Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 10

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 10

ĐẠO ĐỨC

Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. HS khá giỏi biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

 -Yêu quý anh chị em trong gia đình.

 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

 - HS khá , giỏi: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Vở bài tập Đạo đưc1

- Đồ dùng để chơi đóng vai

-Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 10
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 18/10
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài 5: Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 2)
Bài : iêu, yêu
Bài : iêu , yêu
x
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Luyện tập : Bài phép trừ trong pham vi 3
Luyện viết : Bài iêu , yêu
Luyện đọc bài : iêu , yêu
 x 
x
x
Ba
19/10
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài : ưu , ươu
Bài : ưu , ươu
Bài : Luyện tập
Bài : Xé , dán hình con gà ( Tiết 1 )
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : Bài ưu , ươu
Luyện tập bài : Luyện tập
x
x
Tư 20/10
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Phép trừ trong phạm vi 4
Bài : Ơn tập
Bài : Ơn tập
x
x
Năm
21/10
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Luyện tập
Bài : on , an
Bài : on , an
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : chú cừu , rau non, thợ hàn , dặn dị ..
Luyện viết và đọc bài : Bài on, an
Bài : Ơn tập : Con người và sức khỏe
x
x
Sáu
22/10
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài : ân, ă-ăn
Bài : ân , ă - ăn
Bài : Phép trừ trong phạm vi 5
x
x
Thư ù hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. HS khá giỏi biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 -Yêu quý anh chị em trong gia đình.
 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
 - HS khá , giỏi: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đưc1
- Đồ dùng để chơi đóng vai
-Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài 
2- Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm bài tập 3
- GV giải thích cách làm bài tập 3: 
+Em hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp.
-GV mời một số em làm bài tập trước lớp.
GV kết luận:
-Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung.
-Tranh 2: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.
-Tranh 3: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học.
-Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em.
-Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
Hoạt động 2: Chơi đóng vai
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình huống)
GV kết luận:
+ Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ.
+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
* Hoạt động 3:
-GV khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện.
Kết luận chung:
Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh, chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.
*Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 6
-HS làm bài tập 3:
+HS làm việc cá nhân.
-HS chơi đóng vai.
-Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Cả lớp nhận xét: Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? Vì sao?
* HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
-Vở bài tập ĐĐ 1
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HỌC VẦN
Bài : iêu-yêu
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được: iêu- yêu, diều sáo, yêu quý ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu- yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần iêu, yêu. GV viết lên bảng iêu, yêu
- Đọc mẫu: iêu, yêu
2.Dạy vần: 
iêu
a) Nhận diện vần: 
-Phân tích vần iêu?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS ghép vần: iêu
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng diều?
-Cho HS ghép tiếng: diều
-Cho HS đánh vần tiếng: diều
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: i-ê-u
+Tiếng khóa: dờ-iêu-diêu-huyền-diều
+Từ khoá: diều sáo
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: iêu
-GV lưu ý nét nối giữa i ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: diều
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
yêu
a) Nhận diện vần: 
-Phân tích vần yêu?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS ghép vần : yêu
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Cho HS đánh vần tiếng: yêu
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: y-ê-u-yêu
+Tiếng khóa: yêu
+Từ khoá: yêu quý
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
-So sánh iêu và yêu?
-GV viết mẫu: yêu
-GV lưu ý nét nối giữa y ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: yêu quý
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Bé tự giới thiệu
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+Em năm nay lên mấy?
+Em đang học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em?
+Nhà em ở đâu?
+Nhà em có mấy anh em?
+Em thích học môn gì nhất?
+Em có biết hát và vẽ không? Nếu biết hát, em hát cho cả lớp nghe một bài nào!
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò
+2-4 HS đọc các từ: iu, lưỡi rìu, êu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
-Viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-i êvà u
-Dùng bảng cài: iêu
-Đánh vần: i-ê-u-iêu
-d đứng trước, iêu đứng sau, dấu huyền trên iêu
-Dùng bảng cài: diều
-Đánh vần: dờ-iêu-diêu-huyền-diều
-Đọc: diều sáo
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: iêu
- Viết vào bảng: diều
- yê và u
-Dùng bảng cài : yêu
-Đánh vần: y-ê-u-yêu
-Đánh vần: y-ê-u-yêu
-Đọc: yêu quý
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng êu
+Khác: yêu bắt đầu bằng y
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
-Viết bảng con: yêu
-Viết vào bảng: yêu quý
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo; yêu, yêu, yêu quý
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
-HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
-Tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
-Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 42
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
..
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI :IÊU , YÊU
MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng đã học ở bài iêu , yêu
- Viết đúng tương đối
CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - cho các em viết từ : 
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài iêu , yêu
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................... ... ảng con , vở
Bảng lớp 
Bảng con,mẫu
Chữ viết
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 45: ân , ă- ăn
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn ;từ và câu ứng dụng.
- Viết được: : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
-Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
-Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
-Trong Tiếng Việt có một số chữ không đi một mình được: ă, â, Bài hôm nay ta làm quen với ă, đọc là á
- Hôm nay, chúng ta học vần ân, ăn. GV viết lên bảng ân, ăn
- Đọc mẫu: ân, ăn
2.Dạy vần: 
ân
a) Nhận diện vần: 
-Cho HS luyện đọc vần ân
-Phân tích vần ân?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS ghép vần: ân
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng cân?
-Cho HS ghép tiếng: cân
-Cho HS đánh vần tiếng: cân
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: â-n-ân
+Tiếng khóa: cờ-ân-cân
+Từ khoá: cái cân
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: ân
-GV lưu ý nét nối giữa â và n
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: cân
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ă - ăn
a) Nhận diện vần: 
-Phân tích vần ăn?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS ghép vần: ăn
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng trăn?
-Cho HS ghép tiếng : trăn
-Cho HS đánh vần tiếng: trăn
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: ă-n-ăn
+Tiếng khóa: trờ-ăn-trăn
+Từ khoá: con trăn
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
-So sánh ân và ăn 
-GV viết mẫu: ăn
-GV lưu ý nét nối giữa ă và n
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: trăn
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Nặn đồ chơi
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? 
+Các bạn ấy đang nặn những con, vật gì?
+Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
+Em đã nặn được những đồ chơi gì?
+Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật?
+Em có thích nặn đồ chơi không?
+Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò 
+2-4 HS đọc các từ: on, mẹ con, rau non, hòn đá; an, nhà sàn, thợ hàn, bàn ghế
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa
-Viết: on, mẹ con, an, nhà sàn
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-â và n
-Dùng bảng cài: ân
-Đánh vần: â-n-ân
- c đứng trước, ân đứng sau
-Dùng bảng cài: cân
-Đánh vần: cờ-ân-cân
-Đọc: cái can
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: ân
- Viết vào bảng: cân
-ă và n
-Dùng bảng cài: ăn 
-Đánh vần: ă-n-ăn
-tr đứng trước, ăn đứng sau
-Dùng bảng cài: trăn
-Đánh vần: trờ-ăn-trăn
-Đọc: con trăn
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng n
+Khác: ăn bắt đầu bằng ă
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
-Viết bảng con: ăn
-Viết vào bảng: trăn
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm:ân, cân, cái cân; ăn, trăn, con trăn
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
-Tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+Đất, bột gạo nếp, bột dẻo, 
+Thu dọn lại cho ngăn nắp và sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần áo 
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 46
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừø trong phạm vi 5
-Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ,3 ; bài 2 ( dịng 1); bài 4 (a)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới 
1.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5:
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ 
 * 5 – 1 = 4
Bước1: 
-Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
-Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
-GV nhắc lại và giới thiệu:
+5 quả bớt (rơi) 1 quả, còn 4 quả: năm bớt một còn bốn
Bước 3:
-GV nêu: Năm bớt một còn bốn. Ta viết (bảng) như sau: 5 – 1 = 4
-Cho HS đọc bảng
* Hướng dẫn HS học phép trừ 
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2
 5 - 4 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 5-1= 4 b)Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
 Tiến hành xóa dần bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
-Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 4 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 4 bằng mấy?
+5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 1 bằng mấy?
+5 chấm tròn bớt 4 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 4 bằng mấy?
-GV viết: 4+1 = 5. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 4 = 5
d)Viết bảng con:
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
-Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5
-Gọi HS nêu cách làm bài. 
- Nhận xét , chữa bài 
Bài 2: Tính ( dịng 1 ); Hs khá , giỏi làm hết 
-Cho HS nêu cách làm bài
-Cho HS làm bài vào vở. 
*Khi chữa bài cho HS quan sát các phép tính ở cột cuối cùng để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Tính
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
-Cho HS làm bài
*Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột
- Nhận xét , chữa bài 
Bài 4: câu a ( HS khá , giỏi làm hết )
-Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
-Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
 Theo dõi giúp các em yếu làm 
 - Nhận xét 
3.Củng cố - dặn dò:
Gọi một số HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập
-HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, có 1 quả rụng đi. Hỏi trên cành còn lại mấy quả?
-Lúc đầu có 5 quả, 1 quả rụng đi. Còn lại 4 quả 
+Vài HS nhắc lại: Năm bớt một còn bốn
-Năm trừ một bằng bốn
-HS đọc các phép tính:
 5 – 1 = 4
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2
-HS trả lời
+4 thêm 1 thành 5
 4 + 1 = 5
+1 thêm 4 thành 5
 1 + 4 = 5
+5 bớt 1 còn 4
 5 – 1 = 4
+5 bớt 4 còn 1
 5 – 4 = 1
-5 trừ 1 được 4: 5 -1 = 4
 5 trừ 4 được 1: 5 –4 = 1
 5 – 1 = 5 – 2 =
 5 – 3 =
-Tính 
-HS làm bài và chữa bài
- 2 em nêu lại 
-Tính 
-HS làm SGK , 3 em làm bảng 
- Nhận xét , đọc lại bài
-Tính
-Làm bài vở , 2 em làm bảng 
- Lớp nhận xét 
-Viết phép tính thích hợp
-HS viết SGK , 2 em làm bảng lớp 
a) 5 – 2 = 3
b) 5 – 1 = 4
-SGK
(mô hình)
-Vở . SGK
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ......
Khuyết điểm 
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
 Nhận xét chung :
.
 Tuyên dương :
.
II- Phương hướng tuần 11 :
a- Về học tập :
.
- Về nề nếp :
.
c- Về vệ sinh :
.
d- Về thể dục :
.
 Cơng tác khác :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T10.doc