TẬP ĐỌC
CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG
Bài 10: MẸ VÀ CÔ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sà vào, lon ton, chân trời Bước đầu biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của be.
- Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK )
- HS khá, giỏi đọc thuộc lòng bài thơ.
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 26 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Thứ ngày Buổi Môn Tiết Bài dạy HAI 28/02 2011 Sáng Chiều SHĐT TĐ TĐ ĐĐ 1 1 1 1 Mẹ và cô Mẹ và cô Cảm ơn và xin lỗi ( T1 ) BA 01/03 2011 Sáng CT TV TOÁN TC 1 1 1 1 Mẹ và cô ( Tập chép ) Tô chữ hoa: H , Các số có hai chữ số Cắt, dán hình vuông( T1 ) TƯ 02/03 2011 Sáng TĐ TĐ TOÁN TNXH 1 1 1 1 Quyển vở của em Quyển vở của em Các số có hai chữ số ( TT ) Con gà NĂM 03/03 2011 Sáng Chiều CT TOÁN TV 1 1 1 Ôn tập Các số có hai chữ số ( TT ) Tô chữ hoa: I , SÁU 04/03 2011 Sáng Chiều TOÁN TĐ TĐ KC SHL 1 1 1 So sánh các số có hai chữ số Con quạ thơng minh Con quạ thơng minh Sư Tử và Chuột Nhắt Sinh hoạt lớp. TẬP ĐỌC CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG Bài 10: MẸ VÀ CÔ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sà vào, lon ton, chân trờiBước đầu biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của be.ù - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK ) - HS khá, giỏi đọc thuộc lòng bài thơ. B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: _Đọc thuộc lòng bài “Mưu chú Sẻ” và trả lời câu hỏi: +Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói gì với Mèo? +Sẻ làm gì khi Mèo đặt Sẻ xuống đất? Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Mẹ và thầy, cô giáo là những người rất thân thiết, gần gũi với các em. Chúng ta ai cũng yêu quý mẹ và cô. Bài thơ hôm nay sẽ kể về tình cảm của bé đối với mẹ và cô, tình cảm của cô và mẹ đối với bé b. Hướng dẫn HS luyện đọc: 1) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng dịu dàng, tình cảm 2) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: lòng mẹ, mặt trời, rồi lăn, lon ton _GV ghi: lòng mẹ _Cho HS đọc +Phân tích tiếng lòng? GV dùng phấn gạch chân âm l vần ong +Cho HS đánh vần và đọc- _Tương tự đối với các từ còn lại: +mặt trời +rồi lặn +lon ton: dáng đi, dáng chạy nhanh nhẹn, hồ hởi của em bé +sà vào: chạy nhanh vào lòng mẹ +chân trời 3) Luyện đọc câu: _Đọc nhẩm từng câu _GV chỉ bảng, cho HS đọc trơn _Tiếp tục với các câu còn lại _Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo 4) Luyện đọc đoạn, bài: _Có thể chia bài ra làm 2 khổ _Cho từng nhóm (2 HS) đọc theo đoạn _Đọc cả bài J Thư giản: c. Ôn các vần uôi, ươi: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: 1) Tìm tiếng trong bài có vần uôi: Vậy vần cần ôn là vần uôi, ươi _Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần uôi 2) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi: 3) Nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi: _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Cho HS đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi +Vần uôi: -Buổi tối, gia đình em xum họp rất vui vẻ -Nhà em nuôi một con chó, hai con mèo -Năm nay, em đã 7 tuổi rồi -Con chó đang chạy đuổi theo con mèo +Vần ươi: -Em rất chăm tưới cho vườn rau nhà em -Cô giáo em có nụ cười rất tươi -Chúng em ngồi học dưới bóng cây rợp mát -Bạn Lan cười rất tươi Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 1) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời các câu hỏi sau: +Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé -Với cô giáo -Với mẹ _Cho HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời câu hỏi: +Hai chân trời của bé là những ai? _GV đọc diễn cảm bài thơ GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ hợp với các loại dấu câu: nghỉ cuối mỗi khổ dài hơi cuối mỗi dòng thơ 2) Học thuộc lòng bài thơ _Cho HS học thuộc bài thơ ngay tại lớp J Thư giản: 2) Luyện nói: _GV nêu yêu cầu của bài _Thực hành nói lời chia tay của bé với mẹ trước khi bé vào lớp +Đóng vai -Con: Mẹ ơi, con chào mẹ Mẹ ơi, con vào lớp ạ Con chào mẹ, con vào lớp đây ạ Thưa mẹ, con vào lớp -Mẹ: Vào đi con! Học ngoan con nhé! Ừ! Con vào đi. Chiều mẹ sẽ đón em _Thực hành nói lời chia tay của bé với cô giáo trước khi bé về +Đóng vai: -Bé: Con chào cô, con về! Con chào cô ạ! Thưa cô, con về ạ! -Cô: Con về đi! Cô chào con Nhớ chép lại bài tập con nhé! _Cho nhiều cặp HS thực hành đóng vai 4.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Quyển vở của em Hát _2, 3 HS đọc _Quan sát _Nhẩm theo _HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. _Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét hát _buổi sáng, buổi chiều _Lớp nhận xét _HS thi tìm +Vần uôi: buổi chợ, cuối ngày, đá cuội, chuỗi hạt, duỗi chân, đuổi nhau, đuối sứ, tuổi trẻ, suối chảy, muối tiêu, cây chuối, tiếc nuối, nguội, xuôi chiều, +Vần ươi: múi bưởi, đám cưới, cười rũ rượi, tươi cười, điểm mười, con rươi, cái lưới, người tốt, sưởi ấm, cưỡi ngựa, _Dòng suối chảy êm ả _Bông hoa tươi thắm khoe sắc dưới ánh mặt trời _Lớp nhận xét _2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm -Chạy đến ôm cổ cô -Rồi sà vào lòng mẹ _1 HS đọc, lớp đọc thầm +Là mẹ và cô giáo _HS đọc lại cả bài _HS nhẩm từng câu. Thi bàn nào, tổ nào thuộc bài nhanh ( HSG ) Hát _2 HS (1 em đóng vai em bé, em kia đóng vai mẹ) _2 HS Thực hiện ĐẠO ĐỨC Bài 12: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1) I. MỤC TIÊU: _Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. KNS:Kĩ năng giao tiếp II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Khi gặp thầy, cô em phải làm gì? - Đi bộ đúng quy định giúp ích gì? 3. Bài mới: a) Giới thiệu: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI b) Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1. _GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và cho biết +Các bạn trong tranh làm gì? +Vì sao các bạn lại làm như vậy? GV kết luận: +Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. +Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn J Thư giản : c) Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm bài tập 2 _GV chia nhóm và trao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh GV kết luận: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. d) Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4)(KNS) _GV giao nhiệm, vụ đóng vai cho các nhóm. _Thảo luận: +Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm? +Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? +Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi? _GV chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống và kết luận: +Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. +Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 4. Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi” - Hát 2 HS trả lời. - Lặp lại tựa bài. _HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Hát _HS thảo luận nhóm. _Đại diện các nhóm trình bày. _Cả lớp trao đổi bổ sung. _Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. _Các nhóm HS lên đóng vai. - Học bài, xem bài. Thứ ba CHÍNH TẢ: MẸ VÀ CÔ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: _Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài Mẹ và cô _Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần uôi hoặc ươi, điền chữ g hoặc gh vào chỗ trống B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Bảng phụ viết sẵn: +Nội dung các bài tập 2, 3 _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài “Câu đố” _Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập (1 em đọc, 2 em làm) Nhận xét 2. Hướng dẫn HS tập chép: _GV viết bảng nội dung khổ thơ 1 _Cho HS đọc thầm _GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: buổi, sáng, chiều _Tập chép GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang +Tên bài: Đếm vào 5 ô +Chép khổ thơ cách lề 3 ô +Viết hoa chữ đầu câu _Chữa bài +GV chỉ từng chữ trên bảng +Đánh vần những tiếng khó +Chữa những lỗi sai phổ biến _GV chấm một số vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần uôi hoặc ươi? _GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập _Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh _Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em _GV chốt lại trên bảng _Bài giải: Khánh năm tuổi đã theo anh ra vườn tưới cây. Nhờ anh em Khánh chăm tưới, cây cối trong vườn rất tươi tốt b) Điền chữ: g hay gh? _Tiến hành tương tự như trên _Bài giải: gánh thóc, ghi chép 4. Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp _Dặn dò: _Điền chữ tr hay ch _Điền chữ v, d hay gi _2, 3 HS nhìn bảng đọc _HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai _HS chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài +Rà soát lại +Ghi số lỗi ra đầu vở +HS ghi lỗi ra lề _Đổi vở kiểm tra _Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em ... tiếng viết cao 1 đơn vị rưỡi, tiếng đẹp cao 3 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - duyệt binh -tiếng duyệt cao 3 đơn vị rưỡi, tiếng binh cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: Thứ sáu TOÁN BÀI 100: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh: _Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có ba số. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1 _Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời (có thể dùng hình vẽ trong bài tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Đếm : 70 – 80 80 – 90 3. Bài mới: a).Giới thiệu 62 < 65 GV hướng dẫn HS: _Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học (hoặc dùng que tính) để dựa vào trực quan mà nhận ra: +62 có 6 chục và 7 đơn vị +65 có 6 chục và 5 đơn vị 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc là 62 bé hơn 65) _GV tập cho HS nhận biết: 62 62 _Cho HS tự đặt dấu vào chỗ chấm: 42 44 ; 76 71 b). Giới thiệu 63 > 58 _Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học (hoặc dùng que tính) để dựa vào trực quan mà nhận ra: +63 có 6 chục và 3 đơn vị +58 có 5 chục và 8 đơn vị 63 và 58 cùng có số chục khác nhau: 6 chục lớn hơn 5 chục (60 > 50) nên 63 > 58 (đọc là 63 lớn hơn 58) _GV tập cho HS nhận biết: 63 > 58 nên 58 < 63 _Cho HS tự đặt dấu vào chỗ chấm: 24 28 ; 39 70 J Thư giản: c). Thực hành: Bài 1: _Cho HS nêu yêu cầu bài _Cho HS tự làm bài Bài 2: (c,d làm thêm ) _Cho HS nêu yêu cầu bài _Cho HS tự làm bài Bài 3: (c,d làm thêm ) Tương tự bài 2 _Cho HS nêu yêu cầu bài _Cho HS tự làm bài Bài 4: _Cho HS nêu yêu cầu bài _Cho HS tự làm bài Kết quả: a) Từ bé đến lớn: 38, 64, 72 b) Từ lớn đến bé: 72, 64, 38 4.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 101: Luyện tập - Hát 2 HS thực hiện đếm. _Quan sát _Thực hành _Quan sát - Hát _Thực hành _Điền dấu > , < , = _Làm và chữa bài _Khoanh tròn vào số lớn nhất _Cho HS làm và chữa bài _Khoanh tròn vào số bé nhất _Xếp các số theo thứ tự _HS phải tự so sánh để thấy số bé nhất, số lớn nhất, từ đó xếp thứ tự các số theo đề tài TẬP ĐỌC Con quạ thông minh I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng. Từ ngữ khó - Tiếng có vần iên, uyên; từ ngữ: cổ lọ, thò mỏ, nghĩ, sỏi, dâng lên. - Ôn các vần iên, uyên; tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần iên, uyên. - Hiểu được từ ngữ trong bài . - Nhắc lại nội dung bài:Sự thông minh của chú quạ.Kể lại được câu chuyện. -KNS: Tư duy sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập đọc Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần cần ôn Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 * Kiểm tra bài cũ : -T gọi H đọc bài “ Quyển vở của em” -T hỏi:+Khi mở quyển vở, bạn nhỏ thấy gì? +Hãy nói về quyển vở của em? Nhận xét * Bài mới Giới thiệu bài : -T treo tranh minh hoạ và nói: Đây là bức tranh vẽ 1 chú quạ thông minh, muốn biết vì sao chú quạ này lại được gọi là chú quạ thông minh, chúng ta hãy cùng học bài hôm nay.T ghi tựa bài 1.Hoạt động 1 : Luyện đọc: +T đọc mẫu cả bài văn T cho H luyện đọc +Đọc tiếng , từ ngữ : 1) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc vui, nhẹ nhàng 2) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: cổ lọ, thò mỏ, nghĩ, sỏi, dâng lên. +Cho HS đánh vần và đọc Giải thích:dâng lên : nước từ từ đầy lọ *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài + Đọc câu : + Đọc bài : Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2: Ôâân tiếng có vần iên, uyên .T giới thiệu : Hôm nay ta ôn 2 vần iên, uyên.T gắn 2 vần lên bảng - Tìm trong bài tiếng có vần iên -Tìm các tiếng , từ có vần iên, uyên ở ngoài bài T ghi các tiếng mà H tìm được trên bảng 3. Hoạt động 3 : trò chơi củng cố T phổ biến cách chơi TIẾT 2 1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc và luyện nói +Vì sao quạ không thể uống nước tronglọ? + Để uống được nước, nó nghĩ ra kế gì?(KNS) Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 2 : Luyện nói : -T gọi H đọc yêu cầu bài tập 3 -T cho H làm vào vở BTTV 1/2 T nhận xét ,cho điểm. T đọc mẫu cả bài ( lần 2 ) * Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài Ngôi nhà -H đọc bài -H trả lời câu hỏi HS luyện đọc -H thi đua đọc cả bài -H : liền -H thi đua tìm nhanh các tiếng có vần iên, uyên ở ngoài bài -H đọc các từ trên bảng (ĐT) -H thi đua tìm nhanh tiếng, từ cóvần iên, uyên -H đọc câu 1, 2, 3 ( 3HS ) +H : Vì nước trong lọ ít, cổ lọ lại cao, quạ không thể thò mỏ vào uống được. H đọc 4, 5, 6, 7 ( 3HS ) + gắp từng viên sỏi bỏ vào lọ -H: điền từ tìm hoặc tìm thấy vào chỗ trống -H đọc kết quả: Nam tìm bút.Nam đã tìm thấy bút. -H đọc cả bài ( 3 H ) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN: SƯ TỬ VÀ CHUỘT NHẮT A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: _HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện _Hiểu ý nghĩa của truyện: Người yếu đuối, bé nhỏ cũng có thể giúp đỡ người to khoẻ. Làm ơn sẽ được báo đáp -KNS: Xác định giá trị bản thân. B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh họa truyện trong SGK - phóng to tranh _Mặt nạ sư tử, chuột nhắt _Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS kể lại câu chuyện “Trí khôn” (dựa vào tranh và ý gợi ý dưới tranh) 2.Giới thiệu bài: Chúng ta đều biết Sư Tử là con vật to, khoẻ được xem là chúa rừng xanh, còn Chuột Nhắt thì bé xíu. Thế mà con Chuột Nhắt một lần được Sư Tử tha mạng lại dám nói với Sư Tử sẽ có ngày đền ơn, khiến vị chúa rừng xanh phải bật cười. Sự thực thì Chuột Nhắt có ba hoa không, có làm được điều mình nói không? Các em hãy lắng nghe câu chuyện “ Sư Tử và Chuột Nhắt” để hiểu được điều đó 3. Giáo viên kể: *Cho HS tự nhìn tranh và kể GV kể với giọng thật diễn cảm _Kể lần 1: để HS biết câu chuyện _Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ câu chuyện Nội dung: 1.Một hôm, Chuột Nhắt bị Sư Tử bắt. Chuột van lại xin tha: _Xin ông tha cho tôi. Tôi bé nhỏ thế này, ông ăn chẳng bõ dính răng Sư Tử ngẫm nghĩ một lát rồi tha cho Chuột Được tha, Chuột nói rằng: _Cám ơn ông! Có ngày tôi sẽ giúp lại ông Nghe Chuột nói, Sư Tử bật phì cười: _Chuột Nhắt mà cũng đòi giúp được Sư Tử 2. Ít lâu sau, Sư Tử bị sa lưới. Nó gầm gào, vùng vẫy hết sức cũng không sao thoát được, đành nằm bẹp, chờ chết. May sao, Chuột Nhắt đi qua trông thấy, chạy về gọi cả nhà ra, cắn một lúc đứt hết các mắt lưới. Nhờ thế, Sư Tử thoát nạn Lep tôn-xtôi * Chú ý kĩ thuật kể: _Biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời Chuột Nhắt sang lời Sư Tử +Lời người dẫn chuyện: giọng hồi hộp, khá gấp gáp; hào hứng ở đoạn kết +Lời Chuột Nhắt: lễ độ +Lời Sư Tử: coi thường _Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: _Tranh 1: GV hỏi +Tranh vẽ cảnh gì? +Câu hỏi dưới tranh là gì? +Cho các tổ thi kể _Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1 4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện _Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện _Cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện GV cần tế nhị khi hướng dẫn HS kể chuyện. Nếu HS quên truyện, nên gợi ý để các em nhớ lại _Để HS nhớ câu chuyện, kể được toàn bộ câu chuyện, GV nên tăng dần yêu cầu với mỗi nhóm: +Nhóm 1: GV là người dẫn truyện, các nhân vật khác nhìn tranh và gợi ý trong SGK kể +Nhóm 2: Người dẫn truyện nhìn sách +Các nhóm sau: kể thoát li sách, thực sự nhập vai 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: _GV hỏi: +Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? (KNS) +Em hãy đoán lời Sư Tử nói với Chuột Nhắt sau khi thoát nạn? _Cuối cùng, cả lớp bình chọn HS kể hay nhất trong tiết học 4. Củng cố- dặn dò: _Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? _Nhận xét tiết học _Dặn dò: _4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện _Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi: +Chuột Nhắt bị Sư Tử bắt/ Sư Tử xách tai Chuột Nhắt +Khi bị Sư Tử bắt, Chuột Nhắt nói gì? +Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1 Cả lớp lắng nghe, nhận xét _1, 2 HS _Mỗi nhóm 3 em đóng vai: Chuột Nhắt, Sư Tử và người dẫn chuyện +Chuột Nhắt cũng có thể cứu được Sư Tử +Đừng coi thường những con vật bé nhỏ +Mọi người đều có thể giúp đỡ được nhau +Cám ơn bác Chuột đã cứu mạng tôi. Xin lỗi tôi đã coi thường bác +Xin lỗi bác Chuột. Đây là bài học nhớ đời đối với tôi, _Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân _Chuẩn bị: Bông hoa cúc trắng
Tài liệu đính kèm: