Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27

TUẦN 27:

Thứ ngày tháng .năm

TẬP ĐỌC

QUA CẦU SÔNG ĐUỐNG

 Ngô Quân Miện

 * Giảm tải : Sữa câu 3. Tìm những từ ngữ có nghĩa hoặc gần nghĩa với nó

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu các từ: Cầu Sông Đuống Sáng Ngời, Sông Vàng.

o Hiểu và cảm thụ: Bài thơ có âm điệu nhẹ nhàng gợi niềm yêu thích cảnh đẹp của cầu sông đuống vào ban đêm gợi niềm tin vào cuộc sống.

- Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như SGK, đọc trôi chảy, mạch lạc, diễn cảm.

- Thái độ: yêu đời, lạc quan, tin yêu cuộc sống.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : Tranh sông đuống, SGK

- Học sinh : SGK, Vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 58 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27:	
Thứ ngàytháng.năm
TẬP ĐỌC
QUA CẦU SÔNG ĐUỐNG
	Ngô Quân Miện
	* Giảm tải : Sữa câu 3. Tìm những từ ngữ có nghĩa hoặc gần nghĩa với nó
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu các từ: Cầu Sông Đuống Sáng Ngời, Sông Vàng.
Hiểu và cảm thụ: Bài thơ có âm điệu nhẹ nhàng gợi niềm yêu thích cảnh đẹp của cầu sông đuống vào ban đêm gợi niềm tin vào cuộc sống.
Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như SGK, đọc trôi chảy, mạch lạc, diễn cảm.
Thái độ: yêu đời, lạc quan, tin yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Tranh sông đuống, SGK 
Học sinh : SGK, Vở bài tập 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Cứu muối
Gọi học sinh đọc bài / SGK
Khi trời sắp mưa, cảnh trời có những nét gì khác thường ?
Cảnh người khẩn trương đi cứu muối được tác giả miêu tả ntn ?
Người ta đi cứu muối bằng những cách nào / Vì sao việc đó lại hối hả.
Ghi điểm : nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Qua Cầu Sông Đuống (30’)
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những cảnh vật, vẻ đẹp của sông đuống ban đêm qua bài tập đọc.
Hát
_ Học sinh trả lời
_ 1 học sinh
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu
Học sinh cảm thụ bài thơ
Tiến hành : đọc mẫu, trực quan, thực hành.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm nội dung bài
_ Yêu cầu học sinh chia đoạn
_ 1 học sinh khá đọc, lớp đọc thầm gạch chân từ khó.
Đoạn 1: 4 câu đầu.
Đoạn 2: còn lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Luyện đọc
Hiệu nội dung bài đọc đúng nhịp, diễn cảm
Phương pháp :Giảng giải, thảo luận, thực hành.
_ Nhóm, cá nhân.
Đoạn 1: 4 câu đầu
_ Học sinh đọc.
_ Câu thơ “điện nhà máy gỗ. Máy điện sáng ngời” nói lên điều gì ?
_ Công nhân đang làm việc ca 3
_ Ban đêm các nhà máy vẫn hoạt động làm việc sôi nổi
_ Ý 1: giới thiệu khu công nghiệp ở cầu sông đuống
_ Cầu sông đuống là gì ?
_ Cầu bắc qua con sông đuống.
_ Tìm từ khó đọc đoạn 1 ?
_ Máy gỗ, máy diệm, quan họ, ghẹo người
_ Cách đoạn đoạn 1?
Giọng vui
_ Giáo viên đọc đoạn 1
_ Đoạn 2: còn lại
Nêu câu thơ tả về hoạt động của con người trên sông đuống ?
_Học sinh đọc cac nhân 6 em
_ Học sinh đọc
_ Các hoạt động ghi lại trong đoạn thơ “Tương đâu. Học bài” cho thấy cuộc sống ở vùng sông đuống ra sao ? 
_ Cuộc sống ở đây nhộn nhịp và tươi vui.
_ Hãy tìm những từ gần nghĩa với từ “ngó”
_ Nhìn, trông, ngắm, xem, coi.
_ Em hiểu câu thơ “giữa đêm mà vẫn thấy đời sáng sao” có ý nghĩa gì ?
_ Giữa đêm tối vẫn thấy cuộc đời sáng vì có những ánh điện và hoạt động nhộn nhịp của con người tựa nên bầu không khí tươi vui
_ Còn có những con người học tập miệt mài, tiếp thu ánh sáng văn hóa
_ Ý 2: Hoạt động nhộn nhịp tươi vui ở cầu sông đuống
- Tìm từ khó đọc đ2?
_ Ngó xuống, sông vàng, giữa đêm.
_ Giọng đọc đoạn 2
_ Giao viên đọc đoạn 2
_ Vui, nhẹ nhàng
_ Học sinh luyện đọc 6 em
_ Đại ý: bài thơ miêu tả cảnh đẹp và hoạt động nhộn nhịp của cầu sông đuống ban đêm
* Hoạt động 3: Củng có (4’)
Khắc sâu kiến thức vừa học
Phương pháp: Thi đua, thực hành, động não
HĐ lớp 
_ Thi đua: đọc dĩ6n cảm đọc thực bài thơ
_ Trò chơi: diễn văn
-> Giáo viên cho học sinh thi đua nêu VD bài thơ lời văn của mình.
-> GV nhận xét – tuyên dương
_ Đại diện nhóm thi đua -> lớp nhận xét.
4/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc đoạn thơ, đại ý
Chuẩn bị bài: giữ đê
Nhận xét tiết học.	
Tiết 126: 	 
TOÁN
KIỂM TRA SỐ 8
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra kỷ năng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán hợp.
Kỹ năng: rèn kỹ năng giải toán nhanh cẩn thận.
Thái độ: giáo dục tính chính xác khoa học.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : đề bài
Học sinh : VKT
III/ Đề bài:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (3đ)
3499 + 1104 + 23 – 75
(31850 – 50 x 365) : 32
Bài 2: Giải toán (4đ)
	_ Mẹ hơn con 27 tuổi và gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người?
Bài 3: Giải toán (3 đ)
	_ Mua 4 m vải hết 23600 đồng. Hỏi mua 12 m vải đó hết bao nhiêu tiền ?
IV/ Đáp án
_ Bài 1: Tính đúng mỗi biểu thức (1,5đ)
_ Bài 2, 3:
Mỗi lời giải, phép tính đúng 1đ
Ghi đáp số đúng 0,5đ
Sai đơn vị cả bài trừ 0,5đ
Phép tính đúng lời giải sai 0,5đ.
V/ Tổng kết:
Thu bài nhận xét
Chuẩn bị: dãy số tự nhiên
Nhận xét giờ kiểm tra
.	
Tiết 26 	 
ĐỊA LÝ
CON NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết trình bày được đặc điểm, về dân cư, quần cư và hoạt động sản xuất, lễ hội con người ở ĐBSCL.
Kỹ năng: Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên với quần cư và hoạt động sản xuất con người ở ĐBSCL.
Thái độ: Giáo dục học sinh về tinh thần lđ cần cù chăm chỉ của con người ở ĐBSCL.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Tranh ảnh, về các hoạt động của con người ở ĐBSCL
Học sinh : SGK, Tranh sưu tầm
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: (4’) ĐBSCL.
- ĐBSCL do sông nào bồi đắp nên ? vì sao đồng bằng lại có tên là ĐBSCL 
- ĐBSCL có đặc điểm gì ?
_ Đọc bài học
_ Giáo viên nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới: con người ở đồng bằng Sông Cửu Long. 
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về con người ở ĐBSCL qua bài hôm nay -> ghi bảng.
Hát
_ 1 Học sinh nêu
_ 1 Học sinh nêu
_ 1 Học sinh nêu
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Học sinh hiểu nội dung bài
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
_ Hoạt động nhóm.
_ Nhà cửa của người dan ở ĐBSCL như thế nào ?
_ Do khí hậu nóng quanh năm, ít bão nên nhà cửa ở đây đơn sơ, giản dị.
_> Do lũ lụt dâng cao, nhà nước giúp dân đôn cao nền nhà, làm nhà kiên cố để sống chung với lũ.
_ Trang phục quen thuộc của người dân Nam Bộ là trang phục gì ?
_ Quần áo bà ba đen, đầu quấn khăn rằn.
_ Kể tên các loại cây trồng vật nuôi ở ĐBSCL
_ Lúa, cây ăn quả, mít, sầu riêng, xoài, na
_ Trình bày hoạt động SX ở vùng này ?
_ Trồng lúa là chính, 3 vụ 1 năm, là vựa lúa lớn nhất nước ta.
_ Nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo thứ ba thế giới cũng chủ yếu nhờ vào ĐBSCL cung cấp
_ Quan sát, nhận xét.
-> Cho học sinh xem tranh
_ lễ hội ở đây được tổ chức nhằm mục đích gì ?
_ Vui chơi, giải trí và cầu xin những điều may mắn được mùa.
_ Kể tên 1 số lễ hội ở ĐBSCL mà em biết ?
_ hội đình làng Bình Thủy (Cần THơ) lễ hội Chúa Xứ (Châu Đốc) lễ nước cá voi (làng ven biển Gò Công)
_ Trong lễ hội thường có những hoạt động gì ?
- Treo cờ đình, treo đèn lồng, kết hoa, bày quả, thắp hương, múa lân.
C/ Kết luận:Bài học / SGK
Hoạt động 3 : Củng cố (4’)
Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học
Phương pháp: Thực hành, thi đua động não.
_ Hoạt động nhóm 
_ Trò chơi: Điền từ.
_ Giáo viên đưa bảng phụ cho học sinh lên thi đua tiếp sức
_ Mỗi nhóm cửa bốn bạn thi – lớp hát 1 bài.
_ Ngườicùng nhau khai khẩn ĐBSCL. Họ làm nghề.là chính và chủ yếu trồng .. ĐBSCL là ..của cả nước.
4/ Dặn dò: (1’)
Học bài
TLCH/SGK
Chuẩn bị: Rừng ngập mặn
Nhận xét tiết học.	
Tiết 27: 	 
HÁT
ĐỪNG ĐI ĐẰNG KIA CÓ MƯA (TT)
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Hát ôn bài “Đừng đi đằng kia có mưa”., Tập hát cho đúng nhịp 
Kỹ năng: Rèn học sinh hát to, rõ đúng nhịp điệu, lời ca.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, bảng phụ.
Học sinh: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: Đừng đi đằng kia có mưa (4’)
Gọi học sinh lên hát bài “Đừng đi đằng kia có mưa”
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Đừng đi đằng kia có mưa (30’)
_ giáo viên ghi bảng – Học sinh nhắc lại
Hát
_ 3 học sinh 
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hát
Học sinh hát đúng nhịp, đúng lời ca
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành.
_ Cả lớp.
_ Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe
- Nghe và quan sát giáo viên vỗ tay.
_ Giáo viên bắt giọng cao để học sinh hát ôn đúng sắc thái của bài hát
* Lưu ý: Tốc độ hơi nhanh tiếng hát thành thục, tình cảm tươi vui, dí dỏm.
_ Học sinh hát theo từng bàn, tổ, nhóm
Hoạt động 2 : củng cố (4’)
Khắc sâu kiến thức vừa học
Phương pháp: Thi đua
_ cá nhân, nhóm
_ Trò chơi: em làm ca sĩ 
_ Đại diện 2 dãy lên vừa hát vừa múa
_ Học sinh cổ vũ bạn -> nhận xét
-> Gv nhận xét – tuyên dương
4/ Dặn dò: (1’) 
Học thuộc bài hát.
Chuẩn bị: ôn tập
Nhận xét tiết học.	
Tiết 27: 	Thứ ngàytháng.năm
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG.
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: học sinh biết xử lý vài tình huống, biết thực hành những kiến thức đã học trong bài. “Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng”.
Kỹ năng: Rèn học sinh thực hiện tốt việc giữ trật tự vệ sinh trong cuộc sống hằng ngày”
Thái độ: Giáo dục lối sống đạo đức văn minh lịch sự nơi công cộng.
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (4’) 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Thế nào là giữ trật tư vệ sinh nơi côn ... xét tiết học.	
Thứ ngàytháng.năm
Tiết 37:	Làm văn
KỂ CHUYỆN (VIẾT)
Đề bài : Mượn lời cô bé trong truyện “Cô chủ không biết quý tình bạn” Em hãy kể lại chuyện đó.
Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết áp dụng kỹ năng kể chuyện có cốt chuyện sẳn. Đặc biệt chú ý đến yêu cầu : “Mượn lời cô chủ để kể lại chuyện”.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài.
Thái độ : giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
Chuẩn bị:
GV bài tham khảo.
HS nháp, vở RUN
Hoạt động dạy & học:
Ổn định: (1 phút )
Bài cũ : làm văn miệng
Yêu cầu HS nêu dàn bài chung.
Kể miệng câu chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới: (kể chuyện viết)
Gtb: Hôm nay chúng ta sẽ làm bài viết “Mượn lời cô bé  tình bạn).
GV ghi bảng:
* HD1: Tìm hiểu ND truyện.
Mục tiêu: HS nắm đề ND truyện.
Tiến hành đàm thoại kể chuyện.
GV nêu đề bài
Nhấn mạnh: Mượn lòi cô bé để kể.
Như vậy ở phần mở bài này có những điểm nào khác so với đề bài trước. 
Lời nói của “cô chủ” thay bằng “tôi” tức tự mình nhập vai để kể chuyện.
Còn phần kết luận thì sao?
* Hướng dẫn HS kiểm tra nháp sửa chữa bổ sung.
HS đọc lại dàn bài chi tiết.
F Lưu ý: Bài văn gồm
*1 đoạn mở đầu.
 *4 đoạn kể về 4 người bạn.
*Cách đối xử của cô bé.
 *Đoạn kết cô bé hối hận về việc làm của mình. 
* HD2: Củng cố (4’)
Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức.
Tiến hành thực hành : thi đua.
Cho HS thi đua đọc bài làm của mình.
Đọc lại dàn bài chung
Dặn dò ( 1’)
Xem lại bài
CB : trả bài viết. 
Hát
(4’)
- 1 HS
-1 HS
HS nhắc lại
* làm bài
HĐ cá nhân – lớp
HS nhắc lại y/c đề
Tự giới thiệu về bản thân và về câu chuyện của mình 
(Tôi buồn quá vì cún con đã bỏ đi. Tôi ân hận và nhớ lại câu chuyện của tôi.
Thấm thía nổi lòng, tự mình rút ra bài học về tình bạn tôn trọng tình bạn
HS đọc
HS làm bài vào vở
HĐ cá nhân, nhóm
HS lắng nghe nhận xét
2 HS thi đua.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 54 	Khoa học
ÔN TẬP : THỰC VẬT – ĐỘNG VẬT (TT).
* Giảm tải : các thuật ngữ chất vô cơ & chất hữu cơ.
Mục tiêu :
Kiến thức: HS biết điền vào bảng hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến sự sống & phân bố của động vật, thực vật trên trái đất.
Vẽ sơ đồ đơn giản về sự trao đổi chất khí ở ĐV, TV. Nêu tầm quan trọng của qt này.
Vẽ sơ đồ đơn giản về sự trao đổi thức ăn ở ĐV, TV.
Kỹ năng: Rèn luyện phân biệt ứng dụng trong cuộc sống.
Thái độ: Giáo dục HS yêu khoa học.
Chuẩn bị :
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK
Hoạt động dạy & học
Ổn định : (1’)
Bài cũ: Ôn tập (4’)
Nêu vai trò của ánh sáng đ/và thực vật, động vật.
Người ta làm gì để chống nắng, chống rét cho cây?
 GV nhận xét ghi điểm. 
Bài mới: Ôn tập (tt).
* Gtb: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về động vật và thực vật.
 GV ghi bảng
* HD1 : Sự trao đổi chất ở thực vật.
Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nêu ý nghĩa.
Tiến hành: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
Muốn TV sống được phải thường xuyên lấy từ môi trường những gì?
Vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở TV? 
Hát
(4’)
- 2HS
-1 HS
HS nhắc lại
_ HĐ lớp, cá nhân
_ Khí CO2, H2O chất khoáng và thải ra O2, H2O, các chất khoáng khác.
* ý nghĩa: tạoo tinh bột cho TV & thải ra khí O2 trong lành cần thiết cho qt hô hấp.
Hoạt động 2: Sự trao đổi chất ở ĐV
Học sinh hiểu và vẽ được sơ đồ
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại 
_ Cả lớp, cá nhân
_ ĐV muốn sống được phải thường xuyên lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì ?
_ Lấy O2, H2O và các thức ăn từ ĐV, TV và thải ra khí CO2, H2O và chất không tiêu 
_ Vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở ĐV ?
* Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Củng cố khắc sâu kiến thức
* Phương pháp: Thực hành, thi đua
_ Hoạt động cá nhân, nhóm
_ Giáo viên yêu cầu 2 học sinh mỗi dãy lên thi đua vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở TV, ĐV
_ học sinh thi đua vẽ sơ đồ – đội nào xong trước,
_ Học sinh nhận xét – bổ sung.
_ GV nhận xét – tuyên dương
4/ Dặn dò : (1’)
Học cách vẽ sơ đồ
Chuẩn bị kểm tra
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 135	TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh phân biệt được số chỉ số lượng và số chỉ thứ tự
Kỹ năng: rèn làm đúng nhanh các bài toán thuộc dạng trên
Thái độ: giáo dục học sinh tính cẩn thận khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa.
	_ Học sinh : sách giáo khoa, VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: So sánh số tự nhiên (4’)
Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta dựa vào đâu ?
Sửa BTVN 
® GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Luyện tập (30’)
GTB : Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về đọc viết số tự nhiên qua bài “Luyện tập”
-> Giáo viên ghi bảng 
Hát
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn tập củng cố 
Học sinh khắc sâu kiến thức đã học
Phương pháp : đàm thoại, giảng giải
_ Cả lớp , cá nhân
_ Nêu tên các hàng, lớp đã học
_ Học sinh nêu – bạn nhận xét
_ giá trị của 1 số phụ thuộc vào đâu ?
_ Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số
_ Dựa vào số hàng của số đo.
_ Phân theo từng lớp cứ 3 hàng tạo thành 1 lớp rồi đọc
_ Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? 2 chữ số ?
_ 10 số có 1 chữ số
_ 90 số có 2 chữ số
Hoạt động 2: Luyện tập 
Làm đúng bài tập
Phương pháp : Thực hành, thi đua
Cá nhân , nhóm
_ Bài 1: Ghi cách đọc các STN
a. 5 trăm 4 mươi nghìn,
	3 trăm 2 mươi mốt
b. 1 triệu 3 trăm linh 7 nghìn
	7 trăm linh 2
c. 1 trăm 6 mươi tám nghìn
	1 trăm linh tám.
_ Lớp làm vở – Học sinh sửa miệng, nhận xét.
_ Bài 2: Viết dưới dạng tổng 
a/ 470806 = 400000 + 70000 +0 + 800 + 0 + 6
b/ 75603 = 70000 + 5000 + 600 + 0 + 3
c/ 2437908 = 2000000 + 400000 + 30000 + 7000 + 900 + 0 + 8
_ Lớp làm vở – thi đua sửa bài tiếp sức -> nhận xét.
_ Bài 3: Viết vào chỗ chấm 
a/ STN bé nhất có 4 chữ số là 1000
_ Lớp làm vở – hát chuyền hoa
* Hoạt động 3: củng cố (4’)
Củng cố khắc sâu kiến thức
* Phương pháp: Thực hành, thi đua
_ HĐ cá nhân, nhóm
_ Cho học sinh thi đua giải bài 4
_ Đại diện 2 dãy 2 học sinh thi đua sửa bài -> nhận xét
-> GV nhận xét – tuyên dương
4/ Dặn dò : (1’)
Làm BT 1, 2, 3 trang 181
Chuẩn bị: luyện tập chung
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 27
KỂ CHUYỆN
CHÚ THƯ KÝ NHỎ CỦA THÀNH PHỐ FLORENXƠ
I/ Mục tiêu:	
Kiến thức: học sinh hiểu và nắm được câu chuyện về 1 chú thư ký nhỏ ở TP Florenxơ có tấm lòng hiếu thảo với bố mẹ.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện mạch lạc
Thái độ: giáo dục HS lòng hiếu thảo biết ơn và giúp đỡ bố mẹ.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: câu truyện
	_ Học sinh : SGK 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Đến chết vẫn hà tiện (4’)
HS kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa 
GV nhận xét 
3. Bài mới: Chú thư ký nhỏ ở TP Florenxơ (30’)
* Gtb : Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Chú thư ký nhỏ ở TPFlorenxơ”
® GV ghi bảng
Hát
_ 2 HS
_ HS nhắc lại 
Hoạt động 1: Kể chuyện 
HS nắm sơ lược nội dung truyện 
Phương pháp : trực quan 
HĐ lớp 
- GV kể toàn bộ câu chuyện minh hoạ 
_ HS đọc lại truyện 
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện + kể chuyện 
Nắm nội dung câu truyện
Phương pháp: thảo luận QĐVĐ, thực hành 
_ Hoạt động nhóm.
* Gv kể đoạn 1 
1/ Giới thiệu chú bé 
_ Chú bé có hoàn cảnh gia đình như thế nào ? 
_ Chú bé 12 tuổi 
_ Con 1 gia đình lao động ® bố chủ phải làm đêm cho nhà xuất bản 
_ Thấy bố vất vả chú bé có suy nghĩ như thế nào ?
_ Giúp đỡ bố
* GV kể đoạn 2 : 
2/ Chú bé lén viết băng giấy giúp bố 
_ Chú bé đã làm gì gíup bố ? 
_ Lúc đó bố cảm thấy như thế nào ? 
_ Lén làm việc giúp bố
 Thấy vui không biết ai giúp đỡ mình 
_ Còn chú bé thì sao ? 
_ Rất phấn khởi trước niềm vui của cha 
* GV kể đoạn 3 :
3/ Sức khoẻ của bố giảm dần nỗi buồn của bố ngày càng tăng 
_ Vì sao chú bé học hành sa sút sức khoẻ kém ?
_ Vì chú phải thức khuya làm việc giúp bố 
_ Chú đã có suy nghĩ gì ? 
_ Không làm nữa sợ bố buồn 
_ Vì sao chú bé lại tiếp tục công việc ? 
_ Thấy cha vui vì số tiền kiếm được các em có kẹo ăn ® chú lại nuốt thầm nước mắt tự hứa sẽ cố gắng học tập tốt để giúp bố 
* GV kể đoạn 4 : 
4/ Chú vẫn tiếp tục làm việc 
_ Việc sa sút của chú đã khiến bố như thế nào ? 
_ Không chỉ trách móc nặng mà còn tỏ ra lạnh lùng với chú 
_ Tâm trạng của chú như thế nào ? 
_ Rất đau khổ chú hứa không làm nữa nhưng không thực hiện 
* GV kể đoạn 5 : 
5/ Đoạn kết 
_ Vì sao bố chú biết rõ sự việc ? 
_ Bố thức giấc vì quyển sách rơi 
_Tâm trạng của ông như thế nào ? 
_ Ông khóc hối hận và thương con 
- Chú bé được sống trong tình thương của bố mẹ như thế nào ? 
_ Thương chú nhiều hơn thông cảm cho chú 
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Củng cố khắc sâu kiến thức 
Phương pháp : Vấn đáp thi đua 
HĐ lớp, cá nhân
_ Cậu bé là người như thế nào ? Em học điều gì ở chú ? 
_ HS trả lời 
Nêu ý nghĩa truyện 
_ 2 HS 
4/ Dặn dò : (1’)
_ Tập kể lại câu truyện 
_ Học ý nghĩa 
CB : Võ tòng giết hổ trên đồi cảnh dương 
Nhận xét tiết học 
Kể chuyện 
Nhận xét tiết học.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc