I.MỤC TIÊU::
Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học .
Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 21 Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI : ÔP - ƠP I.MỤC TIÊU:: Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học . Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30 5’ 35’ 5’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần ôp. Gọi 1 HS phân tích vần ôp. HD đánh vần vần ôp. Có ôp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào? Cài tiếng hộp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hộp. Gọi phân tích tiếng hộp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp. Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp sữa. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ơp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. * Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. GV nhận xét và sửa sai. Hướng dẫn viết bảng con: ôp, hộp sữa, ơp, lớp học. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các bạn lớp em”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. HS phân tích, cá nhân 1 em ô – pờ – ôp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần ôp và thanh nặng dưới âm ô. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – ôp – hôp– nặng – hộp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. hộp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt đầu bằng ơ. 3 em 1 em. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ôp, ơp. CN 2 em Đại diện 3 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Toàn lớp viết Toàn lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp Học sinh lắng nghe. CN 1 em Luyện tiếng việt : Luyện viết vở thực hành VĐVĐ bài 85-86 Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2010 HỌC VẦN : BÀI : EP - ÊP I.MỤC TIÊU:: Đọc được : ep , êp , cá chép , đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp . Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Xếp hàng vào lớp. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần ep. Gọi 1 HS phân tích vần ep. HD đánh vần vần ep. Có ep, muốn có tiếng chép ta làm thế nào? Cài tiếng chép. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chép. Gọi phân tích tiếng chép. GV hướng dẫn đánh vần tiếng chép. Dùng tranh giới thiệu từ “cá chép”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng chép, đọc trơn từ cá chép. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần êp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. * Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả đập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiêu. GV nhận xét và sửa sai. Hướng dẫn viết bảng con: ep, cá chép, êp, đèn xếp. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: “Xếp hàng vào lớp”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xếp hàng vào lớp”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. HS phân tích, cá nhân 1 em e – pờ – ep. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần ep và thanh sắc trên âm e. Toàn lớp. CN 1 em. Chờ – ep – chep– sắc – chép. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng chép. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ep bắt đầu bằng e, êp bắt đầu bằng ê. 3 em 1 em. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ep, êp. CN 2 em Đại diện 3 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp. Toàn lớp viết Toàn lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp Học sinh lắng nghe. CN 1 em TOÁN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I.MỤC TIÊU : - Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 25' 5' 1.KTBC: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3 và số 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi * Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7 Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó học sinh cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại mấy que tính (còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính). Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ. Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị). Viết dấu trừ (-) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang trái. * Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.Hs nêu lại nội dung bài học. Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4 Học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc Học sinh thực hành và nêu: Có 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que tính. Học sinh thực hành viết số 17 ở trên, viết số 7 ở 17 dưới, 7 10 sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 7, viết dấu - ở trước. Tính từ phải sang trái. 7 trừ 7 bằng 0, viết 0. Hạ 1, viết 1. Học sinh làm VBT. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Học sinh làm ở phiếu học tập. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 - 4 Luyện toán : - Ôn tập dạng 14 + 3 I. MỤC TIÊU : - Hoàn thành bài tập các môn buổi sáng. - Vận dụng làm bài tập bổ sung - Củng cố phép tính cộng dạng 14 + 3 và giải toán . II.ĐỒ DÙNG : - Vë BT to¸n 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HD học sinh hoàn thành bài các môn: (theo giáo án đã soạn ) - Kiểm tra phần bài tập của HS buổi sáng, hướng dẫn HS hoàn thành bài. 2- HD học sinh làm bài tập tự chọn. 15 +3 = 12+ 4 = 14 +4 = Bài 1 : Tính ? + Hỏi:- Bài yêu cầu tính như thế nào ? - Con phải viết KQ phép tính như thế nào ? - phần b : Hãy nêu cách tính ? Bài 2: Bài yêu cầu gì ? Để điền được số con phải làm gì ? Bài 3: Đọc yêu cầu Bài 4 :Viết phép tính thích hợp HS nêu đề toán: Hỏi: Muốn biết có mấy bút chì con làm phép tính gì ? - Nhận xét - Chấm một số bài 3-Củng cố -Dặn dò - Nhận xét tiết học . - HS hoàn thành bài tập chưa xong của tiết buổi sáng - Chữa bài nhận xét - HS mở vở BT - HS nêu - HS trả lời - HS làm bài, chữa bài - HS làm bài , đọc KQ - HS trả lời - Trình bày KQ - HS nêu và làm bài - HS đổi vở chữa bài : PT : a. 4 + 3 = 7 b. 8 – 4 = 4 Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2010 HỌC VẦN BÀI : IP – UP I.MỤC TIÊU: Đọc được : ip , up , bắt nhịp , búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen . Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần ip. Gọi 1 HS phân tích vần ip. HD đánh vần vần ip. Có ip, muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào? Cài tiếng nhịp. GV nhậ ... XINH ĐẸP BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ I.MỤC TIÊU : Viết đúng các chữ : bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp , kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập hai . Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường , cỡ vừa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. * Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 3.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 6 học sinh lên bảng viết: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. Chấm bài tổ 1. HS nêu mơc bài. HS theo dõi ở bảng lớp. bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. TẬP VIẾT SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HOÁY– KHOẺ KHOẮN ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY I.MỤC TIÊU : Viết đúng các chữ : sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập hai . Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường , cỡ vừa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. * Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 3.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 3 học sinh lên bảng viết: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp. Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. Chấm bài tổ 4. HS nêu mục baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. Saùch giaùo khoa, hí hoaùy, khoeû khoaén, aùo choaøng, keá hoaïch, khoanh tay. HS töï phaân tích. Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h. Caùc con chöõ keùo xuoáng taát caû 5 doøng keõ laø: g, y. Coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ, rieâng aâm s vieát cao 1,25 doøng keû. Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín. Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù. HS thöïc haønh baøi vieát HS neâu: Saùch giaùo khoa, hí hoaùy, khoeû khoaén, aùo choaøng, keá hoaïch, khoanh tay. TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU : Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ) . Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: 3 em, mỗi em làm một cột. Bài 5: 2 em, mỗi em làm một cột. Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc * Giới thiệu bài toán có lời văn: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Hỏi: bài toán cho biết gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Theo câu hỏi này ta phải làm gì? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi ?” Bài toán còn thiếu gì? Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời hay. Cho học sinh nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán. Lưu ý học sinh: Trong các câu hỏi đều phải có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?) Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình. Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Trò chơi lập đề toán: Yêu cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề toán. Thời gian chơi 3 phút. Thi đua giữa các nhóm. Hàng trên: *** Hàng dưới: ** ? Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 5 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét. Học sinh nhắc Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn. Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn. Học sinh làm VBT và nêu miệng trước lớp bài làm của mình. Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp. Đọc lại nguyên đề toán. Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp. Thi đua các nhóm Hàng trên có 3 bì thư. Hàng dưới có 2 bì thư. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu bì thư? (học sinh có thể đặt nhiều đề toán khác nhau nhưng đúng với điều kiện của tóm tắt bài là đạt yêu cầu). Học sinh nhắc lại nội dung bài. SHTT : GV nhận xét hoạt động của lớp tuần 21 Phổ biến kế hoạch hoạt động của lớp tuần 22 BUỔI CHIỀU : Tiếng viêt làm bài tập I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần và từ ngữ: iêp ,ươp tấm liếp ,giàn mướp - Luyện viết câu có tiếng chưa vần iêp ươp . - Điền đúng từ ngữ thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1, 2. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: thiếp mời , cướp cờ Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối Yêu cầu HS đọc lại các từ đã nối. Nhận xét. Bài 2: Điền iêp ,ươp Rau d...., nườm n..., nghề ngh... Yêu cầu HS quan sát tranh điền từ. Yêu cầu HS đọc lại cac từ ngữ. Nhận xét. Bài 3: Viếtcâu có tiếng mang vần iêp , ươp -mẹ em đan tấm liếp . -rau diếp râtngon . GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. Nhận xét. Chấm một số bài- nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 57. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các câu đã nối. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã điền. HS: Viếtcâu có tiếng mang vần iêp ,ươp Luyện toán : BDHSKG (tự chọn) I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi20 - So sánh các số trong phạm vi 20 - Nêu bài toán ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 1 4+ 3 -2 = 1 9- 5+2 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Số 12 - .. +7 = 17 14 + .. -5 =13 19 - 8 + .. =13 Nhận xét. Bài 2: Tính Giúp HS làm được phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 3:>, <, =.(HS giỏi) Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 20 . Nhận xét. Bài 4: Nhìn hình vẽ nêu đè toán rồi ghi phép tính vào ô trống . ••••• •••• Giúp HS ghi phép tính thích hợp, nhận biết qua hình vẽ. Chấm bài- Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn cộng, trừ trong phạm vi20. HS: Làm bảng con. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. : Tiếng viêt làm bài tập I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần và từ ngữ: iêp ,ươp , tấm liếp ,giàn mướp ..... . - Làm được bài tập nối phù hợp với tranh. - Điền đúng từ ngữ thích hợp. Viết câu có vần iêp ,ươp , .. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1, 2. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết:lễ phép ,đèn xếp Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối Yêu cầu HS đọc lại các từ đã nối. Nhận xét. Bài 2: Điền ăc , âc Yêu cầu HS quan sát tranh điền từ Thắc m.. , m.....áo ,t..đất ,qua g... . Yêu cầu HS đọc lại cac từ ngữ. Nhận xét. Bài 3:Nêu 3 câu có tiếng chứa vần Iờp ,ươp . GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. Nhận xét. Chấm một số bài- nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các câu đã nối. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã điền. HS: Viếtcâu Con gà chiờm chiếp Hoa mướp rất đẹp.
Tài liệu đính kèm: