích âm nhạc. - Thực hiện vài động tác phụ hoạ II. các hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Ôn bài Đi tới trường theo lớp - GV tổ chức cho cả lớp ôn lại bài hát đã học - Lớp trưởng điều khiển các bạn ôn bài hát - Hát kết hợp với gõ đệm - Hát kết hợp với vỗ tay hoặc các động tác phụ hoạ đơn giản. - GV nhận xét 2. Hoạt động2: Ôn bài hát Đi tới trường theo tổ - GV chia lớp theo 4 tổ - HS ôn nội dung GV hướng dẫn. - Tổ trưởng điều khiển nhóm ôn bài hát. - Từng thành viên trong tổ biểu diễn, tổ nhận xét. 3. Hoạt động3: Thi biểu diễn giữa các nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện một em thi hát với nhóm bạn - HS biểu diễn- GV nhận xét đánh giá - Một vài em xung phong biểu diễn bài hát kết hợp vỗ tay, đệm theo phách , hoặc với động tác phụ hoạ đơn giản. - Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung - Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất - GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò - Lớp hát bài- GV nhận xét giờ Hoạt động tập thể Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 30/4; 1/5 I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát về chủ đề ngày 30 - 4; 1- 5. - Tác phong tự nhiên khi biểu diễn bài hát. - Giáo dục lòng biết ơn những người có công với cách mạng, những người lao động chân chính. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động chủ yếu: nội dung dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC - HS hát bài đêm pháo hoa II. Bài mới 1. GTB GV giới thiệu trực tiếp đ ghi tên bài - 2 HS nhắc lại 2. Nội dung a. Kể tên những bài hát có nội dung về chủ đề 30 - 4; 1- 5 - GV ghi lên bảng tên bài hát + Đêm pháo hoa + Hoà bình cho bé. + Lá cờ Việt Nam. + Cháu yêu chú bộ đội. - HS nêu b.Biểu diễn những bài hát trên - GV NX, đánh giá từng nhóm - Nhóm HS lên biểu diễn từng bài - Thi đua giữa các tổ c. Giáo dục lòng biết ơn - Ai là người đã đem lại cho chúng ta cuộc sống hòa bình - HS trả lời - Ai là người đã làm ra của cải vật chất để xây dựng đất nước. - HS trả lời - Để tỏ lòng biết ơn những con người đã góp công xây dựng đất nước thì các con cần phải làm gì? - HS trả lời. III. Củng cố - Dặn dò - NX tiết học Chiều B ồi dưỡng Tiếng Việt Luyện đọc, viết I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách đọc viết đúng đẹp bài thơ, đoạn văn. II. Các hđ dạy và học 1. Luyện đọc câu - Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng, Đèn ra trước gió còn trăng hỡi đèn? Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây? 2. Luyện viết - HS đọc đoạn thơ - Gạch chân những chữ khó viết - HS viết vào vở đoạn văn : Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ. Thân dừa bạc thếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. - GV chấm một số bài - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Thực hành thủ công Thực hành: Cắt, dán trang trí ngôi nhà I. Mục tiêu - HS nắm vững cách sử dụng thành thạo với các đồ dùng để cắt ,dán trang trí ngôi nhà. - Rèn đôi tay khéo léo. III. hoạt động dạy chủ yếu: I- Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài của HS II.HS thực hành a.ôn các thao tác *Hướng dẫn cắt cửa ra vào: +GV nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm bàn nêu cách cắt +Mời một số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét bổ xung *Cắt cửa số: hướng dẫn tương tự * Hướng dẫn dán các bộ phận: Dán phẳng, cân đối. *Trang trí ngôi nhà: dán hoặc vẽ thêm cỏ, cây, hàng rào b. Thực hành làm sản phẩm - HS cắt, dán hình ngôi nhà - Thao tác kết hợp hướng dẫn cách làm - Yêu cầu học sinh làm bài - Tập thể thực hành kẻ và cắt hình ngôi nhà c. Các nhóm trình bày sản phẩm của mình: HS chọn sản phẩm đẹp của HS để trưng bày. - Giáo viên nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: