Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 9

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 9

Thứ hai Bài 38 : eo ao

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc được eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa các tiếng : chú mèo, ngôi sao.

 - Tranh minh họa câu ứng dụng: Suối chảy rì rào

 Gió reo lao xao

 Bé ngồi thổi sáo.

 - Tranh minh phần luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 9
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
04/10
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
 eo - ao
 eo - ao
Lễ phép với anh chi, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 1).
BA
05/10
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
au - âu
au - âu
Luyện tập
Xé dán hình cây đơn giản (t2)
TƯ
06/10
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
iu - êu
iu - êu
Luyện tập chung
Hoạt động và nghỉ ngơi
NĂM
07/10
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
iêu - yêu
iêu - yêu
Kiểm tra giữa học kì I
SÁU
08/10
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
1
Phép trừ trong phạm vi 3
Kiểm tra giữa học kì I
Kiểm tra giữa học kì I
cái kéo, trái đào, sáo sậu,
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai Bài 38 : eo ao
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Đọc được eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : chú mèo, ngôi sao.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo.
 - Tranh minh phần luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oån định
Kiểm tra:
 Đọc : Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa ôi ả. 
Viết: đôi đua, tuổi thơ, mây bay
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới eo, ao
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: eo
 Vần eo được tạo nên từ e và o.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: e –o - eo
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: eo 
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng mèo ta phải thêm gì?.
Cài: mèo
.Phân tích :mèo
.Đánh vần: m –eo – meo – Huyền - mèo
.Đọc trơn : mèo
.Đọc trơn: chú mèo.
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ao
 Vần ao được tạo nên từ a và o.
So sánh: eo và ao
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: a –o - ao
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ao
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng sao ta phải thêm gì?.
Cài: sao
.Phân tích : sao
.Đánh vần: s – ao - sao
.Đọc trơn :sao
.Đọc trơn :ngôi sao.
 Theo dõi chỉnh sửa.
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 eo, ao, chú mèo, ngôi sao
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 78,79
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Trong tranh vẽ gì? 
- Trên đường đi học về gặp mưa em phải làm gì?
- Trước khi mưa to, em thấy những gì trên bầu trời? 
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh eo, ao
CN – N – ĐT
Cài: eo
-Thêm âm m và thanh Huyền
Cài mèo
Gồm âm m vần eo và thanh Huyền .
Đọc CN- N -ĐT
CN-ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: o đứng sau
Khác: vần eo có e đứng trước, vần ao có a đứng trước. CN – N – ĐT
Cài ao
-Thêm s vào.
Cài : sao
Gồm âm s ghép với vần ao.
Đọc CN- N -ĐT
CN-ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Cậu bé đang ngồi thổi sáo bên dòng suối.
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo. CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả diều, bầu trời với cụm mây, trời mưa, gió mạng làm gãy cành cây, nước lũ ngập nhà cửa.
- Gặp mưa em ghé vào nhà để đục mưa, mặt áo mưa vào kẻo cảm lạnh.
- ..em thấy mây đen kéo đến.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đưc1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) Kiểm tra :
- Gia đình ít con là mấy con?
- Để cha mẹ vui lòng con phải làm gì?
3) Bài mới :
a) Giới thiệu:
 Hôm nay, chúng ta học bài “ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”
b) Hoạt động 1:
_ GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh.
_GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
+ Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
+ Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
 Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau.
JThư giãn:
c) Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống (bài tập 2).
_Cho HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì?
_GV hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
_GV chốt lại một số cách ứng xử chính của Lan:
+ Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to.
+ Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình.
+ Mỗi người một nữa quả bé, một nữa quả to.
+ Nhường cho em bé chọn trước.
_GV hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 + GV chia cho HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó?
GV kết luận: 
 Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
_ Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn làm tương tự như tranh 1.
 Gợi ý cách ứng xử của tranh 2:
+Hùng không cho em mượn ô tô.
+Đưa cho em mượn ô tô.
+Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đổ chơi khỏi hỏng.
4) Nhận xét – dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”
- Hát
- Gia đình ít con là gia đình có từ 1-2 con.
- Em phải học giỏi, có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Vài em nhắc lại.
_HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập.
+Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.
+Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Hát
_Quan sát và nhận xét
+Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
+ Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi.
_ HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. 
_ HS thảo luận nhóm.
+Đại diện từng nhóm trình bày.
 Cả lớp bổ sung.
Thứ ba Bài 39 : au âu
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Đọc được au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được au, âu, cây cau, cái cầu
	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : cây cao, cái cầu.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
 - Tranh minh phần luyện nói: Bà cháu.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
 Đọc : cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
Suối chảy rì rào Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
Viết: chú mèo, ngôi sao, cái kéo
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới au, âu
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần:au
 Vần au được tạo nên từ a và u.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: a –u - au
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: au
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng cau ta phải thêm gì?.
Cài: cau
.Phân tích :cau
.Đánh vần: c –au – cau
.Đọc trơn : cau
.Đọc trơn: cây cau.
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: âu
 Vần âu được tạo nên từ â vàu.
So sánh: âu và au
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: â - u – âu
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: âu
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng cầu ta phải thêm gì?.
Cài: cầu
.Phân tích : cầu
.Đánh vần: c –âu - câu – Huyền - cầu
.Đọc trơn :cầu
.Đọc trơn : cái cầu.
 Theo dõi chỉnh sửa.
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 au, âu, cây cau, cái cầu
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 80,81
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Bà cháu
- Trong tranh vẽ gì? 
- Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì?
- Em có yêu quý bà không?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh au, âu
CN – N – ĐT
Cài: au
-Thêm âm c vào.
Cài : cau
Gồm âm c vần au 
CN- N -ĐT
CN-ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: u đứng sau
Khác: vần âu có â đứng trước, vần au có a đứng trước.
CN – N – ĐT
Cài :âu
-Thêm c và thanh Huyền.
Cài : cầu
Gồm âm c ghép với vần âu thanh Huyền.
Đọc CN- N -ĐT
CN-ĐT.
CN – N – ĐT
 ...  xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 35: Luyện tập
Hát
- 2 HS. 
- Mỗi tổ làm 1 bài.
_HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
_Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Còn lại 1 con ong
+Vài HS nhắc lại: Hai bớt một còn một
_Hai trừ một bằng một
_HS đọc các phép tính:
 2 – 1 = 1
 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1
_HS trả lời
+2 thêm 1 thành 3
 2 + 1 = 3
+1 thêm 2 thành 3
 1 + 2 = 3
+3 bớt 1 còn 2
 3 – 1 = 2
+3 bớt 2 còn 1
 3 – 2 = 1
_3 trừ 1 được 2: 3 -1 = 2
 3 trừ 2 được 1: 3 -2 = 1
_ Mỗi tổ cài 1 bài.
 _ Hát
_Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
_HS làm bài và chữa bài
_Tính theo cột dọc
_HS làm bài và chữa bài
_Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
_HS ghi: 3 –2 = 1 
- Thực hiện
Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2009
Bài 42 : ưu ươu
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Đọc được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hưu, nai, voi.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : trái lựu, hươu sao.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi..
 - Tranh minh phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oån định
Kiểm tra:
 Đọc : buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu 
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
Viết: diều sao, yêu quý, buổi chiều
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới ưu, ươu
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: ưu
 Vần ưu được tạo nên từ ư và u.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: ư –u - ưu
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ưu
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng lựu ta phải thêm gì?.
Cài: lựu
.Phân tích lựu
.Đánh vần: l –ưu –lưu –nặng - lựu
.Đọc trơn : lựu
.Đọc trơn: trái lựu.
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ươu
 Vần ươu được tạo nên từ ư, ơ vàu.
So sánh: ươu và ưu
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: ư - ơ - u – ươu
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ươu
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng hươu ta phải thêm gì?.
Cài: hươu
.Phân tích : hươu
.Đánh vần: h– ươu - hươu
.Đọc trơn :hươu
.Đọc trơn : hươu sao.
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 86,87
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Trong tranh vẽ gì? 
- Những con vật này sống ở đâu?
- Em còn biết những con vật nào ở trong rừng nửa?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh ưu, ươu
CN – N – ĐT
Cài: ưu
-Thêm âm l và thanh nặng.
Cài :lựu
Gồm âm l vần ưu và thanh nặng
CN- N -ĐT
CN-ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: u đứng sau, ư đứng trước.
Khác: vần ươu có ơ đứng giữa, vần ưu không có.
CN – N – ĐT
Cài : ươu
-Thêm h vào.
Cài : hươu
Gồm âm h ghép với vần ươu.
Đọc CN- N -ĐT
CN-ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Cừu và hưu nai đang uống nước suối.
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Tranh vẽ hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi .
- Những con vật này sống trong rừng, trong sở thú.
- Hươu, nai, voi ăn cỏ.
- Những con vật ơ trong rừng: sói, sư tử, thỏ, báo, khỉ... 
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Tiết 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
I.MỤC TIÊU:
 _Viết đúng các chữ cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ cái kéo:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cái kéo”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cái kéo” ta viết tiếng cái trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng kéo, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần eo, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ trái đào:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “trái đào”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “trái đào” ta viết tiếng trái trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr, lia bút lên viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng đào, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần ao điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a.
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ sáo sậu:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “sáo sậu” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “sáo sậu” ta viết chữ sáo trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ s, lia bút viết vần ao, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sậu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ â
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ líu lo:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “líu lo”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “líu lo” ta viết chữ líu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l, lia bút viết vần iu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ i. Muốn viết tiếp tiếng lo, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hiểu bài:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “hiểu bài”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “hiểu bài” ta viết tiếng hiểu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h, lia bút lên viết vần iêu, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng bài, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a.
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ yêu cầu:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “yêu cầu” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “yêu cầu” ta viết chữ yêu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết vần yêu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng cầu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên đầu con chữ â
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng.
* Thư giản:
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khâu áo, cây nêu, dặn dò
Hát
_tươi cười
- cái kéo 
-Chữ c, a, i, e, o cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- trái đào 
-Chữ tr cao 1 đơn vị rưỡi; chữ a, i, o cao 1 đơn vị; chữ đ cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- sáo sậu 
-Chữ s cao 1.25 đơn vị; a, o, â, u cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- líu lo 
-Chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, o cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- hiểu bài 
-Chữ h, b cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, ê, u, a, cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- yêu cầu 
-Chữ y cao 2 đơn vị rưỡi; ê, u, â cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
HÁT
- HS viết vào vở.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc