GIỮ GÌN SÁCH VỞ - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 2)
I/. MỤC TIÊU :
+HS biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập
-Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Chuẩn bị bài hát “ Sách bút thân yêu” Nhạc và lời : Bùi Đình Thảo .2/. Học sinh : Sách vở, bao bìa dán nhãn.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
/. Ổn Định :
2/. Kiểm tra bài Cũ
Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập
- Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập có lợi gì ?
+ Nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập?
Nhận xét: .
3)Bài mới:
Thứ hai,ngày tháng năm 20 GIỮ GÌN SÁCH VỞ - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 2) I/. MỤC TIÊU : +HS biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập -Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Chuẩn bị bài hát “ Sách bút thân yêu” Nhạc và lời : Bùi Đình Thảo .2/. Học sinh : Sách vở, bao bìa dán nhãn. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC /. Ổn Định : 2/. Kiểm tra bài Cũ Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập - Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập có lợi gì ? + Nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập? Nhận xét: . 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập - Ở tiết 1 các em đã được học về cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập qua hệ thống bài tập. Song tiết 2 cô và các em sẽ thực hành cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . - Giáo viên ghi tựa. b)THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1 : THI SÁCH VỞ CỦA AI ĐẸP NHẤT Mục tiêu :Khuyến khích Học sinh giữ gìn , bảo quản SGK, vở và đồ dùng học tập . -Kĩ năng nhận xét và đánh giá . hành vi bảo quản sách vở đồ dùng học tập chưa tốt -Kĩ năng giữ gìn sách vở và đồ dùng sạch đẹp Phương pháp: Thực hành . ĐDDH:SGK và Vở Đạo đức Yêu cầu của cuộc thi : Sách vở bạn nào đẹp , không dơ bẩn, quăn góc sẽ thắng trong cuộc thi , Phần thưởng .Thành phần chấm thi GVCN, Lớp trưởng, Lớp phó . Có 2 vòng thi : Thi ở Tổ , Lớp . Tiêu chuẩn chấm thi : Có đủ sách vở không? Sách , vở sạch , không bị dây bẩn, xộc xệch , quăn mép . Đồ dùng học tập sạch sẽ , không dây bẩn. Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và phát thưởng cho cá nhân nào có sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ và đẹp nhất. HOẠT ĐỘNG 2 Tập hát bài hát ” Sách bút thân yêu ơi”/ Mục tiêu :Giúp Học sinh biết sách vở là người bạn thân thiết và biết cách giữ gìn sách vở của mình . Phương pháp :Thực hành ĐDDH:Bài hát íách bút thân yêu ơi” Giáo viên giới thiệu bài hát: Giáo viên hát từng câu? Giáo viên hát hết bài . - Sách bút thân yêu ơi, mấy ngày qua bạn ở cùng ta , vui đến trường và chăm tới lớp. Vâng lời thầy, vâng lời cô khi làm văn lúc làm toán , đời buồn vui ta luôn có nhau . Sách bút thân yêu ơi, nói làm sao cho hết tình thân , chúng mình từ lâu gẵn bó . Bao nhiêu kỷ niệm không hề phai . +Giáo viên nhận xét : Giáo viên cho cả lớp cùng hát + Giáo viên nhận xét: Tuyên dương. HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn Học sinh đọc câu thơ Mục tiêu : Kĩ năng giữ gìn đồ dùng sạch đẹp -Cho các em thấy được quyền được học của mình Phương pháp :Thực hành ĐDDH:Câu thơ trong sách Giáo viên giới thiệu câu thơ ? Giáo viên đọc mẫu một lần ? Giáo viên đọc lần 2? Muốn cho sách vở đẹp lâu, đồ dùng bền mãi, nhớ câu “giữ gìn”. Cần phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập . Giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học cuả mình c)Vận dụng: Nêu cách giữ gìn sách vở đồ dùng ? Đọc lại câu thơ? Nhận xét : Tuyên dương - GV yêu cầu HS thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị: Bài gia đình em. Nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe Học sinh sắp xếp sách vở , đò dùng học tập lên trên bàn . Các tổ kiểm tra trước , chọn 1- 2 em khá nhất để thi vòng 2. Tiến hành thi vòng 2 , cô giáo , lớp trưởng, lớp phó chấm bài . Học sinh hát theo Giáo viên . cả lớp hát HS lắng nghe Học sinh đọc Cá nhân bàn – đồng thanh . Học sinh nêu . _HS thực hiện Môn: Toán Bài 21: SỐ 10. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết 9 thêm 1 được 10 , viết số 10 ; đọc , đếm được từ 1 đến 10 ; biết so sánh các số trong phạm vi 10 , biết cấu tạo của số 10 BTCL: 1,4,5 II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ 10. Các nhóm đồ vật có 10 phần tử (có số lượng là 10) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Đếm và viết từ 1- 9 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu số 10 +Cho HS thực hành bằng hình tròn: -Lấy cho cô 9 hình tròn. -Lấy thêm 1hình tròn nữa, như vậy 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn? -Cho HS đếm từ 0 đến 10 -Kết luận: 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là 10 hình tròn. +Cho HS xem tranh: -Có 9 bạn đang chơi, có thêm 1 bạn nữa đến chơi, vậy cô có tất cả mấy bạn? -Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 10 -Kết luận: 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn. Cô vừa giới thiệu 10 hình tròn, 10 bạn. Hôm nay ta học bài số 10- GV ghi tựa. b/ Viết số, đọc số: -Cho HS lấy số 10 trong hộp. -Hướng dẫn viết ( giới thiệu và hướng dẫn viết) c/ Phân tích để thấy cấu tạo số 10: (Cho HS dùng que) -Lấy cho cô10 que tính- cho HS đếm. -Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que tính? Vậy 10 gồm mấy với mấy? Ai có cách tách khác? -1 HS giỏi nói lại tất cả. d/ Đếm số: -10 là 9 với 1, vậy thêm 1 vào 9 ta được số mấy? Vậy cô viết số 10 ở đâu? -HS đếm từ 0- 10, từ 10- 0 e/ So sánh: -Trong dãy số từ 0- 9, số nào lớn nhất? 10 như thế nào với 9? Như vậy 10 như thế nào với các số còn lại? Vậy trong dãy số từ 0- 10, số nào lớn nhất? f/Liên hệ thực tế: -Những đồ vật có số 10? 3/ Thực hành: -Bài 1: Viết số -Bài 2: Số -Bài 3: Số -Bài 4: Khoanh số lớn nhất -Làm bảng con- đọc lên -Lấy 9 hình tròn -Là 10 hình tròn -Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp -Là 10 bạn -Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp -HS nhắc tựa. - HS đưa lên và đọc -Viết chân không- bảng con -HS lấy 10 que. 109 gồm 1 với 9, 9- 1, 2- 8, 8- 2, 3- 7, 7- 3, 6- 4, 4- 6, 5-5 -Số 10, viết liền sau số 9 -Cá nhân- nhóm- lớp. -Số 10 -10 bạn gái, 10 ngón tay, -Viết vào vở -Đếm số chấm tròn- điền vào -Điền theo thứ tự. - Sửa bài- lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số lượng 10 ----------------------------------------- Bài 24: q - qu -gi I.Mục tiêu: Đọc được : q , qu , gi , chợ quê , cụ già ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : q , qu , gi , chợ quê , cụ già Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : quà quê Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Quà quê. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ cĩ tiếng : chợ quê, cụ già; Câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nĩi -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1,2 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : nhà ga, gà gơ, gồ ghề, ghi nhớ -Đọc câu ứng dụng : nhà bà cĩ tủ gỗ, ghế gỗ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay học âm q - qu -gi. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm q ,qu , gi +Mục tiêu: nhận biết được âmõ q và âm qu và gi +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm q: -Nhận diện chữ: Chữ q gồm : nét cong hở - phải, nét sổ thẳng. Hỏi : So sánh q với a? -Phát âm :”quy/ cu” Dạy chữ ghi âm qu: -Nhận diện chữ:Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u Hỏi : So sánh qu và q? -Phát âm và đánh vần : +Đánh vần: tiếng khố : “quê” Dạy chữ ghi âm gi: -Nhận diện chữ: Chữ gi ghép từ hai con chữ g và i Hỏi : So sánh gi và g? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm: “di” +Đánh vầ tiếng khố: “Già” Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ quả thị, giỏ cá, qua đị, giã giị. -Đọc lại tồn bài trên bảng Củng cố , dặn dị Tiết 3: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng cĩ âm mới học :( gạch chân : qua, giỏ) +Hướng dẫn đọc câu: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm từ vừa học -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng Hoạt động 3:Luyện nĩi: +Mục tiêu: Phát triển lời nĩi : Quà quê +Cách tiến hành : Hỏi: -Qùa quê gồm những gì? Emthích quà gì nhất? Ai hay cho quà em? -Được quà em cĩ chia cho mọi người? -Mùa nào thường cĩ nhiều quà từ làng quê? 4: Củng cố dặn dị Chuẩn bị bài sau. Thảo luận và trả lời: Giống : nét cong hở -phải Khác : q cĩ nét sổ dài, a cĩ nét mĩc ngược (Cá nhân- đồng thanh) . Giống : chữ q Khác : qu cĩ thêm u (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn Giống : g Khác : gi cĩ thêm i Viết bảng con : q ,qu, gi, quê, già q, qu, gi , quê , già Đọc cá nhân, nhĩm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ già. Thảo luận và trả lời Thứ ba ,ngày tháng năm 20 Bài 25: ng - ngh I.Mục tiêu: Đọc được : ng , ngh , cá ngừ , củ nghệ ; từ và câu ứng dụng . Viết được : ng , ngh , cá ngừ , củ nghệ Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bê , nghé , bế . Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ cĩ tiếng: cá ngừ, củ nghệ ; Câu ứng dụng, tranh phần luyện nĩi -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1,2 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : quả thị, qua đị, giỏ cá, giã giị. -Đọc câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : ... âu chuyện (khó nhất) * Ý nghĩa câu chuyện: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) _Dặn dò: _ 2-3 HS đọc ô, ơ; cô, cờ(HSY) _ 2-3 HS đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ(HSKG) _ Viết vào bảng con + HS đưa ra các âm và chữ mới chưa được ôn(HSKG) + Cánhân trả lời _ HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn(HSY) + HS chỉ chữ +HS chỉ chữ và đọc âm(HSKG) _ HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn _ HS đọc các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn (bảng 2) (3 nhmó đối tượng) _ Nhóm, cá nhân, cả lớp(3 nhóm đối tượng) _ Viết bảng con: lò cò, vơ cỏ _ Tập viết lò cò trong vở Tập viết _ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân(3 nhóm đối tượng) _ Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tranh minh họa em bé và các bức tranh do em vẽ _Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ (HSY_HSKG) _HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết _HS lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài(HSKG) +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, _ Học lại bài, tự tìm chữ, tiếng, từ, vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 12 Môn: Toán Bài 23: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 , biết đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 10 , thứ tự của mỗi số tron dãy số từ 0 đến 10 *BTCL: 1,3,4 II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Bộ đồ dùng toán III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < = trong phạm vi 10 -Khoanh vào số lớn nhất. -Khoanh vào số nhỏ nhất. -GV nhận xét 2/ Bài mới: +Bài 1: Nối theo mẫu -Bài yêu cầu gì? -Thi đua lên điền nhanh dấu = giữa 3 tổ -GV chốt lại +Bài 2: Viết các số từ 0 đến 10. -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: Số -Bài yêu cầu gì? -GV sửa bài và chốt lại +Bài 4: Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn. -Bài yêu cầu gì? GV chốt lại. +Bài 5: Xếp hình theo mẫu sau: Cho HS thực hành bằng đồ dùng học tập của mình. IV. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung. - Thực hành trên phiếu -1 HS lên bảng sửa bài -Lớp nhận xét - Nối theo mẫu - Đếm số con vật, đồ vật, cây cối có trong tranh để nối với số thích hợp -Lớp nhận xét - Viết các số từ 0 đến 10. -Giáo viên hướng dẫn- HS viết số vào dòng kẻ ô li vở. -Điền số vào ô trống -Điền số theo thứ tự. -Xếp các số -Làm câu a- Sửa bài- lớp nhận xét. -Làm câu b- Sửa bài- lớp nhận xét. -HS thực hành- đọc lên Thứ sáu ,ngày tháng năm 20 Bài 28: Chữ Thường - Chữ hoa I.Mục tiêu: Bước đầu nhận diện được chữ in hoa . Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng . Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ba vì . Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng chữ thường – Chữ hoa. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi : Ba Vì -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1,2 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ -Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà cĩ nghề xẻ gỗ, phố bé nga cĩ nghề giã giị -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Treo lên bảng Chữ thường – chữ hoa Hoạt động 1 : Nhận diện chữ hoa +Mục tiêu: nhận biết được chữ in hoa và chữ thường +Cách tiến hành : -Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào khơng giống chữ in thường? -Ghi lại ở gĩc bảng -GV nhận xét và bổ sung thêm Các chữ cái in cĩ chữ hoa và chữ thường gần giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ơ, Ơ, P, S, T, U, Ư, X, Y) Các chữ cái in cĩ chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R) -GV chỉ vào chữ in hoa -GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa Củng cố , dặn dị Tiết 3: Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng cĩ chữ in hoa trong câu ( gạch chân : Bố, Kha, SaPa) Chữ đứng đầu câu: Bố Tên riêng : Kha, SaPa +Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa). Hoạt động 2:Luyện nĩi: +Mục tiêu: Phát triển lời nĩi : BaVì +Cách tiến hành : -Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì -GV cĩ thể gợi ý cho học sinh nĩi về sự tích Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bị sữa -GV cĩ thể mở rộng chủ đề luyện nĩi về các vùng đất cĩ nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình. 4: Củng cố dặn dị Hs đọc Thảo luận nhĩm và đưa ra ý kiến của nhĩm mình (Cá nhân- đồng thanh) Hs theo dõi Dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm các chữ Hs nhận diện và đọc âm của chữ (C nhân- đ thanh) Đọc cá nhân, nhĩm, bàn, lớp Hs thi đua luyện nĩi Môn: Toán Bài 24: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích, yêu cầu: - So sánh được các số tron phạm vi 10 ; cấu tạo của số 10 . Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. * BTCL : 1,2,3,4 II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Bộ đồ dùng toán III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Thi đua tiếp sức: Lên nối tranh với số thậït nhanh -GV nhận xét 2/ Bài mới: +Bài 1: Số -Bài yêu cầu gì? -Thi đua lên điền nhanh dấu = giữa 3 tổ -GV chốt lại +Bài 2: > < = -Bài yêu cầu gì -GV chốt lại +Bài 3: Số -Bài yêu cầu gì? -GV sửa bài và chốt lại +Bài 4: Viết các số 6, 2, 9, 4, 7 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé -Bài yêu cầu gì? GV chốt lại. +Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống. a/Có mấy hình tam giác? b/Có mấy hình vuông? -Bài yêu cầu gì? -GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị cho bài sau: - HS chơi tiếp sức giữa các tổ. Tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng. -Lớp nhận xét -Viết số vào ô trống -Chơi chuyền bài tập này từ phiếu giữa các tổ, tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng. -Lớp nhận xét -> < = -Chơi tiếp sức giữa các tổ, chạy lên điền vào bài tập > < = trên bảng lớp. -Lớp nhậïn xét. -Điền số vào ô trống cho thích hợp. -HS sửa bài- lớp nhận xét. -Viết các số -Viết theo theo thứ tự. - HS sửa bài- lớp nhận xét. -Đếm số hình tam giác rồi điền vào -Đếm số hình vuông rồi điền vào -Lớp sửa bài. Tiêt 6: nho khơ , nghé ọ , chú ý , cá trê I.MỤC TIÊU: Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý , cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1 *HSKG viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1 II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + nho khô: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ nho khô? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “nho khô” ta viết tiếng nho trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ nh lia bút viết chữ o điểm kết thúc ở đường kẻ 3. Muốn viết tiếp tiếng khô, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ kh, lia bút viết con chữ ô điểm kết thúc trên đường kẻ 3 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + nghé ọ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “nghé ọ”? GV nêu như trên -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng\ + chú ý: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “chú ý”? ”? GV nêu như trên -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cá trêâ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cá trê”? ”? GV nêu như trên -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê _thợ xẻ HSY-TB đọc từ; HSKG phân tích dòng li * khuyến khích hsy_ tb phân tich dòng li -nho khô -Chữ nh, kh cao 2 đơn vị rưỡi ( n 2 dòng li, k h 5 dòng li); o, ô cao 1 đơn vị(2 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: nho khơ - nghé ọ -Chữ ngh cao 4 đơn vị( n 2 dòng li, g h 5 dòng li); chữ e, o cao 1 đơn vị(2 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ -Viết bảng: nghé ọ -chú ý -Chữ ch, y cao 2 đơn vị rưỡi ( c 2 dòng li; h y 5 dòng li); u cao 1 đơn vị(2 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: chú ý -cá trê -Chữ c, a, ê cao 1 đơn vị( 2 dòng li); r cao 1.25 đơn vị(2,5 dòng li); t cao 1 đơn vị rưỡi( 3 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: cá trê
Tài liệu đính kèm: