Đạo đức
Lễ phép với thầy giáo,cô giáo
I.Mục tiêu:Hs hiểu
- Thầy cô không quản khó nhọc dạy dỗ các em
- Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo
- Có ý thức lễ phép với mọi người
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh,VBT
- VBTĐĐ1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Cho cả lớp hát
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Lễ phép với thầy giáo,cô giáo” – ghi tựa
- Hoạt động 1: Đóng vai BT1
Cho hs quan sát tranh BT1 và nêu yêu cầu cho các nhóm đóng vai
- Cho các nhóm trình bày
- Cho cả lớp nhận xét:
+ Nhóm nào lễ phép?Nhóm nào chưa lễ phép?
+ Cần làm gì khi gặp thầy cô?
- Nhận xét – chốt lại:Các em khi gặp thầy cô cần chào hỏi lễ phép.Đưa hoặc cầm vật gì phải cầm 2 tay .
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần: 19 Ngày, tháng Môn Tiết Tên bài dạy Thứ Hai 04/01/10 Đạo đức Học vần Học vần 19 165 166 Lễ phép vâng lời thầy giáo,cô giáo Bài 77: ăc - âc // Thứ ba 05/01/10 Học vần Học vần Toán TNXH 167 168 73 19 Bài 78: uc - ưc // Mười một,mười hai Cuộc sống xung quanh Thứ tư 06/01/10 Học vần Học vần Toán Tập viết 169 170 74 17 Bài 79: ôc - uôc // Mười ba,mười bốn,mười lăm Tuốt lúa,hạt thóc,màu sắc Thứ năm 07/01/10 Thể dục Toán Học vần Học vần 19 75 171 172 Bài thể dục - Trò chơi vận động Mười sáu,mười bảy,mười tám,mười chín Bài 80: iêc – ươc // Thứ sáu 08/01/10 Toán Tập viết Thủ công SHTT 75 18 19 19 Hai mươi,hai chục Con ốc,đôi guốc,cá diếc Gấp mũ calô Đạo đức Lễ phép với thầy giáo,cô giáo I.Mục tiêu:Hs hiểu Thầy cô không quản khó nhọc dạy dỗ các em Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo Có ý thức lễ phép với mọi người II.Chuẩn bị: Tranh ảnh,VBT VBTĐĐ1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho cả lớp hát - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Lễ phép với thầy giáo,cô giáo” – ghi tựa - Hoạt động 1: Đóng vai BT1 Cho hs quan sát tranh BT1 và nêu yêu cầu cho các nhóm đóng vai - Cho các nhóm trình bày - Cho cả lớp nhận xét: + Nhóm nào lễ phép?Nhóm nào chưa lễ phép? + Cần làm gì khi gặp thầy cô? - Nhận xét – chốt lại:Các em khi gặp thầy cô cần chào hỏi lễ phép.Đưa hoặc cầm vật gì phải cầm 2 tay . Hoạt động 2: Tô màu tranh BT2 - Nêu yêu cầu cho hs tô màu vào các bạn lễ phép - Cho hs trình bày lí do - Gọi hs nhận xét bạn - Cho hs tự liên hệ bản thân - Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt - Kết luận:Để biết ơn thầy cô các em phải biết vâng lời. - Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài +Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? - Giáo dục thêm cho hs - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về nhà lễ phép với mọi người - Cả lớp hát - Đọc tựa - Chia nhóm và thảo luận - Trình bày - Nhận xét và đưa ra ý kiến - Lắng nghe + Chào hỏi lễ phép - Lắng nghe - Quan sát nghe và tô vào VBT. - Vì các bạn lễ phép - Nhận xét - Tự liên hệ - Nhận xét - Lắng nghe - Cả lớp + Chào hỏi lễ phép - Lắng nghe - Lắng nghe // Bổ sung Học vần ăc - âc I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được ăc,âc,mắc áo,quả gấc Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang II.Chuẩn bị: Tranh ảnh ,thanh từ,móc áo Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết con cóc,con vạc 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần ăc-âc - Dạy vần ăc: Viết bảng và phát âm mẫu ăc - Cho so sánh với ăt - Nhận xét - Cho hs phát âm - Gọi hs gài bảng ăc +Để có tiếng mắc ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát vật thật và rút ra từ khóa mắc áo. - Gọi hs đọc lại ăc,mắc,mắc áo - Nhận xét - chỉnh sửa -Dạy vần âc: Quy trình tương tự ăc - Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ ăc,âc,mắc áo,quả gấc: GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết con cóc - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: ă - Khác: t , c - Nối tiếp - Gài bảng ăc +Thêm m, / - mờ-ăc -măc-sắt-mắc - Gài mắc - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết ăc,âc,mắc áo - Lắng nghe Tiết 2 -Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện nói:Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Chỉ nơi trồng lúa? + Xung quanh có gì? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại:Ruộng bậc thang có ở miền núi. - Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị uc– ưc - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Ruộng bậc thang + Con trâu,ruộng lúa + Chỉ vào SGK + Trồng rau - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Học vần uc - ưc I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được uc,ưc,cần trục,lực sĩ Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất II.Chuẩn bị: GV: cái vợt,quả ớt Bộ chữ THTV1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết ăn mặc,giấc ngủ 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Dạy bài mới: -Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2vần uc-ưc -Dạy vần uc: Viết bảng và phát âm mẫu uc - Cho so sánh với ut - Nhận xét - Cho hs phát âm - Gọi hs gài bảng uc +Để có tiếng trục ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cần trục. - Gọi hs đọc lại uc,trục,cần trục - Nhận xét - chỉnh sửa - Dạy vần ưc: Quy trình tương tự uc - Đọc từ ứng dụng:Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng -Hướng dẫn viết chữ uc,ưc,cần trục,lực sĩ: GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết ăn mặc - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: u - Khác: t , c - Nối tiếp - Gài bảng uc +Thêm tr, . - trờ-uc -truc-nặng-trục - Gài trục - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết uc,ưc,cần trục - Lắng nghe Tiết 2 -Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? - Cho thảo luận cặp + Ở nhà bạn ai dậy sớm nhất,làm gì? - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị ôc– uôc - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Ai thức dậy sớm nhất + Trâu,bác nông dân,gà + Mẹ thức sớm nhất,nấu cơm - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Mười một,mười hai I. Mục tiêu: - Số 11 gốm 1 chục và 1 đơn vị. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Đọc và viết được các số 11,12. Bước đầu biết số có 2 chữ số. II. Chuẩn bị: - GV: SGK,1 bó chục,2 que tính rời, PBT - HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -KTBC: Gọi 2 hs lên bảng viết số thích hợp vào dưới vạch của tia số. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét – cho điểm Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Hôm nay lớp sẽ học bài Mười một,mười hai- viết tựa. -Giới thiệu số 11. GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS lấy 1 bó chục đặt lên bàn và thêm 1 que tính nữa. +10 que tính thêm1que là mấy quetính ? - Gọi HS đọc lại +Mười còn gọi là mấy chục? +Mười một gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Ghi 1 ở cột chục,1 ở cột đơn vị và hướng dẫn cách viết 11. + Số 11 gồm 2 chữ số 1 - Đọc là “mười một” -Giới thiệu số 12. Gv tiếp tục cho hs lấy thêm 1 que tính nữa +11 que tính thêm1que là mấy quetính ? - Gọi HS đọc lại +Mười hai gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Ghi 1 ở cột chục,2 ở cột đơn vị và hướng dẫn cách viết 12. + Số 11 gồm 2 chữ số 1 và 2 - Đọc là “mười hai” Luyện tập - Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT1. - Cho HS làm vào SGK. - Gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét – cho điểm -*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS làm vào SGK,1 HS làm PBT. - Nhận xét bài ở PBT. - Nhận xét – cho điểm - Bài 3:Gọi hs nêu yêu cầu BT3. - Cho HS tô màu vào SGK. - Nhận xét- chỉnh sửa. - Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT4. - Cho HS làm vào SGK,1 HS làm PBT. - Nhận xét bài ở PBT. - Nhận xét – cho điểm -Củng cố: Cho HS trả lời. +Mười một gồm mấy chục và mấy đơn vị? +Mười hai gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài “mười ba,mười bốn,mười lăm.” - HS dưới lớp đọc 0 đến 10 và ngược lại. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc tựa - HS lấy 1 bó chục và 1 que rời + 11 que tính. - Mười một que tính. + Một chục. + 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. - Quan sát - Mười một + 12 que tính. - Mười hai que tính. + 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Quan sát - Mười hai - Đọc yêu cầu. - Làm vào SGK. -Đọc kết quả. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Tô màu vào SGK. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Làm vào SGK - Nhận xét. - Lắng nghe. + 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. + 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Tự nhiên và xã hội Cuộc sống xung quanh I.Mục tiêu: Học sin ... yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs đọc bài và viết thợ mộc,ngọn đuốc 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần iêc - ươc Dạy vần iêc: - Viết bảng và phát âm mẫu iêc - Cho so sánh với iêt - Nhận xét - Cho hs phát âm iêc - Gọi hs gài bảng iêc +Để có tiếng xiếc ta làm như thế nào? - Gọi hs đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa xem xiếc - Gọi hs đọc lại iêc,xiếc,xem xiếc - Nhận xét - chỉnh sửa -Dạy vần ươc: Quy trình tương tự iêc - Đọc từ ứng dụng: Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ iêc,ươc,xem xiếc,rước đèn : GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con,hs yếu viết ngọn đuốc - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: iê - Khác: t, c - Nối tiếp - Gài bảng iêc +Thêm x, / - xờ-iêc -xiếc-sắt- xiếc - Gài xiếc - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,hs yếu viết iêc,ươc,xem xiếc - Lắng nghe Tiết 2 -Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Luyện nói: Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh thảo luận: + Tranh 1 : xiếc + Tranh 2 : múa rối + Tranh 3 : ca nhạc - Cho hs trình bày - Cho hs nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Luyện viết: Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm - Củng cố: Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị ach - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - xiếc,múa rối,ca nhạc - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Toán Hai mươi . Hai chục I.Mục tiêu: Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục Biết đọc, viết số 20 Biết được cấu tạo và vị trí của số 20 II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng bằng giấy ruki, 2 bó chục, phấn màu, Học sinh: 2 bó chục que tính,bảng con,SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Gọi 2 hs lên bảng viết số : + Từ 0 đến 10:. + Từ 11 đến 19:... - Gọi HS nhận xét trên bảng. - Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình sẽ học thêm một số mới nữa.Chúng mình hãy xem số đó là số nào nhé. viết tựa. - Giới thiệu số 20. GV yêu cầu HS lấy 1 bó chục đặt lên bàn và thêm 1 bó chục que tính nữa.GV đính lên bảng 2 bó que tính. - Hỏi học sinh: +Được tất cả bao nhiêu que tính ? +Vì sao em biết ? +Em nào có ý kiến khác? - GV:Các bạn nói đều đúng.Để chỉ hai mươi que tính các em vừa lấy,các em viết số 20: viết số 2 rồi viết số 0 bên phải số 0. - GV viết vào cột viết số trên bảng.Số 20 đọc là “hai mươi” ,viết 20 vào cột đọc số. - Gọi hs đọc lại“hai mươi” + Số 20 có mấy chữ số? + Vậy hai mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Ghi 2 ở cột chục,0ở cột đơn vị - Như vậy “hai mươi còn gọi là hai chục”.GV ghi bảng - Cho hs viết số 20 vào bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa - Gọi hs đọc lại“hai mươi” - Như vậy 20 là số liền sau số 19,em nào có thể đọc từ 10 đến 20 - Nhận xét – cho điểm Luyện tập -Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu BT1. - Cho hs làm vào SGK,1 hs làm phiếu. - Đính phiếu lên bảng gọi hs đọc lại - Nhận xét – cho điểm - Bài 2 Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - Hướng dẫn mẫu: + Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Chia lớp 2 đội cho chơi đố bạn - Gọi hs nhận xét - Nhận xét – tuyên dương đội thắng -Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu BT3. - Cho hs làm vào SGK.cho1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs nhận xét bài ở bảng phụ - Nhận xét- cho điểm. -Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT4. - Hướng dẫn mẫu: + Số liền sau của15 là 16 - Cho HS làm vào SGK - GV gọi cá nhân trả lời - Gọi hs nhận xét - Nhận xét – cho điểm -Củng cố: Cho hs chơi trò chơi “gửi thư” - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bài và chuẩn bị “bài phép cộng dạng 14 + 3” - 2 hs lên bảng, dưới lớp viết bảng con theo tổ: - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Hai mươi que tính. + Vì 10 que tính thêm 10 que tính là 20 que tính. + Vì 1chục que tính thêm 1chục que tính là 2chục que tính. - Lắng nghe. - Quan sát - Đọc “hai mươi” + 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0. + 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Quan sát - Nhắc lại“hai mươi còn gọi là hai chục” - Viết bảng con số 20 - Nhận xét bạn - Cá nhân, đồng thanh - Đọc từ 10 đến 20 - Nhận xét bạn - Viết các số từ 10 đến 20,từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó - Làm vào SGK. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Chơi đố bạn - Nhận xét - Lắng nghe. - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số và đọc các số đó - Làm vào SGK - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Làm vào SGK. - Số liền sau của 10 là 11, Số liền sau của 19 là 20 - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - Chơi trò chơi - Nhận xét . - Lắng nghe. - Lắng nghe. Bổ sung Tập viết con ốc,đôi guốc,cá diếc I.Mục tiêu: Nắm được quy trình viết. Viết được, đúng con ốc,đôi guốc,cá diếc Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: GV: Bảng ôli, thanh từ, VTV1. Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp HS: VTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Cho hs viết lại xay bột,nét chữ,kết bạn - Nhận xét- tuyên dương Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tập viết: con ốc,đôi guốc,cá diếc .Hướng dẫn viết: con ốc,đôi guốc,cá diếc - con ốc: - Đính thanh từ gọi hs đọc - Gọi hs phân tích - Hỏi độ cao các con chữ + Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế nào? - Nhận xét – chỉnh sửa. - Viết mẫu, nêu quy trình viết con ốc - Cho hs viết bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa -đôi guốc,cá diếc Quy trình tương tự con ốc -Hướng dẫn viết vào VTV1 Cho hs nhắc lại tư thế ngồi - Hướng dẫn viết vào VTV1 con ốc,đôi guốc,cá diếc - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Chấm 5 – 7 vỡ - Nhận xét –cho điểm - Củng cố: Cho hs viết bảng con từ còn sai - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về rèn viết lại - Viết bảng con, hs yếu xay bột - Lắng nghe - Đọc tựa Đọc trơn - Phân tích - Nhận xét + Cách 1 con chữ o - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con. - Lắng nghe - Nhắc lại - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Viết bảng con - Lắng nghe - Lắng nghe // Bổ sung Thủ công Gấp mũ ca lô (T1) I.Mục tiêu: Biết cách gấp mũ ca lô Gấp được mũ ca lô bằng giấy Rèn tính cẩn thận, sáng tạo II.Chuẩn bị: Bài mẫu bằng giấy,quy trình,tờ giấy HV Vở TC, giấy nháp HV III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài Gấp mũ ca lô ghi tựa. Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - Cho học sinh quan sát mẫu nhận xét: + Đây là cái gì? + Hình dáng giống cái gì? + Dùng để làm gì? + Được gấp từ hình gì? - Cho hs nhận xét - Nhận xét – chốt lại *Hướng dẫn mẫu: Làm từng bước cho hs quan sát - Hướng dẫn gấp mũ từ HV + Đính giấy màu HV mặt màu nằm dưới và gấp đôi lấy đường dấu giữa + Gấp đôi 1 lần nữa,sau đó mở ra,gấp 1 phần bên cạnh chạm vào đường dấu giữa + Lật mặt sau ta gấp 1 phần của phần bên kia + Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh vừa gấp.Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên + Lật mặt sau làm tương tự được mũ ca lô - Cho hs gấp nháp - Quan sát giúp hs yếu - Củng cố:Cho hs nhắc lại cách gấp - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về nhà gấp lại mũ ca lô - Để GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quan sát + Mũ + Nón + Đội khi đánh trống + Từ HV - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát +Gấp nháp lấy đường dấu giữa - Quan sát và làm nháp - // - Gấp theo hướng dẫn - Lật mặt sau gấp được mũ ca lô - Gấp nháp - Nhắc lại cách gấp - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Tổng kết tuần 19 - Đưa phương hướng tuần 20 II. Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần 20 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: - Cho học sinh hát – chơi trò chơi 2. Cán sự lớp báo cáo: - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ. 3. Nhận xét: - Giáo viên nhận xét chung tuần 19: * Những tiến bộ của hs: + Biết giúp đỡ bạn bè có tiến bộ trong học tập: + Đi học đều và đúng giờ hơn các tuần trước,không có hs đi trễ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt * Những mặt hạn chế: + Học tập: về nhà không học bài,không viết bài + Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt: Tình + Trật tự: Các bạn còn nói chuyện trong giờ học: + Một số bạn còn nghỉ học: Diệu, Lập 4. Phương hướng tuần 20: - Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp: - Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp. - Tổ 3 sẽ trực vệ sinh tuần 20 - Giáo dục hs “không sống chung với rác” - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng - Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh - Bồi dưỡng hs thi viết chữ đẹp:
Tài liệu đính kèm: