Tiết 3+4: HỌC VẦN
Bài 4: DẤU HỎI – DẤU NẶNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Học sinh nhận biết được các dấu và thanh hỏi, thanh nặng.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc được các tiếng “bẻ, bẹ”
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về những bức tranh trong SGK .
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Bảng kẻ ô li, các vật tựa các hình dấu hỏi, dấu nặng.
Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, vẹt, cọ, nụ.
Tranh minh họa phần trả lời câu hỏi.
Sưu tầm các tranh ảnh, có các tiếng mang dấu hỏi, dấu nặng.
- Học sinh: Bộ chữ, sgk , vở bài tập tiếng việt.
Tiết 3+4: HỌC VẦN Bài 4: DẤU HỎI – DẤU NẶNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được các dấu và thanh hỏi, thanh nặng. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc được các tiếng “bẻ, bẹ” - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về những bức tranh trong SGK . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bảng kẻ ô li, các vật tựa các hình dấu hỏi, dấu nặng. Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, vẹt, cọ, nụ. Tranh minh họa phần trả lời câu hỏi. Sưu tầm các tranh ảnh, có các tiếng mang dấu hỏi, dấu nặng. - Học sinh: Bộ chữ, sgk , vở bài tập tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 16’ 2’ 7’ 8’ 7’ 5’ 1.Ổn định: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Dạy thanh dấu *Nhận diện dấu *Ghép chữ và đọc tiếng giải lao *HD học sinh viết bảng con *Đọc từ ứng dụng *Trò chơi chuyển tiết a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói *Trò chơi 4.Củng cố, dặn dò. * Hôm trước ta học bài gì? - Cho vài HS đọc tiếng bé và viết chữ bé vào bảng con. - Cho 3 HS lên đọc tiếng bé và nêu vị trí của các chữ trong tiếng bé. - Học sinh lên gạch dưới các tiếng có mang dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá. Tiết 1 - GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và thảo luận. - Trong tranh vẽ gì ? - GV hỏi: trong các tiếng: khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ giống nhau ở chỗ nào? - Trong các tiếng: vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ giống nhau ở chỗ nào? - Vậy hôm nay ta học bài dấu hỏi, dấu nặng. * GV ghi lên bảng dấu hỏi( ? ) và dấu nặng ( . ) * Cho HS lấy dấu hỏi và dấu nặng trong bộ chữ ra và hỏi: - Các em thấy dấu hỏi giống gì? Dấu nặng giống gì? Dấu hỏi ( ? ) * Cho HS dùng bộ chữ ghép tiếng “be” sau đó thêm dấu hỏi ta được tiếng gì? (bẻ) - Ai phân tích cho cô tiếng “bẻ” nào? - GV phát âm mẫu: “bẻ” - GV uốn nắn, sửa sai cho HS - Tìm các hoạt động trong đó có tiềng bẻ. - Dấu nặng ( . ) - Cách tiền hành tương tự như dấu hỏi. * GV viết mẫu và HD cách viết. - Cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung dấu hỏi. - Cho HS viết bảng con dấu hỏi, dấu nặng. - GV uốn nắn, sửa sai cho hs - Cho HS viết tiếng: bẻ - GV uốn nắn, sửa sai *Cho học sinh đọc *GVhướngdẫndấu hỏi, dấu nặng. * Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết. Tiết 2 * GV chỉ cho học sinh phát âm tiếng: bẻ, bẹ. - GV uốn nắn sửa sai cho * Cho học sinh lấy vở tập viết ra. - HS tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết. - Chú ý quy trình tô chữ. * Treo tranh để HS quan sát và thảo luận. - GV chỉ từng tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Các bức tranh này có gì giống nhau? ( Hoạt động bẻ) + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? + Tiếng bẻ còn dùng ở đâu? ( bẻ gãy, bẻ ngón tay, vv..) + Tên bài luyện nói hôm nay là gì? ( bẻ) * GV làm mẫu một số động tác và đố HS đoán đúng tiếng chỉ động tác đó. + Cầm viên phấn bẻ đôi. * Phát động HS làm động tác bẻ để cả lớp đoán. - HD HS nhận xét sau mỗi bạn làm động tác trước lớp. - Hôm nay học bài gì? - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài. - Tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong sách báo. - HD HS về nhà tìm và học bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - HS hát - HS đọc âm bé, lớp nhận xét đánh giá. - HS viết chữ bé vào bảng con. - HS lên nhận diện dấu. - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS trả lời đều có dấu hỏi. - HS trả lời đều có dấu nặng. - HS theo dõi. - HS lấy dấu hỏi và dấu nặng trong bộ chữ ra để quan sát và nhận xét. - HS ghép tiếng bẻ - HS phân tích tiếng bẻ. - HS đọc tiếng bẻ. - HS tìm VD bẻ củi, bẻ ngón tay, vv.. -HS hát - HS viết lên không trung bằng ngón tay. -HS viết dấu hỏi vào bảng con. -HSviết tiếng bẻ vào bảng con. - Học sinh đọc - Học sinh chơi trò chơi. - HS phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS mở vở tập viết. - HS tô chữ trong vở tập viết. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Các bạn khác lắng nghe để bổ xung. - HS chời trò chơi. - Học sinh đọc lại bài. Tiết 3+4 : HỌC VẦN Bài 5 : DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các dấu và thanh huyền, thanh ngã. - Học sinh đọc được các tiếng: “ bè, bẽ ” - Biết được dấu ( ` ) và dấu ( ~ ) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản trong SGK . 2. Kĩ năng: Rèn cho hs đọc to rõ ràng 3. Thái độ: GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu ( ` ), ( ~ ) Tranh minh họa các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng. Tranh minh họa phần luyện nói bè. - Học sinh: bộ chữ, sgk , vở tập viết tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 16’ 7’ 7’ 3’ 12’ 13’ 6’ 5’ 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Dạy dấu thanh *Nhận diện dấu. *Ghép chữ và đọc tiếng *Đọc từ ứng dụng *HD học sinh viết bảng con Trò chơi chuyển tiết bLuyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết Luyện nói 4.Củng cố, dặn dò. * Hôm trước ta học bài gì? - Cho HS viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con. - Gọi 3 - 4 lên đọc tiếng bẻ, bẹ và phân tích tiếng. - HS lên gạch dưới các tiếng có mangdấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ. Tiết 1 - GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và thảo luận. - Trong tranh vẽ gì ? - Vậy hôm nay ta học bài dấu huyền, dấu ngã. - GV ghi lên bảng dấu ( ` ) và dấu ( ~ ) * Dấu huyền ( `) +GV đọc lại dấu huyền và hỏi: - Dấu ( `) có nét gì? - So sánh dấu (`) với dấu (‘) có gì giống nhau và có gì khác nhau? Cho HS lấy dấu ( `) trong bộ chữ ra quan sát. * Dấu ngã ( ~) - Tiến hành tương tự dấu ( `) - Cho HS dùng bộ chữ ghép tiếng “bè” - Ai phân tích tiếng“ bè” nào? - GV phát âm mẫu: “bè” - GV uốn nắn, sửa sai cho HS - Tìm tìm các từ có tiếng “bè” - Cho HS phát âm nhiều lần tiếng bè. - Cho HS ghép tiếng bẽ - Tiến hành tương tự tiếng bè. * Đọc từ ứng dụng * GV viết mẫu và HD cách viết. - Cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung dấu huyền. - Cho HS viết bảng con dấu huyền. - GV uốn nắn, sửa sai cho h/ s -Cho HS viết : bè vào bảng con - GV uốn nắn, sửa sai * GV hướng dẫn dấu ngã và chữ bẽ như dấu huyền vào chữ bè. *ChoHSchơi trò chơi chuyển tiết * GV chỉ cho học sinh phát âm tiếng: bè, bẽ. GV uốn nắn sửa sai cho Tiết 2 * Luyện đọc lại bài ở tiết 1 - GV nhận xét,chỉnh sửa * Cho học sinh lấy vở tập viết. HS tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết. - Chú ý quy trình tô chữ. *Treo tranh để HS q/s, thảo luận. - Trong tranh vẽ gì? - Bè đi trên cạn hay dưới nước? - Thuyền để làm gì? Chở gì? - Những người trong tranh làm gì? - Em đọc lại tên bài này? - Hôm nay học bài gì? - GV chỉ bảng cho - Nhận xét tiết học –Tuyên dương. - HS hát - HS viết bảng con - HS đọc, lớp nhận xét. - HS lên nhận diện dấu. - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - HS lấy dấu ( `) và ( ~ ) trong bộ chữ ra để quan sát và nhận xét. - HS ghép tiếng bè - HS phân tích tiếng bè. - HS đọc tiếng bè. - HS tìm VD: chia bè, to bè, bè phái vv.. - HS phát âm - đánh vần. - HS viết lên không trung bằng ngón tay. - Học sinh viết dấu huyền vào bảng con. - HSviết tiếng bè vào bảng con. - Học sinh chơi trò chơi. - HS phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS mở vở tập viết. - HS tô chữ trong vở tập viết. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Các bạn khác lắng nghe và bổ sung. - Học sinh đọc lại bài. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 1+2: HỌC VẦN Bài 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết được các âm e, b , các dấu thanh: `, ‘, ?, ~, . - Đọc được tiếng be với các dấu thanh thành tiếng. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh. 2. Kĩ năng: Rèn cho hs đọc to rõ dàng. 3. Thái độ: GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bài ôn. Tranh minh họa các tiếng: bè, bé, bẻ, bẹ. Mẫu vật minh họa từ be bé. Tranh minh họa phần luyện nói: dê/dế, dưa/dừa, cỏ/cọ, vó/võ. - Học sinh: bỗ chữ, sgk, vở bài tập tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 20’ 7’ 3’ 12’ 13’ 6’ 5’ 1.Ổn định 2.Kiểm tra 2.Bài mới a)Giới thiệu bài b)Dạy dấu thanh *Nhận diện dấu *Ghép tiếng be với các dấu thanh *Học sinh viết bảng con Trò chơi Chuyển tiết Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói 3.Củng cố, dặn dò. - Cho HS viết dấu huyền, dấu ngã trên bảng con. - Gọi HS lên viết tiếng bẻ, bẹ và phân tích tiếng. - HS lên gạch dưới các tiếng có mang dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng: kẽ, bè, kè, vẽ. - Chúng ta đã học được những âm gì rồi nào? ( e, b) Tiết 1 *Bạn nào kể những dấu thanh đã học cho cô nào? - GV ghi âm và dấu thanh mà HS trả lời sang một bên bảng. - GV giới thiệu tranh và hỏi: - Tranh vẽ ai? - Tranh vẽ cái gì? * Cho HS lấy bộ chữ ra và ghép tiếng be - GV gắn bảng mẫu lên bảng. - Cho HS nhìn bảng đánh vần tiếng be - GV uốn nắn, sửa sai cho HS - Cho HS phát âm nhiều lần tiếng be - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài ôn lên bảng. be bè bé bẻ bẽ bẹ - Cho HS đọc tiếng be và các dấu thanh để được tiếng mới. =>Chỉcần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ được các tiếng khác nhau để chỉ sự vật khác nhau. - Tìm cho cô các từ tạo nên từ âm b và âm e - GV giới thiệu từ:be be, bè bè, be bé. - GV và HS cũng giải thích từ. * Cho HS viết bảng con các từ vừa học. - GV viết mẫu, HD cách viết - GV uốn nắn, sửa sai - Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết. Tiết 2 * Cho HS đọc bài ở tiết 1 GV uốn nắn, sửa phát âm cho HS GVgiới thiệu tranh minh từ be bé. * HS tập tô các chữ trong vở tập viết. - Chú ý quy trình tô chữ. * Treo tranh để HS quan sát và thảo luận. GV hướng dẫn HS quan sát theo chiều dọc. - Trong tranh vẽ gì? - Các em đã trông thấy các quả và đồ vật nào chưa? Em thích nhất tranh nào? - Hãy viết các dấu thanh phù hợp với bức tranh? *Hôm nay học bài gì? - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài. HD HS về nhà tìm và học bài. - Nhận xét tiết học Tuyên dương -HS hát - HS viết bảng con. - HS đọc, ... lắng nghe. Tiết 2 : HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết các từ có dấu thanh. 2. Kĩ năng : Đọc, viết thành thạo các dấu thanh và từ có các dấu đó. 3. Thái độ : GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 30’ 5’ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 * Củng cố các kiến thức * Hướng dẫn học sinh đọc, viết. a, Luyện đọc. - GV viết bảng + Từ: bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ. + Tiếng: be be, be bé, bè bè. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - GV nhận xét sửa lỗi phát âm cho học sinh. b, Luyện viết. - GV viết mẫu lên bảng. + Từ: bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ. + Tiếng: be be, be bé, bè bè. + Hướng dẫn học sinh viết. + Yêu cầu học sinh viết mỗi tiếng 1 dòng và mỗi từ 1 dòng. - GV quan sát, nhắc nhở học sinh viết cho đúng, đẹp. - GV thu vở sửa lỗi sai cho học sinh. * Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn dò. - HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. . - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết vở ô li. - HS lắng nghe. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng và đọc được tiếng: bẻ, bẹ. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng. 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 30’ 5’ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 * Hoàn thành bài tập buổi sáng. * Hướng dẫn học sinh đọc, viết. - Gọi học sinh đọc bài buổi sáng - GV nhận xét, khen ngợi. a, Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Cho học sinh luyện đọc bài 4. b, Luyện viết. - GV viết mẫu tiếng: bẻ, bẹ và hướng dẫn học sinh viết. - GV quan sát, nhắc nhở học sinh viết cho đúng, đẹp. - GV thu vở sửa lỗi sai cho học sinh. * Trò chơi: “Thi tìm tiếng có dấu hỏi, dấu nặng” - GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi. - GV cho hs chơi trò chơi. - GV nhận xét trò chơi. * Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn dò. - HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. . - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết vở ô li. - HS chơi trò chơi. - HS lắng nghe. Tiết 4 : THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết cách xé hình chữ nhật 2. Kĩ năng: Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. 3. Thái độ: GD HS biết yêu quý môn thủ công và làm khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bài mẫu, giấy, hồ dán, khăn lau tay. - HS: giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 3’ 5’ 20’ 5’ 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài mới a) GT bài b)HDxé dán *Hoạt động 1 Quan sát mẫu và nhận xét *Hoạt động 2 a, Vẽ và xé hình chữ nhật. *Hoạt động 3 Thực hành *Hoạt động 4 Nhận xét , đánh giá 4.Củngcố, dặn dò - KT đồ dùng của HS -GV nêu much tiêu giờ học->ghi đầu bài - GV cho HS xem bài mẫu. - GV nhấn mạnh về các đồ vật có hình dạng hình chữ nhật và hình tam giác. - GV lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô. - Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật:tay trái giữ chặt tờ giấy tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh. - Sau khi xé xong lật mặt có màu để học sinh quan sát hình chữ nhật. -HS thưc hành : - GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, vẽ và xé hình. - Học sinh thực hành dán hình. - Yêu cầu các em kiểm tra bài lẫn nhau. - GV làm lại thao tác xé cạnh 1 còn học sinh xé nốt các cạnh còn lại kiểm tra các cạnh có cân đối không? - Nhắc học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. - Gv nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. - HS hát - HS để đồ dùng lên bàn - HS đọc đầu bài - Học sinh quan sát. - Hs tìm trên thực tế các đồ vật có dạng HCN - Học sinh theo dõi các thao tác và cách làm của cô giáo. - HS thực hiện như HD - Học sinh theo dõi. - Hs dán SP vào vở HS trưng bầy SP - Học sinh lắng nghe. Luyện thủ công XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. 2. Kĩ năng: - Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. 3. Thái độ: - GD HS biết yêu quý môn thủ công và làm khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bài mẫu, giấy, hồ dán, khăn lau tay. - HS: giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: T.G Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 8’ 8’ 15’ 5’ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hình chữ nhật Hình tam giác Thực hành Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò - GV cho HS xem bài mẫu. - GV nhấn mạnh về các đồ vật có hình dạng hình chữ nhật và hình tam giác. a, Vẽ và xé hình chữ nhật. - GV lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô. - Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật:tay trái giữ chặt tờ giấy tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh. - Sau kh xé xong lật mặt có màu để học sinh quan sát hình chữ nhật. - GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, vẽ và xé hình. b, Vẽ và xé hình tam giác. - GV lấy tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. - Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác. - Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới hình chữ nhật ta có hình tam giác. - Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát. - GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, đánh dấu và xé. c, Học sinh thực hành dán hình. - Yêu cầu các em1.Kiểm tra bài cũlẫn nhau. - GV làm lại thao tác xé cạnh 1 còn học sinh xé nốt các cạnh còn lại. - Yêu cầu học sinh xé xong1.Kiểm tra bài cũcác cạnh có cân đối không? - Nhắc học sinh dán 2 sản phẩm vào vở thủ công. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. - Học sinh quan sát. - Học sinh theo dõi các thao tác và cách làm của cô giáo. - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hành. - Học sinh lắng nghe. Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHÚNG TA ĐANG LỚN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao và cân nặng cùng với sự hiểu biết của bản thân. 2. Kĩ năng: Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. 3. Thái độ : GD học sinh quan tâm tới những thứ trên cơ thể mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Các hình trong sgk phóng to - HS: Sách tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS 5’ 2’ 13’ 10’ 5’ 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Bài dạy *Quan sát tranh Mục đích: biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. *Thực hành Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau *Làm thế nào để khỏe mạnh Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn khỏe mạnh 4.Củng cố, dặn dò. - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Là những phần nào? - Để cơ thể khỏe mạnh ta phải làm gì? GV nhận xét,đánh giá. Cho HS chơi trò chơi“ Vật tay” - Mỗi bàn chơi là một cặp. - Những người thắng lại đấu với nhau. Kết thúc ai thắng giơ tay. Kếtluận:Các em cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hôm nay chúng ta cần tìm hiểu bài: “ Chúng ta đang lớn” Bước 1: Thực hiện hoạt động. - GV cho HS quan sátt tranh ở sgk yêu cầu HS quan sát hoạt động của em bé trong hình và hoạt động của hai bạn nhỏ. Hoạt động của hai anh em hình dưới. - GV quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực. Bước 2:Kiểmtra kết quả hoạt động. - GV treo tranh lên bảng gọi HS trả lời câu hỏi. - Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì? (thể hiện em đang lớn) - Hai bạn nhỏ trong hình muốn điều biết gì? ( các bạn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình ) - GV chỉ hình và hỏi tiếp: “Các bạn còn muốn biết điều gì nữa?” Muốn biết đếm Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động nhỏ như biết lẫy, biết bò, biết đi . Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. - GV chia HS thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 em và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp hai em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn, bạn nào gầy, bạn nào béo. - HS chia nhóm thực hành. Bước2:Kiểm tra kết quả hoạt động GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, bạn nào gầy nhất -Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không? -Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận:sự lớn lên của các em không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khỏe mạnh. GV nêu vấn đề: - Nếu có một cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hàng ngày thì các em phải làm gì? - Cho HS trình bày ý kiến của mình - GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và nêu lên những việc không lên làm vì chúng có hại cho sức khỏe. - GV tổng kết giờ học - Tuyên dương học sinh tích cực trong giờ học. - Khuyến khích nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà. - HS hát - Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Học sinh chơi theo cặp. - HS làm việc theo cặp. - HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - Học sinh làm việc theo nhóm 4 em , thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh hoạt động theo lớp vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận và nêu ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và như 4 việc cần tránh để có sức khỏe tố - HS lắng nghe - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: