Giáo án dạy Tuần thứ 14 - Lớp 1

Giáo án dạy Tuần thứ 14 - Lớp 1

eng - iêng

A. MỤC TIÊU:

- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng

- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

* Tìm được tiếng từ trong và ngoài bài có vần mới học.

* So sánh được vần eng với iêng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt

 - Sử dụng tranh minh họa ở SGK .Tranh giải nghĩa từ : xà beng , bay liệng .

 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 14 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SOẠN GIẢNG
TUẦN :14
Từ ngày 21.11. 2011 đến 25.11 .2011 
Thứ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
21.11
1
 Tiếng việt
 eng -iêng
2
 Tiếng việt
 eng - iêng
3
 Toán
 Phép trừ trong phạm vi 8
4
 Đạo đức
 Đi học đều và đúng giờ ( Tiết 1 )
Thứ 3
22.11
1
 Tiếng Việt 
 uơng - ương
2
 Tiếng Việt
 uơng - ương
3
 Toán
 Luyện tập 
4
 Thủ cơng
 Gấp các đoạn thẳng cách đều 
Thứ 4
23.11
1
 Âm nhạc 
2
 Tiếng Việt
 ang - anh
3
 Tiếng Việt
 ang - anh
4
 Toán
 Phép cợng trong phạm vi 9
Thứ 5
24.11
1
 Mĩ thuật
2
 Tiếng Việt
 inh -ênh
3
 Tiếng Việt
 inh -ênh
4
 Toán
 Phép trừ trong phạm vi 9
Thứ 6
25.11
1
 Tiếng Việt
 ơn tập
2
 Tiếng Việt
 ơn tập
3
 TN - XH
 An toàn khi ở nhà 
4
 Thể dục
Thể dục rèn tư thế cơ bản –trò chơi
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
eng - iêng
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
* Tìm được tiếng từ trong và ngoài bài có vần mới học.
* So sánh được vần eng với iêng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt 
 - Sử dụng tranh minh họa ở SGK .Tranh giải nghĩa từ : xà beng , bay liệng .
 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng
- Đọc: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng, bông súng, sừng hươu.
 - Đọc: Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu 
 Không khều mà rụng.
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 55: eng 
- Chỉ bảng và đọc: eng 
2. Dạy vần eng: 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: eng iêng 
- Cho HS phân tích vần: eng 
- Cho HS đính bảng cài: eng 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: eng 
- Gọi HS đánh vần và đọc: eng 
- Đính bảng cài: xẻng 
- Cho HS phân tích: xẻng 
- Cho HS đính bảng: xẻng 
- HS đánh vần- đọc: xẻng 
- Ghi bảng: xẻng 
- HS quan sát tranh ở SGK 
 lưỡi xẻng 
* Dạy vần iêng tương tự vần eng. 
- Cho HS so sánh eng với iêng 
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng 
- HS thi gạch chân tiếng có vần eng, iêng 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa .
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: eng, iêng, xẻng, chiêng 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: eng, iêng, xẻng, chiêng 
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
-Cho HS quan sát tranh SGK 
 Dù ai nói ngã nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 
- Tìm tiếng có vần: eng, iêng 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: "Ao, hồ, giếng". 
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ những gì?
- Hãy chỉ đâu là giếng?
- Ao, hồ, giếng giống nhau về gì? Khác nhau về gì?
- Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu?
- Theo em nước mưa, nước máy, nước ao, nước hồ, nước sông, ... lấy ăn uống nước nào hợp vệ sinh?
- Để giữ vệ sinh cho nước nấu ăn em phải làm gì?
- Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những lợi ích gì? 
- Em đã giữ gìn ao, hồ, giếng như thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?
* GDMT: Các em phải biết giữ vệ sinh nguồn nước trong sạch để đảm bảo sức khỏe con người.
 * Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài 
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần eng, iêng. 
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài 56: ung - ưng 
 - Tổ 1, 2 viết: cây sung, trung thu 
 - Tổ 3 viết: củ gừng
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - 2 - 3 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
- 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: Ao, hồ, giếng 
 - Quan sát - trả lời 
 - 1 HS lên chỉ
 - Giống nhau đều chứa nước 
 - Khác nhau về hình dáng, kích thước, ... 
 - Nước máy hợp vệ sinh nhất
 -Không xả rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi qui định. 
- Cá nhân trả lời:
- Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
 - 3 HS 
 - Cá nhân tìm:
-------------------------------------
Toán 
Phép trừ trong phạm vi 8
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV - HS . 
* Sử dụng tranh ở SGK, vở trắng toán, bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
 2 + 6 = 5 + 3 = 8 + 0 = 
 6 + 2 = 3 + 5 = 0 + 8 = 
- Gọi HS học thuộc lòng bảng cộng trong phậm vi 8.
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Phép trừ trong phạm vi 8
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8.
a. Hướng dẫn phép trừ: 8 - 1 = 7 
- Cho HS quan sát tranh ở bảng lớp . 
- Chỉ vào hình và nêu: có 8 ngôi sao, bớt 1 ngôi sao còn 7 ngôi sao.
- 8 trừ 1 bằng mấy? 
 - Ghi bảng: 8 - 1 = 7 
- Đính bảng cài: 8 - 1 = 7 
*. Hướng dẫn tương tự như trên với phép cộng: 8 - 7 = 1 
b. Hướng dẫn tương tự như trên:
 8 - 2 = 6 8 - 6 = 2 
 8 - 3 = 5 8 - 5 = 3 
 8 - 4 = 4 8 - 4 = 4
c. Cho HS luyện HTL bảng trừ 
2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1. Tính 
- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu - đặt ngoài hai số. 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 2. Tính 
- Ghi bảng như SGK trang 73 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3. Tính: (cột 1) 
- Cho HS nêu cách tính 
- Cho HS lên bảng làm 
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét - cho điểm 
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp:(làm 1 phép tính) 
a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán 
- Cho HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. 
- Xem trước bài : Luyện tập 
 - 3 HS tính 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 3 HS 
 - 2 HS đọc tên bài 
 - Quan sát - nêu bài toán - trả lời 
 - 2 - 3 HS nhắc lại
 - Cá nhân trả lời 
 - Cả lớp đính và đọc: 8 - 1 = 7 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 1 HS nêu: Tính theo cột dọc 
 - 6 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét. 
 - 1 HS nêu: Tính nhẩm 
 - 3 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào vở trắng 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - Cá nhân nêu: Lấy số thứ nhất trừ số thứ hai, còn bao nhiêu trừ tiếp số thứ ba.
 - 3 HS 
 - Cả lớp làm ở SGK 
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát tranh và nêu:
- 2 HS trả lời
 - 1 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
8
-
3
=
5
- 3 HS 
---------------------------------------
Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
MỤC TIÊU:
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giơ.ø
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
-Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
-Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
-Biết giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
-Biết quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
* Giáo viên: VBT đạo đức, tranh SGK
* Học sinh: VBT đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi chào cờ các em cần phải làm gì?
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Ghi bảng tên bài: Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (tiết 1)
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Quan tranh BT 1 và thảo luận nhĩm.
* Giới thiệu tranh BT 1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn cịn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta thử đốn xem chuyện gì xảy ra với hai bạn?
- Cho HS thảo luận nhĩm đơi với tranh bài tập 1
- Gọi HS lên trình bày kết hợp chỉ tranh.
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn. Cịn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyên em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
- 2 HS trả lời:
- Cả lớp lắng nghe
- Các nhĩm thảo luận:
- Đại diện nhĩm lên trình bày:
Đến giờ học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngồi đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học.
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời:
* Kết luận: 
- Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Rùa tuy chậm chạ ... i bảng: 9 - 1 = 8
- Đính bảng cài: 9 - 1 = 8 
b. Hướng dẫn tương tự như trên với phép cộng: 9 - 8 = 1 
+ Hướng dẫn tương tự như trên:
 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2 
 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 
 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4
c. Cho HS luyện HTL bảng trừ 
2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1. Tính: 
- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu - đặt ngoài hai số. 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 2. Tính:(cột 1, 2, 3) 
- Ghi bảng như SGK trang 79 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3. Số ? ( bảng 1)
- Cho HS nêu kết quả
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét - cho điểm 
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp: 
a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán 
- Cho HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. 
- Xem trước bài : Luyện tập 
 - 3 HS tính, cả lớp làm bảng con.
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 3 HS 
 - 2 HS đọc tên bài 
 - Quan sát - nêu bài toán - trả lời 
 - 2 - 3 HS nhắc lại
 - Cá nhân trả lời 
 - Cả lớp đính và đọc: 9 - 1 = 8 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 1 HS nêu: Tính theo cột dọc 
 - 5 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét. 
 - 1 HS nêu: Tính nhẩm 
 - 3 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào vở trắng 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - Lần lượt HS nêu 
- 1 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát tranh và nêu:
- 2 HS trả lời
 - 1 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
9
-
4
=
5
============================================
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 
Tiếng Việt
Ôn tập
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: - Kẻ bảng ôn như SGK trang 120.
 - Sử dụng tranh ở SGK . Tranh giải nghĩa từ ; bình minh , nhà rơng .
* Học sinh: - SGK, vở tập viết, bảng con,...
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: đình làng, bệnh viện
- Đọc: đình làng, bệnh viện, thông minh, ễnh ương, dòng kênh, máy vi tính, 
- Đọc : Cái gì cao lớn lênh khênh 
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
 - Nhận xét - cho điểm. 
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Cho HS nêu các vần đã học trong tuần 
- Mở bảng ôn cho HS đối chiếu và đọc
2. Ôn tập:
a. Ôn các vần đã học:
- Gọi HS lên bảng chỉ các chữ được ghi ở bảng ôn.
- Chỉ chữ thứ tự và không thứ tự cho HS đọc 
b. Ghép chữ thành vần: 
- Gọi HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang. 
- Gọi HS đọc thứ tự và không thứ tự 
- Chỉnh sửa sai 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn 
- Gọi HS đọc các từ trên 
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ
d. Hướng dẫn viết: bình minh, nhà rông 
- Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: bình minh, nhà rông 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự)
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 Trên trời ... đội mây về làng. 
- Gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc câu 
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Kể chuyện: Quạ và Công 
- Kể lần 1 diễn cảm, rõ ràng
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa ở SGK trang 121 
- Chia 8 nhóm, 6 nhóm 4 em, 2 nhóm 5 em 
- Cho các nhóm quan sát tranh, thảo luận 
* Gợi ý cho HS kể:
- Gọi đại diện nhóm lên kể 
* Ý nghĩa truyện: Vội vàng hấp tấp mà thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được gì.
c. Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: bình minh, nhà rông 
- Giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 8 bài của HS chấm - nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Cho 2 - 4 HS đọc cả bài ở bảng lớp 
- Nhận xét tiết học: 
- Chuẩn bị bài 60: om - am 
 - Tổ 1, 2 viết: đình làng
 - Tổ 3 viết: bệnh viện
 - 5 - 7 HS đọc
 - 2 - 4 HS đọc 
 - Quan sát - nhận xét 
 - 2 - 3 HS đánh vần và đọc 
 - 4 - 6 HS 
 - Nhận xét và đọc lại bảng 
 - 3 - 5 HS
 - Cá nhân - cả lớp 
 - Lần lượt HS ghép 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 2 HS tìm 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - Cả lớp viết 
- Cá nhân - cả lớp đọc 
 - Quan sát - nhận xét 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 2 HS đọc: Quạ và Công 
 - Cả lớp lắng nghe 
- Các nhóm thảo luận 
 - Đại diện 4 em lên kể nối tiếp
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
 - Cả lớp viết vào vở
 - Cá nhân đọc
==============================================
Tự nhiên xã hội
Bài 14: An tồn khi ở nhà
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số vật có trong nhà cĩ thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
* Nêu được cách xử lý đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Sử dụng các hình ở bài 14 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể những việc làm giúp đỡ gia đình? 
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng tên bài: Bài 14: An tồn khi ở nhà
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát.
a. Mục tiêu: Biết cách phịng tránh đứt tay.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1:
- Cho HS quan sát các hình trong bài 14 trang SGK 
+ Chỉ và nĩi các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
+ Dự kiến xem điều gì cĩ thể xảy ra với các bạn trong hình?
+ Trả lời các câu hỏi trang 30 SGK
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm lên chỉ hình và trình bày 
- 2 HS kể:
- 2 HS đọc
- Quan sát và thảo luận nhóm đôi:
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Kết luận: 
- Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay.
- Những đồ dùng nĩi trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
2.2 Hoạt động 2: Đĩng vai 
a. Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1:
- Chia nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 31 SGK và đóng vai, thể hiện lời nói, hành động phù hợp với tình huống xảy ra trong từng hình.
* Bước 2:
- Gọi các nhóm lên trình bày sự chuẩn bị của nhóm mình (mỗi nhóm trình bày 1 hình). 
+ Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của mình?
+ Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn?
+ Nếu là em, em có cách ứng xử khác không?
+ Các em rút ra bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn.
- Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ làm gì?
- Em có biết số điện thoại cứu hỏa không?
- Các nhóm quan sát thảo luận và xung phong nhận vai và tập thể hiện.
- Các nhóm lên đóng vai
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời:
* Kết luận: 
- Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa.
- Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận. không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người.
- Hãy tìm mọi cách chạy ra xa nơi có lửa cháy; gọi to kêu cứu ...
- Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại, cần hỏi và nhớ số điện thoại báo cứu hỏa, đề phòng khi cần.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các em vừa học bài gì?
- Hãy kể những vật sắc nhọn dễ bị đứt tay ?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở
- Xem trước bài 14: An toàn khi ở nhà.
=====================================
Thể dục
	THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay
 dang ngang và đứng đưa hai tay dang ngang chếch chữ v. 
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Khi thực hiện phối hợp, không cần theo trình tự bắt buộc.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: trên sân trường.	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
* Ôn phối hợp
Nhịp 1: đưa hai tay ra thẳng hướng.
Nhịp 2:Đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếc chữ v. Nhịp 4:Về TTCB. 
* Ôn phối hợp:
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chông hông.
 Nhịp 2:Đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4:Về TTCB.
. 
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”
Nêu tên trò chơi, tập hựp HS theo đội hình chơi. Giải thích cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên hình vẽ. Cho học sinh làm mẫu rồi chơi thử 1 đến 2 lần.
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2- 3 hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường và hát
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học. Hô: Kết thúc giờ học.
(10’)
2’
1’
2’
1’
1’
3’
2 lần, 2*4 nhịp
2 lần, 2* 4 nhịp
4lần,2*4
nhịp
8’
2 – 3’
2’
*
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
- Cả lớp đitheo một hàng dọc
BGH duyệt
Tở khới duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docL1 T14 CTH.doc