Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 32 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 32 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1:

Tập đọc

Hồ Gươm

I/ Mục tiêu.

- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Ôn các vần ươm, ươp: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Luyện đọc.

- GV đọc mẫu.

* Luyện đọc tiếng từ khó.

- GV giảng từ.

* Luyện đọc câu.

* Luyện đọc đoạn, bài.

- GV chia đoạn

c) Ôn các vần ươm, ươp.

* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.

- GV gạch chân.

* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.

* GV nêu yêu cầu 3 SGK.

*Tiết 2

d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

* Tìm hiểu bài đọc.

GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.

- HD đọc diễn cảm.

* Luyện nói.

- GV nêu yêu cầu luyện nói.

- GV chốt lại ý đúng.

3/ Củng cố, dặn dò.

 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.

* HS đọc cá nhân, nhóm.

* HS đọc nối tiếp câu.

* HS đọc nối tiếp đoạn.

- Thi đọc theo nhóm.

* HS tìm tiếng có vần ươm, ươp.

- HS đọc.

* HS tìm tiếng có vần ươm, ươp ngoài bài.

* HS nói câu chứa tiếng có ươm, ươp.

*HS đọc câu hỏi.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS thi đọc diễn cảm.

- HS thảo luận tìm câu văn tả cảnh phù hợp với nội dung từng bức tranh.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 32 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1:
Tập đọc
Hồ Gươm
I/ Mục tiêu.
HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 Ôn các vần ươm, ươp: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng từ khó.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV chia đoạn
c) Ôn các vần ươm, ươp.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV gạch chân.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
* GV nêu yêu cầu 3 SGK.
*Tiết 2
d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
* Tìm hiểu bài đọc.
GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- HD đọc diễn cảm.
* Luyện nói.
- GV nêu yêu cầu luyện nói. 
- GV chốt lại ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
* HS đọc cá nhân, nhóm.
* HS đọc nối tiếp câu.
* HS đọc nối tiếp đoạn.
- Thi đọc theo nhóm.
* HS tìm tiếng có vần ươm, ươp.
- HS đọc.
* HS tìm tiếng có vần ươm, ươp ngoài bài.
* HS nói câu chứa tiếng có ươm, ươp.
*HS đọc câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thảo luận tìm câu văn tả cảnh phù hợp với nội dung từng bức tranh.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100,tính nhẩm; biết đo độ dài và làm tính với các số đo độ dài; đọc giờ đúng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: 
 - HS : 
 III/ Cá III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu 
b) Thực hành
Bài 1: GV ghi bảng.
Bài 2: GVHDHS cách tính
Bài3: GVHDHS cách đo và viết số đo.
Bài 4: GVHD
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
* HS làm bảng con, bảng lớp.
* HS làm miệng
* 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS làm theo nhóm.
Đạo đức
Chơi trò chơi an toàn giao thông 
I/ Mục tiêu.
HS biết cách chơi trò chơi “An toàn giao thông”.
HS có thói quen chấp hành đúng luật giao thông.
GDHS ý thức chấp hành tốt luật giao thông.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- GV: Đèn xanh, đèn đỏ bằng bìa.
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới:
GV nêu tên trò chơi.
Phổ biến luật chơi.
HD cách chơi.
GV nhận xét, động viên.
3/ Củng cố - Dặn dò.
 GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà.
- HS chơi theo nhóm.
Lớp 3:
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính nhân (chia) số có năm chữ số cho (với) số có một chữ số,giải toán có liên quan.
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu.
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài 
b ,Luyện tập-Thực hành:
+Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính nhân,chia. 
+Cho HS làm bài tập 2:
-Hỏi:Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Chấm một số vở-Nhận xét.
-Cho HS làm bài tập 3(Tương tự)
-Hỏi :Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào?
Bài 4(củng cố tính về ngày,tháng)
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bảng con,bảng lớp.
- HS lên bảng làm (vừa tính vừa nói)
-Chữa bài.
-2 HS đọc yêu cầu bài.
-HS tự tóm tắt bài, làm bài cá nhân .
-Đổi vở kiểm tra bài của nhau
-1 HS lên giải bài toán:
-HS giải bài vào vở-Nhận xét-Chữa bài.
-Lần lượt HS lên bảng điền kết quả của ngày chủ nhật:1;8;15;22;29.
Đạo đức
Chơi trò chơi an toàn giao thông 
I/ Mục tiêu.
HS biết cách chơi trò chơi “An toàn giao thông”.
HS có thói quen chấp hành đúng luật giao thông.
GDHS ý thức chấp hành tốt luật giao thông.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- GV: Đèn xanh, đèn đỏ bằng bìa.
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới:
GV nêu tên trò chơi.
Phổ biến luật chơi.
HD cách chơi.
GV nhận xét, động viên.
3/ Củng cố - Dặn dò.
 GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà.
- HS chơi theo nhóm.
Tập đọc – Kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I. Mục tiêu: 
 Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường. (trả lời được các CH 1,2,4,5)
 Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe. 
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc cả bài.
- Một số HS thi đọc.
-> HS nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
-> Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số.
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
-> Căm ghét người đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm.
-> Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
-> Đứng nặng chảy cả nước mắt.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
-> Giết hại loài vật là độc ác 
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2.
- HS nghe.
- nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe
2. HD kể.
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Từng cặp HS tập kể theo tranh
- HS nổi tiếp nhau kể
- HS kể toàn bộ câu chuyện
-> HS nhận xét.
c) Củng cố – Dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Tập viết
Tô chữ hoa: S, T
I/ Mục tiêu.
- HS biết tô các chữ hoa: S, T.
- Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng- chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Chữ mẫu.
 - Học sinh: Bảng con, VTV.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD tô chữ hoa.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
- HDHS quan sát và nhận xét.
- GV nêu quy tắc viết và tô chữ.
c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu vần và từ.
- HD quan sát nhận xét.
- HD cách viết.
d) HDHS tô vở tập viết.
- GVHD.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con từng chữ.
- HS đọc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết tô tập viết.
chính tả
Hồ Gươm
I/ Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác đoạn từ “Cầu Thê Húc.cổ kính” trong bài Hồ Gươm: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ươm hayươp; chữ c/k.
- Nhớ quy tắc chính tả: k + e, ê, i.
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS tập chép.
- GV viết bài lên bảng.
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1: Điền vần ươm hoặc ươp.
- GVHD.
* Bài tập 2: Điền c hoặc k.
- HDHS nhớ quy tắc chính tả.
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ), so sánh 2 số; làm tính cộng, trừ với các số đo độ dài; giải toán có một phép tính.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: 
 - HS : 
 III/ Cá III/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu 
b) Thực hành
Bài 1: GV ghi bảng.
Bài 2: GVHDHS cách làm
Bài3: GVHDHS cách làm.
Bài 4: GVHD
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
* HS làm bảng con, bảng lớp.
* HS vở, 1 em lên bảng làm.
* 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS làm theo nhóm.
Lớp 3
Thể dục
tung và bắt bóng theo nhóm người.
trò chơi “chuyển đồ vật”
I, Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Tìm con vật bay được”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người:
 + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”.
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 
+ Cho HS chơi thử, GV giải thích bổ sung, sau đó cho chơi chính thức.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS chạy chậm thả lỏng xung quanh sân, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), tham gia trò chơi và chạy chậm 1 vòng sân (150-200m).
 - Từng HS tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một.. 
 - Khi tung bóng HS dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng, khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắc chắn.
 - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải  ... số liệu)
-Cho HS làm vào bảng phụ
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-1 HS đọc bài toán.Nêu tóm tắt bài toán.
-1 HS lên bảng trình bày.
-Cả lớp làm nháp
-Nhận xét.Chữa bài:
-(Tương tự)
-HS lần lượt lên điền dấu nhân chia thích hợp vào các ô trống để biểu thức đúng.
-HS làm bảng phụ theo nhóm.
-Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Mĩ thuật: 
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc xé dán hình dáng người đơn giản
(GV bộ môn soạn giảng)
Tập đọc
Cuốn sổ tay
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của sổ tay.
- Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ thế giới.
- 2- 3 cuốn sổ tay.
III. Các hoạt động day- học:
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
- HS nghe
- GV hướng dẫn đọc
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- 1- 2 HS đọc lại toàn bài
3. HD tìm hiểu bài:
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh?
- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất.
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.
4. Luyện đọc lại:
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
- HS nhận xét
à GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
Tự nhiện xã hội 
Năm, tháng và mùa
I. Mục tiêu: 
- Biết được một năm trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK.
- Quyển lịch 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục Tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
 Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
- HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi.
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ..
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- HS quan sát hình 1 trong SGK
- GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm.
- HS nghe.
KL: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp.
MT: Biết 1 năm thường có 4 mùa 	
 Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu.
- 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
- B2: GV gọi HS trả lời.
- 1 số HS trả lời trước lớp
à HS nhận xét.
KL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông:
- Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Tiến hành:
- B1: GV hỏi
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ ấm áp.
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Nóng nực.
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ mát mẻ.
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
+ Lạnh, rét.
- B2:
+ GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
- HS nghe.
-> GV nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
IV. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Lớp 1. 
Âm nhạc
 Học bài hát: Năm ngón tay ngoan
(GV bộ môn soạn, giảng)
chính tả
Luỹ tre
I/ Mục tiêu:
- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài Luỹ tre trong khoảng 8 đến 10 phút. 
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền n hay l và ?/~. 
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS nghe viết.
- GV viết lên bảng khổ thơ đầu
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
GV đọc chậm
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
- GVHD
GV nhận xét, chữa bài tập
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
Kể chuyện
Con Rồng, cháu Tiên
I/ Mục tiêu.
HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
Qua câu chuyện, HS thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thing của dân tộc mình.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b) GV kể chuyện
- GV kể chuyện, kết hợp tranh.
c) HDHS kể từng đoạn theo tranh.
d) Giúp HS hiểu ý nghĩa SGV.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS kể nối tiếp.
- HS kể theo nhóm .
Thủ công
Cắt, dán và trang trí ngôi nhà
I/ Mục tiêu.
HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài ‘’Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”.
 - HS cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán, mẫu.
 - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) GVHDHS quan sát và nhận xét.
- GV ghim mẫu lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát.
b) GVHD mẫu
- GVHD cách kẻ, cắt ngôi nhà
- HD cách kẻ, cắt thân nhà.
- HD cách kẻ, cắt mái nhà.
- HD kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ.
c)HD thực hành
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thực hành theo HD của GV. 
Lớp 3. 
Âm nhạc
Dành cho địa phương tự chọn
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Nói viết về bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu.
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý.
- Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
	- Bảng lớp viết gợi ý.
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
-GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc bài.
- Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
-> HS nhận xét -> bình chọn.
-> GV nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
- GV thu vở chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị,tính giá trị của biểu thức.Tính diện tích hình vuông.
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ.
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài 
b,Thực hành:
-Cho HS làm bài tập 1:Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức sau đó làm bài.
-Cho HS làm bài tập 2
(Giúp HS biết giải toán )
 -Hỏi :Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 -Hướng dẫn lớp giải
-Cho HS làm bài 3(Tương tự)
(Giúp HS giải toán)
-GV chữa bài.
-Cho HS làm bài tập 4(tương tự)
(Giúp HS củng cố về tính diện tích hình vuông)
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-HS làm vào nháp-bảng lớp-chữa bài.
-1 HS đọc bài toán.Nêu tóm tắt bài toán.
-1 HS lên bảng trình bày.
-Cả lớp làm vở
-Nhận xét.Chữa bài:
-(Tương tự)
-(Tương tự)
Chính tả : 
hạt mưa
I. Mục tiêu.
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: l/n; v/d.
II. Các hoạt động dạy học.
	- Bảng lớp ghi ND bài bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe - viết.
a) HD chuẩn bị.
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu bài.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt nưa.
-> Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
-> Hạt mưa đến là nghịch  rồi ào ào đi ngay.
- GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước
- HS viết bảng con.
-> GV nhận xét.
b) GV đọc bài:
- HS nghe viết bài.
- GV quan sát uốn lắn cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm bài tập 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 32
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt. 
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 32(dung).doc