GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
+HS bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc
_Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng ,vâng lời ông bà cha mẹ
+HS biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức .
- Bài hát : cả nhà thương nhau, mẹ yêu không nào .
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định :
2. KTBC :
+Giữ gìn đồ dùng sách vở sạch sẽ có lợi gì?
Thứ hai,ngày tháng năm 20 GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I. Mục tiêu : +HS bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc _Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng ,vâng lời ông bà cha mẹ +HS biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình. II. Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập đạo đức . - Bài hát : cả nhà thương nhau, mẹ yêu không nào . III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định : 2. KTBC : +Giữ gìn đồ dùng sách vở sạch sẽ có lợi gì? HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài mới : a)Khám phá: _GV cho cả lớp hát bài “ cả nhà thương nhau “ Gia đình em b)Kết nối: + Hoạt động 1 : Kể lại nội dung tranh BT2 . -Mục tiêu:Kĩ năng chia sẻ những bất hạnh của bạn và thấy được có gia đình la øđiều hạnh phúc: + Giao nhiệm vụ cho từng cặp h/s quan sát các tranh BT 2 và kể lại nội dung từng tranh -Trong tranh có những ai ? -Họ đang làm gì, ở đâu ? -Tranh 4 : Đây là chú bé bán báo, trên ngực có đeo biển “Tổ bán báo xa mẹ” -Các em có biết vì sao bạn nhỏ nầy không có gia đình và xa mẹ không ? -Sống thiếu cha mẹ , không có gia đình em thấy thế nào ? -Để sống hạnh phúc với gia đình đầy đủ bố mẹ thì mỗi gia đình chỉ dừng lại hai con -Kết luận : Trong 3 bức tranh 1,2,3, các bạn nhỏ được sống trong sự yêu thương, quan tâm của ông bà, cha mẹ về việc học hành, vui chơi, ăn uống hằng ngày. các bạn đó thật sung sướng được sống trong những gia đình như vậy. Nhưng cũng còn một số bạn trong cuộc sống vì nhiều nguyên nhân khácnhau phải sống xa gia đình, cha mẹ mình. Chúng ta cần thông cảm và giúp đỡ những bạn đó . -Hoạt động 3 : Thảo luận toàn lớp -Mục tiêu:Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với những người thân trong gia đình -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ + Nêu các câu hỏi cho h/s trả lời : -Trong gia đình mình , hằng ngày, ông bà, cha mẹ thường dạy bảo, căn dặn các em những điều gì -Các em đã thực thực hiện những điều đó như thế nào ? Ông bà , cha mẹ tỏ thái độ ra sao ? Hãy kể về một vài việc, lời nói mà các em thường làm đối với ông bà, cha mẹ? KL: Ở gia đình mình , ông bà, cha mẹ rất quan tâm đến các em, thường xuyên khuyên nhủ, dạy bảo những điều hay, lẽ phải như : đi xin phép, về chào hỏi , ăn nói nhẹ nhàng, có thưa gửi, biết cảm ơn, xin lỗi, nghe theo lời chỉ bảo của người lớn ... khi đó, rất nhiều bạn trong lớp ta biết vâng lời, làm theo sự dạy dỗ, lễ phép với ông bà, cha mẹ. Có như vậy, các em mới là người con ngoan, cháu ngoan, ông bà , cha mẹ mới vui lòng . Do đó, chúng ta ai cũng phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ c)Vận dụng: -GV yêu cầu HS thực hiện việc lễ phép vâng lời với ông ông bà cha mẹ -Xem bài cho tiết sau . +Muốn sách vở , đồ dùng luôn sạch đẹp em phải làm gì ? _HS hát Từng cặp thảo luận Trình bày kết quả trước lớp. _HS lắng nghe -Trả lời ........ _HS lắng nghe To¸n : KiĨm tra Mơc tiªu: KiĨm tra kªt qu¶ häc tËp cđa häc sinh,tËp trung ®¸nh gi¸ vµo: -NhËn biÕt sè lỵng trong ph¹m vi 10;®äc viÕt®ỵc c¸c sè ,nhËn biÕt thø tù mçi sè trong d·y sètõ o ®Õn 10 -NhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh trßn,h×nh tam gi¸c Số II, §Ị bµi: Bµi 1: 0 2 4 4 2 0 0 1 3 4 67 10 Bµi 2:Sè 0 1 2 5 5 7 8 1 2 3 2 1 7 6 4 9 7 Bµi 3: 0 ...1 7.....7 10....6 8.....5 3....9 4......8 Bµi 4: Cã.......h×nh tam gi¸c III,§¸nh gi¸ cho ®iĨm Bµi 1:2 ®iĨm (®ĩng mçi « cho 0,25 ®iĨm ) Bµi 2: 3®iĨm (®ĩng mçi sè cho 0,5 ®iĨm) Bµi 3: 3®iĨm ( ®ĩng mçi chç cho 0,25 ®iĨm) Bµi 4: 2 ®iĨm ( ®ĩng 1 c©u 1 ®iĨm) -------------------------------------------------------------------- Bài 29 : ia I.Mục tiêu: Đọc được : ia , lá tía tơ ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : ia , lá tía tơ Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chia quà .. Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Chia quà II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khố: lá tía tơ; Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi : Chia quà -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa ( 2 – 4 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần đầu tiên : vần ia – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ia +Mục tiêu: nhận biết được vần ia và từ lá tía tơ +Cách tiến hành : -Nhận diện vần : Vần ia được tạo bởi: i và a GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ia và a? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khố và từ khố: tía, lá tía tơ -Đọc lại sơ đồ:ia -tía -lá tía tơ Tiết 2 Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Hoạt động 1:Luyện đọc -MT:HS đọc được vần và từ ựng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá -Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng quy trình vần từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ơ li( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Củng cố dặn dị Tiết 3: Hoạt động 1:Luyện viết: -MT:HS viết đúng vần và từ ứng dụng -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng Hoạt động 2: Luyện đọc +MỤC TIÊU: ĐỌC ĐƯỢC CÂU ỨNG DỤNG +Cách tiến hành : Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá Đọc SGK: Hoạt động 3:Luyện nĩi: +Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung: “Chia quà” +Cách tiến hành : Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? -Bà chia những gì? -Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng cĩ tranh nhau khơng? -Ở nhà em, ai hay chia quà cho em? + Kết luận : Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào? 4:Củng cố dặn dị Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vàghép bìa cài: ia Giống: i ( hoặc a) Khác : i ( hoặc a) Đánh vần( c nhân – đ thanh) Đọc trơn( c nhân - đ thanh) Phân tích tiếng tía Ghép bìa cài: tía Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học.Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: ia, lá tía tơ Viết vở tập viết Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) (cá nhân 10 em – đồng thanh) HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em Người biết nhường nhịn Thứ ba ,ngày tháng năm 20 Bài 30 : ua - ưa I.Mục tiêu: Đọc được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Giữa trưa II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi : Giữa trưa -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới : vần ua, ưa – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần: ua-ưa +Mục tiêu: nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể ngựa gỗ +Cách tiến hành : Dạy vần ua: -Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: u và a GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ua và ưa? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khố và từ khố: cua, cua bể -Đọc lại sơ đồ:ua-cua-cua bể Dạy vần ưa: ( Qui trình tương tự)ưa- ngựa- ngựa gỗ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cà chua, nơ đùa, tre nứa, xưa kia -Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 2:Tập viết: -MT:HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Củng cố dặn dị Tiết 3: Hoạt động 1:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dịng Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé Đọc SGK: Hoạt động 3:Luyện nĩi: +Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : “Giữa trưa” +Cách tiến hành : Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ mùa hè? -Giữa trưa là lúc mấy giờ? -Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở đâu? -Tại sao trẻ em khơng nên chơi đùa vào buổi trưa? + Kết luận : Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi? 4:Củng cố dặn dị Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần ua Ghép bìa cài: ua Giống: a kết thúc Khác : ua bắt đầu u Đánh vần( c nhân - đ thanh) Đọc trơn( c nhân - đthanh) Phân tích và ghép bìa cài: cua Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Tơ vở tập viết Đọc (c nhân 10 em – đthanh) (c nhân 10 em – đthanh) HS mở sách.Đọc (10 em) Quan sát tranh và trả lời Thứ t ư ,ngày tháng năm 20 Hoc vÇn Bài 31: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc được : ia , ua , ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 . - Viết được : ia , ua , ưa ; các từ ngữ ứng dụng . - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và rùa . *HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh . II.Đồ dùng dạy học: ... HS thi đua nêu bài toán rồi nêu phép tính: 1 + 1 = 2) Thi đua ghép phép tính ở bìa cài. Trả lời (Luyện tập ). Lắng nghe. Thứ sáu ,ngày tháng năm 20 Bài 33: ơi - ơi I.Mục tiêu: Đọc được : ơi , ơi , trái ổi , bơi lội ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : ơi , ơi , trái ổi , bơi lội Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Lễ hội Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Lễ hội II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khố: trái ổi, bơi lội; Câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi : Lễ hội -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: ngà voi, cái cịi, gà mái, bài vở ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bĩi Cá nghĩa gì thế? ( 2 em) Chú nghĩa về bữa trưa. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới : vần ơi, ơi – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ơi-ơi +Mục tiêu: nhận biết được :ơi, ơi và trái ổi, bơi lội +Cách tiến hành :Dạy vần ơi: -Nhận diện vần : Vần ơi được tạo bởi: ơ và i GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ơi và oi? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khố và từ khố : ổi, trái ổi -Đọc lại sơ đồ: ơi ổi trái ổi Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự) ơi bơi bơi lội - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng - Bảng cài Tiết 2 Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cái chổi ngĩi mới thổi cịi đồ chơi -Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) *Nhận xét Tiết 3: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được vần từ vào vở -Cách tiến hành:gV đọc HS viết vào vở Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. Đọc SGK: Hoạt động 3:Luyện nĩi: + Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung “Lễ hội”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? -Quê em cĩ những lễ hội nào? Vào mùa nào? -Trong lễ hội thường cĩ những gì? -Qua ti vi, hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? 4: Củng cố ,dặn dị Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vàghép bìa cài: ơi Giống: kết thúc bằng i Khác : ơi bắt đầu bắng ơ Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ổi Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học.Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: ơi, ơi ,trái ổi, bơi lội Viết vở tập viết Nhận xét tranh Đọc (cá nhân – đồng thanh) HS mở sách . Đọc (10 em) Quan sát tranh và trả lời (cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, các trị vui,) To¸n TIẾT 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 * BTCL: Bài 1,Bài 2,Bài 3 (cột 1 ),Bài 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GVphóng to tranh SGK, phiếu BT4, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) - 1HS trả lời. Làm bài tập 3/ 45:(Điền số). 1HS nêu yêu cầu. 1 + 1 = 2 + 1 = 3 = + 1 1 + = 2 + 1 = 3 3 = 1 + ( 3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm phiếu học tập) GV chấm một số bài nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNGII Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a, Hướng đẫn HS học phép cộng 3 + 1 = 4. -Hướng dẫn HS quan sát: -Gọi HS trả lời: GV vừa chỉ vào mô hình vừa nêu:”Ba con chim thêm một con chim được bốn con chim. Ba thêm một bằng bốn”. -Ta viết ba thêm một bằng bốn như sau:3 + 1 = 4 Hỏi HS:”3 cộng 1 bằng mấy?”. b, Hướng đẫn HS học phép cộng 2 + 2= 4 theo 3 bước tương tự như đối với 3 + 1 = 4. c, HD HS học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự 2 + 2 = 4. d, Sau 3 mục a, b, c, trên bảng nên giữ lại 3 công thức: 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4. GV chỉ vào các công thức và nêu: 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ”. Để HS ghi nhớ bảng cộng GV nêu câu hỏi :” Ba cộng một bằng mấy?”” Bốn bằng một cộng mấy?” đ, HD HS quan sát hình vẽ cuối cùng(có tính chất khái quát về phép cộng) trong bài học, nêu các câu hỏi để HS bước đầu biết 3 + 1 = 4 ; 1 + 3 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống1 + 3 ( vì cũng bằng 4). HS nghỉ giải lao 5’ HOẠT ĐỘNG III:HD thựchành cộng trong PV 4 ) *Bài 1/47: Cả lớp làm vở Toán 1. Hướng dẫn HS : GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. *Bài 2/47: Ghép bìa cài. GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột). *Bài3/47: Phiếu học tập. 2 + 1 3 4 1 + 2 1 + 3 3 4 1 + 3 1 + 1 3 4 2 + 2 GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi. +Cách tiến hành: *Bài 4/47 : HS ghép bìa cài. GV yêu cầu HS .Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính khác nhau. GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. Nhận xét tuyên dương. Q. sát hình vẽ trong bài để tự nêu bài toán:” Có 3 con chim cánh cụt thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim cánh cụt?” HS tự nêu câu trả lời HS khác nêu lại:” Ba thêm một bằng bốn “ Nhiều HS đọc:” 3 cộng 1 bằng 4” . Nhiều HS đọc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT) HS trả lời:”Ba cộng một bằng bốn” “Bốn bằng một cộng ba” HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 3HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả. 1+ 3 = 4 ; 3 + 1 = 4 ; 1 + 1 = 2 2+ 2 = 4 ; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3. HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. 5HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp ghép bìa cài. -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm “ -2HS làm ở bảng lớp, CL làm phiếu học tập. 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính :3 + 1= 4 rồi ghép phép tính ở bìa cài. Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 4) Lắng nghe. Tiết 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái I.MỤC TIÊU: Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1 *HSKG viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1 _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + xưa kia: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ xưa kia? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “xưa kia” ta viết tiếng xưa trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x lia bút viết vần ưa điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng kia, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần ia, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + mùa dưa: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “mùa dưa ”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ngà voi: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “ngà voi” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + gà mái: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “gà mái”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng Tiết 2 c) Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết vào bảng con _Chuẩn bị bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ _nghé ọ HSKG phân tích dòng li+HSY_TB đọc từ -xưa kia -Chữ x, ư, a, i cao 1 đơn vị( 2 dòng li); chữ k cao 2 đơn vị rưỡi(5 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: xưa kia - mùa dưa -Chữ u, a, ư cao 1 đơn vị( 2 dòng li); chữ d cao 2 đơn vị ( 4 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: mùa dưa -ngà voi -Chữ ng cao 2 đơn vị rưỡi(n 2 dòng li; g 5 dòng li); a, o, i cao 1 đơn vị( 2 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: ngà voi -gà mái -Chữ g cao 2 đơn vị rưỡi( 5 dòng li); a, m, i cao 1 đơn vị (2 dòng li) -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: gà mái
Tài liệu đính kèm: