Giáo án dạy học Tuần 13 - Lớp 1

Giáo án dạy học Tuần 13 - Lớp 1

ĐẠO ĐỨC

 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CƠ ( tiết 2)

I- MỤC TIÊU :

- HS tự hào là người VN biết yêu kính quốc kỳ và yêu Tổ Quốc VN

- Nhận biết cờ Tổ Quốc, biết tư thế đứng chào cờ, nghiêm trang trong các buổi chào cờ

- Giúp HS tự hào và yêu Tổ Quốc VN.

II- CHUẨN BỊ :

1- Giáo viên : Lá cờ Tổ Quốc VN

2- Học sinh : Bài hát “Lá cờ VN.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1- Ổn định : Hát

2- Bài cũ : Anh ,Linh trả lời câu hỏi.

 -Hãy tả hình dáng lá cờ VN

 -Khi chào cờ phải đứng như thế nào?

 -Nxét đánh giá.

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 13 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 SINH HOẠT TẬP THỂ (T21 ) Ngày soạn25/11/2006 
 CHÀO CỜ Ngày dạy thứ hai / 27/11/2006.
	.	
 ĐẠO ĐỨC
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CƠ Ø( tiết 2)
I- MỤC TIÊU :
- HS tự hào là người VN biết yêu kính quốc kỳ và yêu Tổ Quốc VN
- Nhận biết cờ Tổ Quốc, biết tư thế đứng chào cờ, nghiêm trang trong các buổi chào cờ
- Giúp HS tự hào và yêu Tổ Quốc VN.
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Lá cờ Tổ Quốc VN
2- Học sinh : Bài hát “Lá cờ VN’.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : Aùnh ,Linh trả lời câu hỏi.
 -Hãy tả hình dáng lá cờ VN
 -Khi chào cờ phải đứng như thế nào?
 -Nxét đánh giá.
3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Khởi động:
1/Hoạt động 1:HS tập chào cờ.
HD HS thực hành cách đứng chào cờ.
-GV làm mẫu.
- Gọi từng tổ lên chào cờ.
- GV hô HS thực hiện
H : Khi chào cờ phải đứng thế nào ?
- Gọi 4 tổ thực hành chào cờ.
-Nhận xét TD .
2/Hoạt động 3
-HD vẽ và tô màu Quốc Kỳ
- Luyện đọc thơ:GV đọc mẫu.
 Nghiêm trang chào lá Quốc kì
 Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
-Hát bài “Lá cờ VN”
-HS theo dõi.
-Từng tổ chào cờ theo hiệu lệnh của GV.
-Thực hành cả lớp
Tư thế đứng thẳng.Hai tay áp sát đùi
-Mắt hướng nhìn cờ
-Thi (chào cờ) theo tổ
- Từng tổ chào cờ, lớp nhận xét
-Làm BT4
-Tô màu đỏ nền lá Quốc Kỳ
-Tô màu vàng ngôi sao 5 cánh.
-HS đọc theo GV.
4- Củng cố : Khi chào cờ cần đứng tư thế nghiêm trang. Thể hiện lòng tôn kính và lòng yêu Tổ Quốc. Cần phải biết nghiêm trang trong tất cả các buổi chào cờ (dù ở đâu).
5- Nhận xét, dặn dò : Cần phải biết thực hiện đúng ND đã học thông qua các buổi chào cờ đầu tuần.
TUẦN 13
 SINH HOẠT TẬP THỂ (T21 ) Ngày soạn25/11/2006 
 CHÀO CỜ Ngày dạy thứ hai / 27/11/2006.
	.	
 ĐẠO ĐỨC
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO Cơ Ø( tiết 2)
I- MỤC TIÊU :
- HS tự hào là người VN biết yêu kính quốc kỳ và yêu Tổ Quốc VN
- Nhận biết cờ Tổ Quốc, biết tư thế đứng chào cờ, nghiêm trang trong các buổi chào cờ
- Giúp HS tự hào và yêu Tổ Quốc VN.
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Lá cờ Tổ Quốc VN
2- Học sinh : Bài hát “Lá cờ VN’.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : Aùnh ,Linh trả lời câu hỏi.
 -Hãy tả hình dáng lá cờ VN
 -Khi chào cờ phải đứng như thế nào?
 -Nxét đánh giá.
3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Khởi động:
1/Hoạt động 1:HS tập chào cờ.
HD HS thực hành cách đứng chào cờ.
-GV làm mẫu.
- Gọi từng tổ lên chào cờ.
- GV hô HS thực hiện
H : Khi chào cờ phải đứng thế nào ?
- Gọi 4 tổ thực hành chào cờ.
-Nhận xét TD .
2/Hoạt động 3
-HD vẽ và tô màu Quốc Kỳ
- Luyện đọc thơ:GV đọc mẫu.
 Nghiêm trang chào lá Quốc kì
 Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
-Hát bài “Lá cờ VN”
-HS theo dõi.
-Từng tổ chào cờ theo hiệu lệnh của GV.
-Thực hành cả lớp
Tư thế đứng thẳng.Hai tay áp sát đùi
-Mắt hướng nhìn cờ
-Thi (chào cờ) theo tổ
- Từng tổ chào cờ, lớp nhận xét
-Làm BT4
-Tô màu đỏ nền lá Quốc Kỳ
-Tô màu vàng ngôi sao 5 cánh.
-HS đọc theo GV.
4- Củng cố : Khi chào cờ cần đứng tư thế nghiêm trang. Thể hiện lòng tôn kính và lòng yêu Tổ Quốc. Cần phải biết nghiêm trang trong tất cả các buổi chào cờ (dù ở đâu).
5- Nhận xét, dặn dò : Cần phải biết thực hiện đúng ND đã học thông qua các buổi chào cờ đầu tuần.
 TIẾNG VIỆT (T 111, 112 )
 BÀI 51 : ÔN TẬP 
I- MỤC TIÊU :-Giúp HS nắm chắc các vần đã học. Nhận ra vần có kết thúc bằng n.
 Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng.
 Nghe hiểu và kể lại được câu chuyện “Chia phần”
-Rèn kỹ năng nghe- nói- đọc – viết thành thạo . 
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài học. 
 II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Bảng ôn, Tranh minh hoạ chuyện kể “Chia phần”.
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in.
	- Bộ chữ cái
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ :- Lộc , Sương :Đọc - viết cuộn dây, con lươn, vườn nhãn.
 - Anh đọc câu ứng dụng: Mùa thu bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn ngẫn ngơ bay lượn.
 -GV Nxét ghi điểm
3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài + ghi bảng
-Cho hs nêu những vần đã học có âm cuối là n?
-Gv ghi bảng: ăn, an, ân, on, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn.
2/ Ôn tập: a- Các vần vừa học có âm cuối là n:
 Chỉ vần cho HS đọc.
b- Ghép âm tạo thành vần:
-HD HS ghép các âm ở cột dọc với âm ở cột ngang để tạo thành vần mới.
-GV ghi bảng: an
 ăn
 ân ....... ươn
-Cho đọc lại các vần vừa ghép.
-GVchỉ bảng không thứ tự cho hs đọc .
c- Đọc từ ứng dụng: Viết bảng 
 cuồn cuộn con vượn thôn bản
+Hỗ trợ : giảng bằng lời +tranh vẽ .
-Luyện viết bảng con :Viết mẫu +HD HS quy trình viết.
-GV đọc.
-Nxét sữa sai.
- Củng cố :Đọc lại bài ở bảng. 
-Trò chơi ghép chữ. Sử dụng bảng gắn của HS.
- Nhận xét- Tuyên dương các em trong giờ học .
- Chuẩn bị học tiết 2
 Tiết 2
1- Bài cũ : Đọc bài ở tiết 1
-Nhận xét ghi điểm.
3/ Luyện tập: a- Luyện đọc:
-Các em vừa ôn các vần có âm cuối là gì? 
-Đọc bài ở bảng T1.
 -Đọc câu ứng dụng:Giới thiệu tranh.
Ghi bảng:Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun .
+Hỗ trợ đọc:GV đọc mẫu .
-Luyện viết vở:HD HS quy trình viết
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Thu bài chấm+ Nxét TD.
c/ Kể chuyện:
- Kể lần 1
- Kể lần 2 kèm theo tranh .
+ Tranh 1:Có 2 người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được 3 chú Sóc nhỏ.
+ Tranh 2:Họ chia đi chia lại, chia mãi mà hai phần của hai người vẫn không đều nhau.
+ Tranh 3:Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được chia đều cho 3 người.
+ Tranh 4:Thế là số sóc đã chia đều.Thật công bằng! Cả 3 người đều vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy?
-Gợi ý hs kể.
-Nxét TD.
4- Củng cố : Đọc bài sách giáo khoa. 
 -Gdục + Nxét TD.
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bảng ôn và xem trước bài :ong – ông.
-HS nêu .
- Phát biểu, bổ sung.
-HS đọc CN+ĐT
-HS tự ghép. 
-HS đọc CN- ĐT,tổ .
-Đọc CN –ĐT . 
-Đọc CN –ĐT, tổ
-Tìm tiếng có vần vừa ôn .
-HS viết bảng con:cuồn cuộn, con vượn
-HS thi đua ghép
Đọc CN bài ở tiết 1
-Có âm cuối kết thúc là n
- Đọc CN + ĐT ,tổ .
-HS quan sát tranh, nêu ND tranh vẽ
-HS đọc câu ứng dụng CN+ĐT.
-Tìm tiếng có vần vừa ôn.
-HS yếu đọc lại nhiều lần.
-Viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên câu chuyện
-HS theo dõi.
-HS thi đua kể theo đoạn
2hs khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Đọc cá nhân , nhóm.
 TOÁN (T 49 )
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố, khắc sâu khái niệm về phép cộng.
 Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong PV7. Biết làm tính cộng trong pv7
-Rèn tính chính xác làm bài tập thành thạo .
-Giáo dục hs áp dụng toán vào thực tiễn .
 II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên :- Mẫu vật: 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn (bìa).
 - Hỗ trợ: que tính
2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : HS làm trên bảng.(Nhị , Thu )
 Điền số thích hợp vào chỗ trống:
4 + ... = 6 4 + ... = 5
... + 2 = 4 5 - ... = 3
	 	... + 6 = 6 ... – 2 = 4
 -GV Nxét – điểm 
 3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a-Giới thiệu bài
b-Thành lập bảng cộng và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7:
-Bước 1: HD thành lập công thức
 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
-Mẫu vật:Hình tam giác
Có 6 hình tam giác ,thêm 1 hình tam giác .Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
Ghi bảng: 6 + 1 = 7
-Làm tương tự như trên:
 1 + 6 = 7
-Các phép tính còn lại HD HS làm tương tự như trên .
+Hỗ trợ :que tính.
-Nhắc về tính giao hoán trong phép cộng.
- GV chỉ bảng.
-Xoá kết quả .
c-Luyện tập:
Bài 1: Tính .
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét sửa sai
Bài 2: Tính
- Nhận xét sửa sai
Bài 3: HD HS làm vào vở:
-Thu bài chấm+Nxét chửa bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Treo tranh vẽ
-HD HS viết phép tính thích hợp.
-Nxét ghi điểm.
4- Củng cố :HS đọc lại bảng cộng.
	Gdục +Nxét TD.
5- Dặn dò:về đọc thuộc bảng cộng và làm bài tập. Cbị bài sau.
-Có 7 hình tam giác
-Nhắc lại sáu cộng một bằng bảy
-Một cộng sáu bằng bảy.
-HS tự hình thành bảng cộng.
 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7
 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7
-Đọc CN ĐT bảng cộng.
-HS đọc thuộc bảng cộng (CN+ĐT)
-1HS lên bảng làm- lớp làm vào bảng con.
 6 2 3
 + 1 + 5 + 4
 7 7 7
Bài 2: -HS làm miệng . 
Bài 3: HS làm vào vở	
 5 + 1 + 1 = 4 + 2 + 1 = 2 + 3 + 2 = 
-Quan sát tranh, nêu bài toán theo tranh.
-2hs lên bảng làm –lớp làm vào bảng con .
 Thứ ba ngày 28/11/ 2006 .
 TIẾNG VIỆT (T113 ,114 ) 
 BÀI 52 : ong - ông
 I- MỤC TIÊU :
-Giúp HS đọc viết được:ong - ông, cái võng, dòng sông.
 Đọc được các từ ngữ và bài ứng dụng. 
Phát triển lời nói theo chủ đề: đá bóng.
-Rèn kĩ năng nghe- nói – đọc –viết thành thạo.
- Giúp HS ham thích học môn Tiếng Việt. Thông qua nội dung bài học. 
 II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Tranh minh hoa,ï câu ứng dụng, phần luyện nói
2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, vở ... p có kẻ ô , vở thủ công.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới :Giới thiệu bài +ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Để gấp được hình, người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy như sau :
a/ Kí hiệu đường giữa hình
- Kí hiệu đường giữa hình là đường có nét gạch chấm.
- Gv hướng dẫn HS vẽ kí hiệu vào vở thủ công. 
b/ - Kí hiệu đường dấu gấp.
- Kí hiệu đường dấu gấp là đường có nét đứt.
c/ - Kí hiệu đường dấu gấp vào.
Trên đường gấp vào có mũi tên hướng gấp vào.
d/ - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau.
- Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong.
 - GV cho HS tập vẽ kí hiệu vào giấy nháp trắng đã chuẩn bị.
-Theo dõi giúp đỡ hs.
3- Củng cố : Cho hs nhắc lại các quy ước gấp giấy 
 - Nhận xét chung tiết học.
- Thái độ học tập và sự chuẩn bị của h s.
- Đánh giá kết quả học tập của hS.
-Gdục +Nxét TD.
4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập vẽ và chuẩn bị giấy màu để tiết sau học gấp các đoạn thẳng cách đều.
-HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc.
- HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng vào.
-HS vẽ.
 ÂM NHẠC (T13 )
 HỌC BÀI HÁT SẮP ĐẾN TẾT RỒI
 Nhạc và lời: Hoàng Vân 
 I- MỤC TIÊU:
-Giúp HS hát đúng giai điệu lời ca
 HS biết hát và vỗ tay đệm theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca
-Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu và lời ca , tư thế hát thoải mái.
-Gdục hs yêu âm nhạc.
II- CHUẨN BỊ : Bài hát, múa đơn giản
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Oån định: Hát
2 - Bài cũ : -2 HS Hát bài :đàn gà con. (Vy,Nhị) 
	-GV Nxét đánh giá.
3 - Bài mới : Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu bài hát +Nêu tên tác giả
- GV hát mẫu bài hát một lần
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
+ GV hát mẫu từng câu
- Tập cho HS hát từng câu
-Tập hát theo lối móc xích.
- Tập cho HS hát từng câu ,đoạn, bài
-GV bắt nhịp cho hs hát.
-Gọi hs hát.
-Nhận xét đánh giá.
b. Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách
- GV làm mẫu .
( gõ bằng phách)
GV bắt nhịp cho HS hát, vỗ tay
- Gọi HS biểu diễn
--Hát nhún chân theo nhịp
- Tuyên dươn
4-Củng cố: -HS hát lại bài hát.
	-Gdục+ Nxét TD.
5-Dặn dò:Về ôn lại bài hát.Cbị bài sau.
- Bài “Sắp đến tết rồi”của Hoàng Vân
- Đọc lời ca .
- HS hát từng câu
-Hát câu , đoạn , bài 
-HS hát thi đua theo nhóm ,dãy.
-Hát cá nhận .
-HS theo dõi.
-Sắp đến tết rồi. Đến trường rất vui
 x x x x
Sắp đến tết rồi. Về nhà rất vui
 X x x	x	
Mẹ may cho áo mới nhé! Ai cũng vui
x	x	 x
 mừng ghê
Mùa xuân nay em đã lớn. Biết đi 
 x	 x	x
thăm ông bà
 x
- Hát cả lớp +vỗ tay.
-Biểu diễn cá nhân, tổ , nhóm.
- HS hát nhún chân
 Tuần 14 Ngày dạy ba ngày 5 / 12/ 2006
 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (T37 )
 LUYỆN UÔNG- ƯƠNG
I-MỤC TIÊU: Luyện cho hs đọc – viết các vần đã học.
 	-Rèn đọc thông viết thạo.
II-Lên lớp:
a-Củng cố các vần đã học 
- Hỏi : Chúng ta đã học được những vần nào? (HS tự trả lời)
 - Nêu cấu tạo các vần đó. 
- Ghi bảng- gọi HS luyện đọc
b) Luyện đọc các vần đã học
- Yêu cầu HS thực hiện
* Luyện tập : 
 - Luyện viết ứng dụng.
- Đọc cho HS viết trên bảng con : các vần do GV đọc để HS viết 
- Theo dõi- kiểm tra.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Gọi HS cá nhân đọc các vần đã học.
 c-Dặn dò:Về luyện đọc lại các vần đã học.
 Ngày dạy thứ tư / 6/ 12/ 2006
 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (T38 )
 LUYỆN : ang- anh
I-MỤC TIÊU: - Luyện cho hs đọc – viết các vần từ đã học .
 	-Rèn đọc thông viết thạo.
II-Lên lớp:
a-Củng cố các vần đã học 
- Hỏi : Chúng ta đã học được những vần nào? (HS tự trả lời)
 - Nêu cấu tạo các vần đó. 
- Ghi bảng- gọi HS luyện đọc
b) Luyện đọc các vần đã học
GV ghi bảng các vần ,từ đã học.
- Yêu cầu HS đọc CN + ĐT,tổ ,nhóm.
* Luyện tập : 
 - Luyện viết ứng dụng.
- Đọc cho HS viết trên bảng con : các vần do GV đọc để HS viết 
- Theo dõi- kiểm tra.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Gọi HS cá nhân đọc các vần ,từ ,bài ứng dụng đã học.
 c-Dặn dò:Về luyện đọc các bài đã học.
	 Thứ năm ngày 7 /12 /2006.
 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (T39 )
 LUYỆN : inh - ênh
I-MỤC TIÊU: - Luyện cho hs đọc – viết các vần từ đã học .
 	 -Rèn đọc thông viết thạo.
II-Lên lớp:
a-Củng cố các vần đã học 
- Hỏi : Chúng ta đã học được những vần nào? (HS tự trả lời)
 - Nêu cấu tạo các vần đó. 
- Ghi bảng- gọi HS luyện đọc
b) Luyện đọc các vần đã học
GV ghi bảng các vần ,từ đã học.
- Yêu cầu HS đọc CN + ĐT,tổ ,nhóm.
* Luyện tập : 
 - Luyện viết ứng dụng.
- Đọc cho HS viết trên bảng con : các vần do GV đọc để HS viết 
- Theo dõi- kiểm tra.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Gọi HS cá nhân đọc các vần ,từ ,bài ứng dụng đã học.
Luyện viết vở: GV đọc chohs viết các từ đã học trong bài . 
-Thu bài chấm +Nxét TD.
c-Dặn dò:Về luyện đọc các bài đã học
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (22 )
 NHẬN XÉT TUẦN 13. SINH HOẠT KỂ CHUYỆN VỀ ANH BỘ ĐỘI ANH HÙNG
 I- MỤC TIÊU:
- Biết nhận ra những ưu điểm khuyết điểm trong tuần
- Giúp học sinh sửa đổi những thiếu sót.
- Giúp học sinh thực hiện được phương hướng tuần 14
 II- CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : - Bảng nhận xét lớp tuần 13.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I/ Nhận xét tình hình lớp trong tuần qua:
a- Đạo đức:
-Ngoan, vâng lời thầy cô.
b- Học tập:-Có tiến bộ trong học tập.
c- Các hoạt động khác:-Nhiều em rèn kỹ năng đọc viết tốt.
Vệ sinh nề nếp, đều thực hiện tốt.
Sinh hoạt tập thể : Kể chuyện về bộ đội anh hùng.
II/ Phương hướng tuần 14:
-Rèn chữ giữ vở vẫn tiếp tục duy trì .
-Duy trì hành vi đạo đức tốt .
-Tăng cường luyện đọc cho HS.
-Các hoạt động khác: tiếp tục duy trì tốt.
* Sinh hoạt tập thể : tìm hiểu kể chuyện lịch sử.
* Các em cố gắng thực hiện tốt phương hướng của tuần 14 sửa đổi 
những thiếu sót của tuần 13
 MÔN : MỸ THUẬT
 Tiết :13 BÀI : VẼ CÁ
I- MỤC TIÊU :
 1- Kiến thức : Giúp HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá 
2- Kỹ năng : Biết vẽ được con cá, đầu cá và tô màu theo ý thích
 3- Thái độ : Giúp HS yêu thích hội họa
II- CHUẨN BỊ :Tranh con cá, đàn cá	 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1 - Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ tự do. Tuyên dương
2 - Bài mới :Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Giới thiệu con cá:
 Đây là con gì?
Con cá sống ở đâu?
Tranh vẽ gì?
Vì sao em biết một đàn cá?
b/ Giới thiệu các bộ phận của con cá:
- Cá có những bộ phận gì?
 Hôm nay vẽ cá
c. Hướng dẫn HS vẽ cá:
Vẽ mình cá trước rồi đến đuôi cá, đầu cá
- Vẽ các chi tiết khác của cá
3- Củng cố : - HS thực hành vẽ cá
- HS vẽ trên bảng
- GV theo dõi, sửa sai
- HS vẽ vào vở- GV chấm , nhận xét
4- Nhận xét, dặn dò : Tập vẽ cá, các con vật em thích
Quan sát nhận xét
- Con cá
- Dưới nước( ao, hồ, sông, biển.)
- Đàn cá
- Có nhiều con cá lớn bé khác nhau
- Đầu, mình, đuôi vây
HS nghe – theo dõi
-HS thực hành vẽ cá
 Tiết :12 BÀI : VẼ TỰ DO
I- MỤC TIÊU :
 1- Kiến thức : Giúp HS tự tìm đề tài vẽ và tô màu theo ý thích. 
2- Kỹ năng : Vẽ được bức tranh phù hợp theo đề tài dã được chọn
 3- Thái độ : Giúp HS yêu thích hội họa
II- CHUẨN BỊ :GV : - Một số tranh anhe
 -Một vài bài vẽ về đường diềm 
 HS : Màu vẽ, vở vẽ. 	 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1 - Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ đường diềm 
2 - Bài mới :Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Nêu yêu cầu : vẽ tự do
Giải thích : Vẽ tự do là tự chọn đề tài vẽ và tô màu theo ý thích.
b/ Hướng dẫn HS vẽ:
-GV giới thiệu tranh cho HS quan sát và nhận xét
Hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Kể những cảnh trong tranh ?
- Màu sắc trong tranh thế nào ?
- Hình ảnh nào là chính ?
- Hình ảnh nào là phụ ?
- Khi vẽ, vẽ hình ảnh nào trước ?
+ Cho HS thực hành vẽ
- Nêu đề tài mình chọn.
3- Củng cố : 
- Chấm, nhận xét
- Chọn bài vẽ đẹp- tuyên dương
- Nhận xét tiết học
4- Nhận xét, dặn dò : Tập vẽ và tô màu tranh theo ý thích.
Nghe giải thích
- Quan sát - nhận xét
 - Nêu nội dung tranh
+ Tranh vẽ cảnh thiên nhiên, sông núi, cánh đồng làng mạc 
+ Màu xanh, đỏ, vàng là chính.
+ Kể tên hình ảnh chính.
+ HS lên bảng chỉ.
+ Hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- HS thực hành vẽ vào vở.
- Nêu đề tài mình vẽ.
Quan sát nhận xét tranh của bạn
 Ngày dạy thứ sáu ngày 2/ 12/ 2005
 MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết : 33 BÀI : LUYỆN om- am ( Nâng cao ) 
 a) Củng cố các vần đã học om- am 
- Cho HS luyện viết trên bảng con : om- am
- Cho HS nhắc lại các vần đã học.
- om- am giống và khác nhau ở chỗ nào ?
- Chúng ta đã học những chữ ghi vần nào?
- Nêu cấu tạo vần 
- Cho HS điền âm cuối, vần : n/ ng ; ân/ ênh 
- Yêu cầu HS thực hiện
* Luyện tập : - Tự mở vở làm bài tập.
- Luyện viết ứng dụng.
- Đọc cho HS viết trên bảng con các chữ ghi vần đã học theo kiểu chữ hoa. 
- HS viết bảng con các chữ hoa I, H 
- Theo dõi- kiểm tra.
- Nhận xét, sửa lỗi.
* Kết quả :  em viết được bài, GV phải sửa . em viết chữ hoa còn xấu .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc