Giáo án các môn Tuần 23 Lớp 1

Giáo án các môn Tuần 23 Lớp 1

Môn: Đạo đức Tiết : 23

Bài dạy: Đi bộ đúng quy định ( T 1 )

I/ Mục tiêu:

 - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương

 - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định

 - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

 * HS khá, giỏi: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định

 * KNS: KN an toàn khi đi bộ

II/ Chuẩn bị:

1. GV: Vở bài tập ĐĐ

2. HS: Vở bài tập ĐĐ

3. Thảo luận nhóm

 

doc 14 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1037Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Tuần 23 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 23
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
07/02/2011
CC
23
ĐĐ
23
Đi bộ đúng quy định (T1)
HV
201;202
Bài 95: oanh - oach
Thứ ba
08/02/2011
HV
203;204
Bài 96: oat - oăt 
Toán
88
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Thứ tư
09/02/2011
HV
205;206
Bài 97: Ôn tập 
Toán
89
Luyện tập chung
TNXH
23
Cây hoa
Thứ năm
10/02/2011
HV
207;208
Bài 98: uê – uy 
Toán
90
Luyện tập chung
TC
23
Kẻ các đoạn thẳng cách đều 
Thứ sáu
11/02/2011
HV
209
Bài 99: ươ – uya 
HV
210
Bài 99: ươ – uya
Toán
91
Các số tròn chục 
HĐTT
23
Tuần 23
Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011
	 	Môn: Đạo đức Tiết : 23
Bài dạy: Đi bộ đúng quy định ( T 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương
	- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
	- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
	* HS khá, giỏi: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định
	* KNS: KN an toàn khi đi bộ
II/ Chuẩn bị:
GV: Vở bài tập ĐĐ
HS: Vở bài tập ĐĐ
Thảo luận nhóm
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Làm bài tập 1
HĐ2: Thảo luận bt2
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Kiểm tra sĩ số
- H: + Đối với bạn bè, em cần tranh những việc gì khi học, khi chơi ?
 + Cư xử tốt với bạn có lợi gì ?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Đi bộ đúng quy định
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đính tranh 1 lên bảng và hỏi : Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ?
- Đính tranh 2 lên bảng và hỏi : Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đừong nào ?
- Nêu yêu cầu : Quan sát các tranh ở bt 2 và thảo luận:
 + Những bạn nào đi bộ đúng quy định, bạn nào đi sai quy định? Vì sao ?
- Gọi HS trình bày
- KL: + Tranh 1: Đi bộ đúng quy định, vì người đi bộ đi sát lề bên phải
 + Tranh 2 : Bạn nhỏ chạy sang đường là si quy định
 + Tranh 3: Hai bạn sang đường đúng quy định vì đi vào phần đường dành cho người đi bộ
- H: + Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ?
 + Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào ?
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài tập 3, 4, 5 của bài: Đi bộ đúng quy định 
- Báo cáo sĩ số
- HS 1 trả lời
- HS 2 trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu bt 1
- Đi trên vỉa hè
- Đi sát lề đường phía bên phải
- Lắng nghe và thảo luận theo nhóm 3
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Đi trên vỉa hè
- Đi sát lề đường bên phải
- Lắng nghe
 Môn: Học vần Tiết: 201 – 202 
Bài 95: oanh, oach
I/ Mục tiêu:
	- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch ; từ và câu ứng dụng
	- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch ; từ và câu ứng dụng
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, vở TV
HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Nhận diện vần, đánh vần
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
HĐ3: Tập viết
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện nói
HĐ3: Luyện viết
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi HS đọc bài : oang, oăng
- Cho HS viết: vỡ hoang, con hoẵng, liến thoắng
- Giới thiệu bài: oanh, oach
- Viết lên bảng: oanh
- Gọi HS phân tích vần oanh
- Cho HS ghép vần oanh
- Gọi HS đánh vần: oanh
- H: Có vần oanh, muốn có tiếng doanh ta làm sao?
- Cho HS ghép tiếng doanh
- Gọi HS phân tích tiếng doanh
- Gọi HS đánh vần: doanh
- Cho HS xem tranh, giới thiệu từ doanh trại
- Gọi HS đọc từ: doanh trại
- Dạy vần oach, quy trình tương tự vần oanh
- Đính lên bảng các từ ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học
- Giải thích từ ứng dụng
- Hướng dẫn HS viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
Tiết 2
- Gọi HS đọc lại bài ở T 1
- Cho HS xem tranh, giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học
- Nêu chủ đề luyện nói
- Cho HS xem tranh và hỏi: 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Ở nhà máy có ai ?
 + Ở địa phương ta có nhà máy gì ?
 + Ở cửa hàng có những ai ?
 + Ở doanh trại có ai ?
- Cho HS viết : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- Gọi HS đọc lại bài
- Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần oanh, oach
 - Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài 96 : oat, oăt
- Cả lớp hát
- 2 HS đọc bài
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Gồm 3 âm: o , a, nh
- Ghép vào bảng cài
- o – a – nh – oanh 
- Thêm âm d
- Ghép vào bảng cài
- Âm d ghép vần oanh
- dờ – oanh – doanh
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- khoanh, toanh, hoạch, loạch, xoạch
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lần lượt đọc
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ đội
- Công nhân
- Nhà máy xay lúa
- Người mua hàng, người bán hàng
- Các chú bộ đội
- Viết trong vở TV
- 3 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 08 tháng 08 năm 2011
 Môn: Học vần Tiết: 203 – 204 
Bài 96 : oat, oăt
I/ Mục tiêu:
	- Đọc được: oat, ơăt, hoạt hình, loắt choắt ; từ và các câu ứng dụng
	- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh , vở TV
HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Nhận diện vần, đánh vần
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
HĐ3: Tập viết
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện nói
HĐ3: Luyện viết
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Kiểm tra sĩ số
- Gọi HS đọc bài: oanh, oach
- Cho HS viết: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch
- Giới thiệu bài: oat, oăt
- Viết lên bảng: oat
- Gọi HS phân tích vần oat
- Cho HS ghép vần oat
- Gọi HS đánh vần: oat
- H: Có vần oat, muốn cò tiếng ohạt ta làm sao?
- Cho HS ghép tiếng hoạt
- Gọi HS phân tích tiếng hoạt
- Gọi HS đánh vần tiếng hoạt
- Cho HS xem tranh, giới thiệu từ: hoạt hình
- Gọi HS đọc: hoạt hình
- Dạy vần oăt, quy trình tương tự vần oat
- Đính lên bảng các từ ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần oat, oăt
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giải thích từ ứng dụng
- Hướng dẫn HS viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
Tiết 2
- Gọi HS đọc lại bài ở T 1
- Cho HS xem tranh, giới thiệu các câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học
- Nêu chủ đề luyện nói
- H : + Em có thích xem phim hoạt hình không?
 + Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào?
 + Em thấy những nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào ?
- Cho HS viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
- Gọi HS đọc lại bài
- Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần oat, oăt
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài 97 : Ôn tập
- Báo cáo sĩ số
- 2 HS đọc bài
- 2 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Gồm 3 âm: o, a, t
- Ghép vào bảng cài
- o – a – t – oat 
- Thêm âm h và dấu nặng
- Ghép vào bảng cài
- Âm h ghép vần oat, dấu nặng dưới a
- hờ – oat – hoat – nặng - hoạt
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- loát, đoạt, ngoặt, hoắt
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Viết trên bảng con
- Lần lượt đọc
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- Thoắt, hoạt
- Lắng nghe
- Nói theo gợi ý của GV
- Viết trong vở TV
- 4 HS lần lượt đọc
- Thi đua
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Môn: Toán Tiết: 88
Bài dạy: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I/ Mục tiêu:
	- Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm
	- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3
II/ Chuẩn bị:
GV: Thước, bảng phụ
HS: SGK, thước kẻ, bút, vở
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS về đoạn thẳng có độ dài cho trước
HĐ2: Thực hành Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi HS lên bảng giải bài toán 3 trang 122
- Kiểm tra bài tập ở nhà
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Nêu VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm
- Hướng dẫn:
 + Đặt thước lên tờ giấy, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4
 + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước
 + Nhắc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bênđiểm cuối của đoạn thẳng
- Cho HS mở SGK/123
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS vẽ các đoạn thẳng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tóm tắt
- Viết tóm tắt bài toán lên bảng
- Cho HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán
- Cho HS giải bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- H: + Đoạn thẳng AB dài bào nhiêu ?
 + Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu ?
 + Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào ?
- Cho HS vẽ đoạn thẳng
- Gọi HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài : Luyện tập chung
- Cả lớp hát
- 1 HS lên bảng giải bài toán
 - Để bài giải lên bàn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe, nhận thức
- Vẽ đoạn thẳng
-Vẽ các đoạn thẳng vào vở
- Giải bài toán
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- 1 HS nêu bài toán
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu
 5cm
 3cm
 Điểm B
- Vẽ vào vở
- 1 HS nêu các bước vẽ đoạn thẳng
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2011	
	Môn: Học vần Tiết: 205 – 206 
Bài 97: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
	- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97
	- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97
	- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú Gá Trống khôn ngoan
	* HS khá, giỏi kể được từ 2- 3 đoạn truyện theo tranh
II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng ôn, vở TV
HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở TV
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Đọc vần, ghép vần
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
HĐ3: Tập viết
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện viết
HĐ3: Kể chuyện
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Kiểm tra sĩ số
- Gọi HS đọc bài : oat, oăt
- Cho HS viết: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập
- Gọi HS nhắc lại các vần đã học từ bài 91 đến bài 97
- Ghi các vần HS vừa nêu lên bảng
- Gọi HS đọc các vần vừa nêu
 ... em bông huệ, giới thiệu từ bông huệ
- Gọi HS đọc: bông huệ
- Dạy vần uy, quy trình tương tự vần uê
- Đính lên bảng các từ ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần uê, uy
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giải thích từ ứng dụng
- Hướng dẫn HS viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu
Tiết 1
- Gọi HS đọc lại bài ở T 1
- Cho HS xem tranh, giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học
- Nêu chủ đề luyện nói
- H: + Lớp mình ai đã được đi tàu thuỷ ?
 + Tàu thuỷ hoạt động ở đâu ?
 + Tàu hoả hoạt động ở đâu ?
 + Máy bay hoạt động ở đâu ?
- Cho HS viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu
- Gọi HS đọc lại bài
- Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần uê, uy
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài 98 : uơ, uya
- Báo cáo sĩ số
- 2 HS đọc bài
- 2 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Âm u ghép âm ê
- Ghép vào bảng cài
- u – ê – uê 
- Thêm âm h và dấu nặng
- Ghép vào bảng cài
- Âm h ghép vần uê, dấu nặng dưới ê
- hờ – uê – huê – nặng – huệ 
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- Theo dõi
- tuế, xuê, thuỷ, khuy
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lần lượt đọc
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- xuê
- Lắng nghe
- Trên biển
- Trên đường dành cho tàu hoả
- Trên không
- Viết trong vở TV
- 4 HS lần lượt đọc
- Huế, thuếluỹ tre, huỷ, thuỷ
- Lắng nghe
	 Môn: Toán Tiết: 90
Bài:Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20
	- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
	- Biết giải bài toán có nội dung hình học
	- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, thước kẻ, bút, vở
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Điền số thích hợp vào ô trống:
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập chung
- Cho HS mở SGK/125
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc bài tập
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc bài tập
- Gọi HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
- Cho HS vẽ đoạn thẳng
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS xem tóm tắt bằng hình vẽ
- Nêu: Đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC
- Cho HS giải bài toán
- H: + Trong các số từ 0 đến 20:
 + Số nào bé nhất ?
 + Số nào lớn nhất ?
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài : Các số tròn chục
- Cả lớp hát
- 1 HS làm trên bảng lớp
- Lắng nghe
- Tính
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- 1HS đọc
- Làm vào sách
a/ Số lớn nhất: 18
b/ Số bé nhất: 10
- 1 HS đọc
- Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4, nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng
 - Vẽ vào vở
- Đọc bài toán
- Quan sát
- Lắng nghe
- Cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ
- Số 20
- Số 0
- Lắng nghe
 Môn: Thủ công Tiết: 23
Bài dạy: Kẻ các đoạn thẳng cách đều
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ đoạn thẳng
	- Kẻ được ít nhất 3 đọan thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu hình vẽ các đọan thẳng cách đều
HS: Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở
III/ Các hoạt động dạy-học :
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
HĐ3: Thực hành
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- H: + Bút chì dùng làm gì?
 + Thước kẻ dùng để làm gì?
 + Kéo dùng để làm gì?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Kẻ các đọan thẳng cách đều
- Đính mẫu lên bảng, cho HS quan sát từng đọan thẳng AB và hướng dẫn: hai đầu của đoạn thẳng có 2 điểm
- H: 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô?
- Cho HS kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau
- Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng
 + Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang
 + Đặt thước kẻ qua 2 điểm A, B..Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút tựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy, vạch nối từ điểm A sang điểm B, ta được đoạn thẳng AB
- Hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều:
 + Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB
 + Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tùy ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều với AB
- Cho HS thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô:
 + Đánh dấu 2 điểm A và B kẻ nối 2 điểm đó, được đoạn thẳng AB
 + Đánh dấu 2 điểm C, D và kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB
- Cho HS lên bảng thi kẻ 3 đoạn thẳng cách đều nhau
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS : Tiết sau chuẩn bị: giấy thủ công, bút chì, thước, kéo
- Cả lớp hát
- Viết, vẽ, kẻ hàng
- Kẻ đường thẳng
- Cắt
- Lắng nghe
- Quan sát
 lắng nghe
- Cách nhau 2 ô
- 2 cạnh đối diện của bảng, cửa sổ, cửa ra vào, bàn
- Quan sát
 lắng nghe
- Quan sát
 lắng nghe
- Dùng bút chì và thước kẻ để kẻ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cách đều nhau, kẻ đoạn thẳng MN cách đều đoạn thẳng CD
- 2 HS đại diện của 2 đội lên bảng thi đua
Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
 Môn: Học vần Tiết: 209 - 210
Bài 99: uơ , uya
I/ Mục tiêu:
	- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya ; từ và các câu ứng dụng
	- Viết được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
II/ Chuẩn bị:
GV: vật thật: giấy- pơ- luya, vở TV
HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
HĐ3: Tập viết
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện nói
HĐ3: Luyện viết
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Nghe báo cáo sĩ số
- Gọi HS đọc bài: uê, uy
- Cho HS viết: bông huệ, xum xuê, huy hiệu, tàu thuỷ
-Giới thiệu bài: uơ, uya
- Viết lên bảng: uơ
- Gọi HS phân tích vần uơ
- Cho HS ghép vần uơ
- Gọi HS đánh vần: uơ
- H: Có vần uơ, muốn có tiếng huơ ta làm sao ?
- Cho HS ghép tiếng: huơ
- Gọi HS phân tích tiếng huơ
- Gọi HS đánh vần tiếng huơ
- Cho HS xem tranh, giới thiệu từ: huơ vòi
- Gọi HS đọc: huơ vòi
- Dạy vần uya, quy trình tương tự vần uơ
- Đính lên bảng các từ ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần uơ, uya
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giải thích từ ứng dụng
- Hướng dẫn HS viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
Tiết 2
- Gọi HS đọc lại bài ở T 1
- Cho HS xem tranh, giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học
- Nêu chủ đề luyện nói
- H: + Buổi sáng sớm có đặc điểm gì ?
 + Vào buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì ?
 + Buổi chiều tối có đặc điểm gì ?
 + Vào buổi chiều tối em và mọi người làm những công việc gì ?
 + Đêm khuya có đặc điểm gì ?
 + Vào đêm khuya em và mọi người xung quanh làm gì ?
- Cho HS viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- Gọi HS đọc lại bài
- Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần uơ, uya
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài 100: uân, uyên
- Báo cáo sĩ số
- 2 HS đọc bài
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Có 2 âm: u, ơ
- Ghép vào bảng cài
- u – ơ – uơ 
- Thêm âm h 
- Ghép vào bảng cài
- Âm h ghép vần uơ
- hờ – uơ – huơ 
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- Theo dõi
- thuở, huơ, luya, khuya
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lần lượt đọc
- Quan sát, lắng nghe
- khuya
- Lắng nghe
- gá gáy, mặt trời mọc, ..
- Thức dậy, đánh răng rửa mặt, tập thể dục, em đi học,
- gà lên chuồng, mặt trời lặp,
- Tắm, ăn cơm, em học bài,
- Trời tối, có trăng, sao, cảnh vật yên tĩnh
- Ngủ
- Viết trong vở TV
- 3 HS lần lượt đọc
- Thi đua
- Lắng nghe
 Môn: Toán Tiết: 91
Bài dạy: Các số tròn chục
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết các số tròn chục
	- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
	- Làm các bài tập : bài 1, bài 2, bài 3
II/ Chuẩn bị:
GV: Các thẻ chục que tính, bảng gài, bảng phụ
HS: Bộ đồ dùng học Toán, SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90
HĐ2: Thực hành Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Tính:
 15 + 3 = 12 + 4 =
 19 – 4 = 
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Các số tròn chục
- Yêu cầu HS lấy 1 bó chục qt
- H: + Có mấy chục qt ?
 + 1 chục còn gọi lả bao nhiêu ?
- Viết 10, gọi HS đọc
- Yêu cầu HS lấy 2 bó chục qt
- H: 2 bó qt là mấy chục que tính ?
 + 2 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Viết 20, gọi HS đọc
- Cho HS xem hình vẽ ở dòng thứ 3 của bài học
- H: Có mấy chục que tính ?
 + 3 chục viết như thế nào ?
- Gọi HS đọc số : 30
- Giới thiệu các số: 40, 50, 60, 70, 80, 90. Tương tự như số 30
- Gọi HS đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc ngược lại
- Gọi HS đọc theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại
- Nêu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số
- Cho HS mở SGK/127 làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn:
 + Phần a: viết các số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn
 + Phần b: viết các số tròn chục theo thứ tự từ lớn đến bé
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc lại các số
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc các sồ tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại
- H: Các số 10, 15, 20, 8 số nào là số tròn chục?
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài : Luyện tập
- Cả lớp hát
- 2 HS làm bảng lớp
Cả lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Lấy que tính
- 1 chục qt
- Mười
- Lần lượt đọc
- Lấy que tính
- 2 chục qt
- Hai mươi
- Hai mươi
- Quan sát
- 3 chục que tính
- 30
- Ba mươi
- - 1 chục, 2 chục, 3 chục, 4 chục,9 chục ; 9 chục, 8 chục,1 chục
- Mười, hai mưoi, ba mươi,chín mươi, chín mươi, tám mươi, bảy mươi, mười 
- Lắng nghe
- Viết ( theo mẫu )
- Quan sát, lắng nghe
- Cả lớp làm vào sách, 3 HS làm vào bảng phụ
- Viết số tròn chục vào ô trống
- Lắng nghe
- Làm vào sách
- HS lên bảng điền các số
- 2 HS đọc số
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Cả lớp làm vào sách, 3 HS làm vào bảng phụ
- 2 HS đọc số
- Số 10, 20 là số tròn chục
- Lắng nghe
Sinh hoạt lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 23.doc