Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Học vần:
Bài 22: p - ph - nh
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng nhà dì na ở phố, nhà gì có chó xù.
- Luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : củ sả, rổ khế.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Dạy chữ ghi âm:
* Dạy âm p - ph
- GV ghi bảng:p
-GV giới thiệu chữ p viết thờng.
- Đọc: uốn lỡi, hơi thoát mạnh không có tiếng thanh.
- GV viết bảng:ph
- So sánh p với ph?
- Giới thiệu ph viết thờng.
Tuần 6: Ngày soạn: 8/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 / 10 / 2010 Tiết 1: Chào cờ ************************************************* Tiết 2 + 3: Học vần: Bài 22: p - ph - nh I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Đọc được các từ và câu ứng dụng nhà dì na ở phố, nhà gì có chó xù. - Luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : củ sả, rổ khế. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy chữ ghi âm: * Dạy âm p - ph - GV ghi bảng:p -GV giới thiệu chữ p viết thường. - Đọc: uốn lưỡi, hơi thoát mạnh không có tiếng thanh. - GV viết bảng:ph - So sánh p với ph? - Giới thiệu ph viết thường. - Có âm ph rồi muốn có tiếng phố ta thêm âm nào và dấu thanh gì? - Phân tích tiếng phố? - GV ghi bảng:phố - Giới thiệu tranh, ghi từ : phố xá * Dạy âm nh (tương tự ph). - So sánh ph với nh ? * Luyện đọc tiếng ứng dụng. - GV ghi bảng từ khoá. - GV chỉnh sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. * Luyện viết bảng con: - GV viết mẫu và hướng dẫn viết. HS viết bảng con. Nhận xét - HS đọc - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - HS đọc cá nhân, lớp - HS đọc cá nhân, lớp - Cài âm ph - ... thêm âm ô và dấu thanh sắc - Cài tiếng phố - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp). - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - HS đọc lại toàn bài. -giống đều kết thúc bằng con chữ h; khác nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p. - HS đọc (cá nhân, lớp). - HS thi tìm tiếng có âm mới. - Lớp quan sát - Lớp tô khan - Viết bảng con, bảng lớp 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Nhận xét tuyên dương HS. Tiết 2 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1 - GV gọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm * Luyện đọc câu ứng dụng. -Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà gì có chó xù - GV hướng dẫn HS đọc - Nhận xét đánh giá. - Thi tìm tiếng có âm mới học? * Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện viết vở: -GVviết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. * Luyện nói: chợ. phố xá, thị xã. + Thảo luận cặp 3 phút: - Tranh vẽ gì? - Nhà em có gần chợ không? - Chợ dùng làm gì? - Nhà em ai hay đi chợ? - GV quan sát giúp đỡ - GV nhận xét kết luận 4. Củng cố: - Đọc lại bài, thi tìm tiếng có âm mới học 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Tuyên dương HS. - Xem trước bài 23. -HS cá nhân . - Lớp nhận xét - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS lên chỉ tiếng có âm mới. - HS theo dõi. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS viết bài - Nêu chủ đề luyện nói. - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung. **************************************** Tiết 4: Đạo Đức: bài 3 giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Biết cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, yêu quý sách vở đồ dùng học tập. II. Đồ dùng: - Đồ dùng, sách vở. - Vở BT. III. Các hoạt động dạy và học: Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập: *Hoạt động1: Thi sách vở sạch - Thi theo tổ chọn ra 2 bộ đẹp nhất. - Thi theo lớp. - Nêu tiêu chuẩn chấm thi. - GV giúp đỡ. - Thi vòng 2 GV và lớp trưởng lớp phó chấm. - Công bố kết quả, khen tổ, cá nhân có bộ vở sạch . *Hoạt động 2: Hát bài “Sách bút thân yêu ơi” - Ai là người bạn cùng ta hàng ngày đến trường? * Hoạt động 3: Học câu thơ cuối bài. - GV ghi câu thơ lên cho HS đọc. - Nêu cách giữ gìn sách vở ? 4. Củng cố: - Vì sao phải giữ gìn sách vở đồ dùng? * Kết luận: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp, là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môI trường luôn sạch đẹp. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ hoc. - Tuyên dương HS giữ gìn sách vở, đồ dùng sach sẽ. - ... sắp xếp sách vở đồ dùng gọn gàng , sạch sẽ đúng nơi quy định. - HS xếp ĐD sách vở lên bàn. - Mỗi tổ cử 2 bạn để kiểm tra. - Các tổ tiến hành kiểm tra. - HS hát - ... sách, bút HS đọc thuộc HS trả lời ************************************************************* Ngày soạn: Thứ bẩy ngày 10/ 10/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/ 10/ 2009 Tiết 1: Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy ************************************************* Tiết 2: Toán ( tiết 21): Số 10 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết 9 thêm 1 được 10. - Biết đọc, biết viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. - Nhận biết số lượng, vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10. II.Đồ dùng dạy học - Hình trong sgk. Nhóm các đồ vật 10 que tính, 10 chấm chòn, 9 ô tô. - Mẫu chữ số 10 in và viết. III.Các hoạt động dạy- học: Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: Làm bảng con, lớp: Điền dấu: >, <, = / 9.7; 99; 79; - Nhận xét, chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Thành lập số 10. HS lấy que tính theo hướng dẫn của cô -Tay trái có mấy que tính? -Tay phải có mấy que tính? - Cả hai tay có mấy que tính? (Tương tự hỏi với 10 chấm chòn, 10 ô tô). -10 que tính, 10 chấm chòn, 10 ô tô có số lượng là mấy? - GV giới thiệu số 10 (in), số 10 (viết) * Nhận biết số 10: - Số 10 đứng liền sau số nào ? - Số nào đứng liền trước số 10? - Những số nào đứng trước số 10 ? * Thực hành: Bài 1(36): Viết số 10. - ? Nêu yêu cầu BT 1? - Quan sát chung. Bài 2(36): Số ? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT. Bài 3(37): Số ? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chấm chữa BT. - 10 gồm mấy và mấy ? Bài 4(37): Viết số thích hợp vào ô trống. - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT. HS đọc xuôi, ngược. Bài 5(37): Khoanh vào số lớn nhất. - Chấm chữa BT. - Số nào lớn nhất trong các số đã học? 4. Củng cố: - Đếm từ 0 đến 10; từ 10 về 0. 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài, luyện viết số 10. - HS làm bảng con. -9 que. -1 que -10 que -là10 - HS đọc, viết bảng con, bảng lớp. - HS lên viết và đếm số từ 1 đến 10. - HS viết vào SGK. - HS tính, điền số, 1 làm bảng nhóm. - HS làm BT vào sách. - HS làm BT, 1 HS lên bảng. - HS làm vào SGK. HS đếm các số từ 0 đến 10. *********************************************** Tiết3 +4: Học vần: Bài 23: g - gh I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ - Luyện nói theo chủ đề gà ri, gà gô. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : phố xá, nhà lá - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài bằng tranh b. Dạy chữ ghi âm : * Dạy âm g: - GV ghi bảng :g - GV giới thiệu chữ g viết thường. - Có âm g rồi muốn có tiếng gà ta thêm âm nào và dấu thanh gì? - Phân tích tiếng gà? - GV ghi bảng: gà - Giới thiệu tranh, ghi từ : gà ri * Dạy âm gh (tương tự g). - So sánh g với gh ? * Luyện đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ khoá. - GV chỉnh sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. * Luyện viết bảng con: - GV viết mẫu và hướng dẫn viết: - HS viết bảng con - HS đọc - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - Cài âm g. - ... thêm âm a và dấu thanh huyền - Cài tiếng gà. - HS đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, lớp) - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - HS đọc lại toàn bài. -giống đều có âm g; khác gh có thêm âm h. - HS đọc - HS đọc (cá nhân, lớp). - HS thi tìm tiếng có âm mới. - Lớp quan sát - Lớp tô khan - Viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố: - Đọc lại bài, - Thi chỉ đúng chỉ nhanh. Tiết 2 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1 - GV gọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm * Luyện đọc câu ứng dụng. ? Tranh vẽ gì? - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK. - GV ghi bảng câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ - GV hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét đánh giá. ? Tìm tiếng có âm vừa học trong câu ứng dụng? phân tích tiếng vừa tìm? - GV chỉnh phát âm. * Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: gà ri, gà gô Thảo luận cặp 3 phút: -Tranh vẽ gì? - Nhà em có nuôi gà không? - Kể tên những loại gà mà em biết? - Nuôi gà để làm gì? - Gà ri trong tranh là gà mái hay gà trống ? - GV nhận xét kết luận * Luyện viết vở: - GVviết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 4. Củng cố : - Đọc tìm tiếng, từ có âm mới học? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Tuyên dương HS. - Xem trước bài 24. -HS cá nhân . - Lớp nhận xét - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Nêu chủ đề luyện nói. - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung. - HS viết bài ************************************************************* Ngày soạn: Thứ hai ngày 12/ 10/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/ 10/ 2009 Tiết 1: Toán ( tiết 22): Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10. - Cấu tạo số 10. II.Đồ dùng dạy học - Bộ ĐD Toán. III.Các hoạt động dạy- học: Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Làm bảng con, lớp: Điền dấu: >, <, = ? 10 9; 10 10 - Đọc từ 0 đến 10. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài tập: Bài 1(38): Nối (theo mẫu) - ? Nêu yêu cầu BT 1? - Chữa BT nêu miệng. Bài 2(38): Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn. - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT. - Vì sao em vẽ thêm 1 chấm tròn? Bài 3(38): Có mấy hình tam giác ? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chấm chữa BT. - Sao em biết có 10 hình tam giác ? Bài 4(38): a) > , <, = ? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT b) Điền số vào chỗ chấm Bài 5(39): Số? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chấm chữa BT. - Số 10 gồm mấy và mấy? 4. ... hận xét, bổ sung. + GV KL. 4. Củng cố: - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ, nhắc HS thường xuyên súc miệng, đánh răng. + HS lên trình bày. + Lớp nhận xét. + HS quan sát mô hình hàm răng - HS theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày - Nên xúc miệng vào buổi sáng, tối và sau bữa ăn. - ... dễ bị sâu răng. - .... đến bác sĩ . **************************************************************** Ngày soạn: Thứ tư ngày 14/ 10/ 2009. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16/ 10/ 2009. Tiết 1: Toán ( tiết 24): Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh được các số trong phạm vi 10. - Sắp xếp được theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. - Nhận biết hình đã học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Bộ ĐD Toán. III.Các hoạt động dạy- học: Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, lớn đén bé: 1, 4, 5, 7, 6, 10. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài tập: Bài 1(42): Số ? - ? Nêu yêu cầu BT 1? - Chữa BT. Đọc dãy số Bài 2(42): >, <, = ? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT. - Vì sao em điền dấu bé hơn ? Bài 3(42): Số ? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chấm chữa BT. - Vì sao em điền số 0? số 10? số 4 ? Bài 4(42): Viết các số 8, 5, 2, 9, 6. - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT Bài 5(42): Hình dưới đây có mấy hình tam giác? - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chấm chữa BT. 4. Củng cố: - Trò chơi điền nhanh điền đúng. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, luyện viết số 10. - HS làm bài, 1 lên bảng. - HS làm vào SGK, 1 làm bảng nhóm. - HS điền số vào SGK. - Làm SGK, 1 lên bảng. a/Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,5, 6, 8, 9. b/Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 8, 6, 5, 2. - HS làm vao SGK, 1 lên bảng. - HS làm bài ********************************************** Tiết 2+3: Học vần: Bài 26: y - tr I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng y, tr, y tá, tre ngà. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. - Luyện nói theo chủ đề: nhà trẻ. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy chữ ghi âm : * Dạy âm y: - GV ghi bảng: y - GV giới thiệu chữ y viết thường. - Cài âm y ? - Giới thiệu tiếng y - Phân tích tiếng y? - GV ghi bảng: y - Giới thiệu tranh, ghi bảng: y tá * Dạy chữ ghi âm tr (tương tự y). Đọc: đầu lưỡi chạm vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh. - So sánh tr với t ? * Luyện đọc tiếng ứng dụng. - GV ghi bảng từ khoá. - GV chỉnh sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn viết mẫu: - HS đọc - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - cài âm y - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp). - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp). - Đọc âm, tiếng, từ vừa học. - giống: đều có chữ t, khác tr có thêm chữ r. - HS đọc lại toàn bài. - HS đọc - HS đọc (cá nhân, lớp) - Lớp quan sát - Tô khan - Viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét sửa sai cho HS. 4. Củng cố: - Vừa học âm gì? tiếng gì? từ gì? - Thi đọc đúng, đọc nhanh. Tiết 2 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * Luyện đọc bài tiết 1 - GVgọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm * Luyện đọc câu ứng dụng. -? Tranh vẽ gì? - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK. - GV ghi bảng câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã - GV hướng dẫn HS đọc - Nhận xét đánh giá. + Tìm tiếng có âm vừa học trong câu ứng dụng? phân tích tiếng vừa tìm? - GV chỉnh phát âm. * Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: nhà trẻ. Thảo luận cặp 4 phút: - Tranh vẽ gì? - Các em đang làm gì? - Người lớn trong tranh gọi là gì ? - Nhà tre khác lớp 1 ở chỗ nào? - GV nhận xét kết luận * Luyện viết vở: -GVviết mẫu,hướngdẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 4. Củng cố: - Vừa học âm gì, tiếng, từ gì mới? - Thi tìm tiếng, từ có âm mới học? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Tuyên dương HS. - Xem trước bài 27. -HS cá nhân . - Lớp nhận xét - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS lên chỉ, đọc tiếng có âm mới. - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Nêu chủ đề luyện nói - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung. - HS viết bài ********************************************** Tiết 4: Sinh hoạt lớp I. Sơ kết tuần 6 1. Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng - 15 phút đầu giờ đã ổn định và đi vào nề nếp. - Một số bạn còn nói chuyện riêng: Tuyên, Tình - Trong tuần còn 1 số em hay nghỉ học: Thuỳ( T2, 3, 6), Quỳnh( T 5,6) 2. Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Lan Anh, Duy, Vũ Phương - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Hiền, Tuyên, Hương. 3. Vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt II/ Phương hướng tuần7 1. Nền nếp: - ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2. Học tập: - Một số em cần cố gắng nhiều trong học tập. 3. Vệ sinh: - Giữ vệ sinh trờng lớp sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Tiết 2 Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008 Tiếng Việt: Bài 25: ng - ngh I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : qu, gi, chợ quê, cụ già. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu bài bằng tranh * Dạy chữ ghi âm ng: - GV ghi bảng: ng - GV giới thiệu chữ ng viết thường. - Cài âm ng ? - Có âm ng rồi muốn có tiếng ngừ ta thêm âm gì? - Phân tích tiếng ngừ? - GV ghi bảng: ngừ - Tìm thêm tiếng có âm ng ? - Giới thiệu tranh, ghi bảng: cá ngừ * Dạy chữ ghi âm ngh (tương tự ng). - So sánh ngh với ng ? - Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn viết mẫu: - HS đọc - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - thêm âm ư và dấu huyền . - Cài tiếng ngừ - HS đọc. - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp). - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp). - Đọc phần bảng vừa học. - giống: đều có chữ ng, khác ngh có thêm chữ h. - Lớp quan sát - Tô khan - Viết bảng con, bảng lớp - HS đọc - HS đọc (cá nhân, lớp). - Nhận xét sửa sai cho HS. * Luyện đọc tiếng ứng dụng. - GV ghi bảng từ khoá. - GV chỉnh sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. 4. Củng cố dặn dò: - Đọc lại bài; Thi đọc đúng, đọc nhanh. - Nhận xét giờ, tuyên dương HS. Tiết 2 * Giới thiệu bài * Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1 - GVgọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm Luyện đọc câu ứng dụng. -? Tranh vẽ gì? - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK. - GV ghi bảng câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga - GV hướng dẫn HS đọc - Nhận xét đánh giá. ?Tìm tiếng có âm vừa học trong câu ứng dụng? phân tích tiếng vừa tìm? - GV chỉnh phát âm. Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: bê, nghé, bé. Thảo luận cặp 4 phút: - Tranh vẽ gì? - Con bê là con của con gì? nó màu gì? -Thế còn nghé là con của con nào? màu gì? - Con bê và con nghé thường ăn gì? - GV nhận xét kết luận * Luyện viết vở: -GVviết mẫu,hướngdẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 4. Củng cố dặn dò: - Vừa học âm gì, tiếng từ gì mới? - Thi đọc đúng, đọc nhanh. - Nhận xét giờ. - Tuyên dương HS. - Xem trước bài 26. -HS cá nhân . - Lớp nhận xét - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Nêu chủ đề luyện nói - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung. - HS viết bài Tiếng Việt: ôn luyện I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng các âm và tiếng đã học trong tuần. - Đọc đúng các tiếng, từ và câu ứng dụng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng môn TV, SGK. - Bảng viết chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con, bảng lớp: r, tr, rổ rá, tre ngà. - Đọc từ, câu ứng dụng bài 24, 25, 26. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Tiết 1 * Luyện đọc: - GV giơ thẻ ghi âm, tiếng, từ, câu được học trong tuần. - HS đọc nối tiếp.. - Thi đọc đúng đọc nhanh. - Đọc các bài trong tuần/ SGK. - Lớp nhận xét bổ sung. - GV sửa sai, đánh giá ghi điểm cho HS. Tiết 2 * Luyện viết: + GV treo bảng viết mẫu: ph, nh, gh, ngh, tr, ghế gỗ, trí nhớ. - HS nhận xét phân tích độ cao, rộng ? - Khoảng cách các con chữ? Chỗ đặt dấu thanh? + GV viết mẫu, HS quan sát. - HS tô khan, viết bảng con. - HS viết vở ô li: mỗi chữ viết 1 dòng, mỗi từ viết 1 dòng. - Lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi. - Thu chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ. Về nhà luyện đọc bài đã học. Tiếng Việt: ôn luyện I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng các âm và tiếng đã học trong tuần. - Đọc đúng các tiếng, từ và câu ứng dụng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bảng ôn, SGK. - Bảng viết chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con, bảng lớp: qu, chợ quê, tr, tre ngà. - Đọc SGK. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: *Luyện đọc: - GV dùng thẻ chữ cho HS đọc âm, tiếng từ đã học trong tuần. - HS thi đọc đúng, đọc nhanh . - Đọc bài trong SGK. - Lớp nhận xét bổ sung. - GV sửa sai, đánh giá ghi điểm cho HS. * Luyện viết: + GV treo bảng viết mẫu: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - HS nhận xét, phân tích độ cao, rộng ? - Khoảng cách các con chữ? Chỗ đặt dấu thanh? + GV viết mẫu, HS quan sát. - HS tô khan, viết bảng con. - HS viết vở ô li: mỗi chữ viết 1 dòng, mỗi từ viết 1 dòng. - Lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi. - Thu chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà luyện đọc bài đã học.
Tài liệu đính kèm: