Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tơ

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tơ

TOÁN

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3.

- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II. Hoạt động cơ bản

1. Tạo hướng thú

2. Trải nghiệm: Cho phép tính: 3 – 1 = 2 + 1 + 2 = 0 +

Hai đội cử đại diện mỗi bên 1 bạn lên tham gia trò chơi. Đội nào làm xong trước đội đó thắng cuộc.

III. Hoạt động thực hành

HS làm bài tập trong sách giáo khoa.

Bài 1: Tính

+ HS đọc đề và làm bài:

 

doc 28 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ 
 GIÁO ÁN BUỔI 1 Năm học 2016 – 2017
TUẦN 10
Soạn ngày 05 tháng 11 năm 2016
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2016
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
(Tiết 1 – 2)
Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016
TIẾNG VIỆT
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
(Tiết 3 - 4) 
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động cơ bản
1. Tạo hướng thú 
2. Trải nghiệm: Cho phép tính: 3 – 1 = 2 +  1 + 2 = 0 + 
Hai đội cử đại diện mỗi bên 1 bạn lên tham gia trò chơi. Đội nào làm xong trước đội đó thắng cuộc.
III. Hoạt động thực hành
HS làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Tính
+ HS đọc đề và làm bài:
0 + 2 = .	1 + 3 = 	
- Hướng dẫn HS quan sát cột 3 và nhận xét để thấy được quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
HS nêu yêu cầu của bài, làm bài, chữa bài:
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1.
Bài 2: Điền số:
HS: Cả lớp làm bài tập:
	3 – 1 = 2 	 
Gọi HS lên bảng gắn số.
Bài 3: Điền dấu +, - 
1.1 = 2
Gọi HS lên bảng gắn số, cho cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét, sửa.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Đọc đề: Anh có 2 quả, cho em 1 quả. Hỏi anh còn mấy quả? ( Anh có 2 quả, cho em 1 quả, anh còn 1 quả).
Gọi HS đặt phép tính: 2 – 1 = 1.
Có thể đặt bài toán: Anh có 2 quả, anh giữ lại 1 quả, hỏi anh cho em mấy quả?
Gọi HS đặt phép tính: 2 – 1 = 1.
b. Đặt bài toán: có 3 con ếch nhẩy xuống nước 2 con, hỏi trên lá còn mấy con ếch?
HS: có 3 con ếch nhẩy xuống nước 2 con, còn 1 con ếch ( 3 – 2 = 1)
Có thể đặt đề toán: có 3 con ếch, một con trên lá. Hỏi có mấy con nhẩy xuống nước?
HS: 3 – 1 = 2.
IV.Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân làm các phép tính công trừ trong phạm vi 3
Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016
TOÁN
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa
 phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhở bảng trừ trong phạm vi 4.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. 
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động cơ bản
1. Tạo hứng thú 
2. Trải nghiệm: 
III. Hoạt động thực hành
Giới thiệu bài, phép trừ trong phạm vi 4 
- Giới thiệu phép trừ – bảng trừ trong phạm vi 4. 
- GV gắn 4 quả cam.
+ Hỏi? Có mấy quả cam (4 quả cam).
+ Hỏi lấy đi 1 qủa cam. Hỏi còn mấy quả cam? (3 quả cam).
+ Hỏi: Làm phép tính gì? (trừ)
+ Nêu phép tính: 4 – 1 = 3.
GV ghi bảng.
4.Thực hành ứng dụng: 
 4 – 2 = 2.
 4 – 3 = 1.
Hướng dẫn HS đọc thuộc. – lớp – cá nhân.
* Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài tập thực hành
Bài 1: Tính
	+ HS thực hiện trên bảng gắn.
	+ HS lấy 3 hình tròn. Lấy thêm 1 hình tròn. Có tất cả mấy hình tròn
 ( 4 hình tròn).
Hướng dẫn học sinh nêu phép tính: 3 + 1 = 4.
Có 4 hình tròn, bớt 1 hình tròn còn mấy hình tròn.
HS nêu phép tính: 4 – 1 = 3.
HS đọc cá nhân, lớp.
GV chốt lại: 3 + 1 = 4 ngược lại 4 – 1 = 3
Tương tự: 1 + 3 = 4 ngược lại 4 – 3 = 1 
 Vận dụng thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu: tính
	4 – 1 = 
	2 – 1 =.
HS làm bài.
Trao đổi sửa bài
Bài 2: Tính:
Gọi HS nêu yêu cầu của bài – làm bài tập.
-
4
-
4
2
1
HS nhận xét bài làm – sửa bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
HS quan sát, nêu đề toán.
GV treo tranh hỏi: Các em làm phép tình gì? ( tính trừ).
HS nêu phép tính: 4 – 1 = 3
HS nhận xét sửa bài.
IV.Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân làm các phép tính trừ trong phạm vi 4
 TIẾNG VIỆT
VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH 
Mẫu 1 - ba 
Sách thiết kế trang 13 SGK trang 3 
Tiết 5 -6
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
TIẾNG VIỆT
LUẬT CHÍNH TẢ e,ê, i
Sách thiết kế trang 17, SGK trang 5 – 6
Tiết 7 - 8
 TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3 và 4.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp ( cộng hoặc trừ)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động cơ bản
1. Tạo hứng thú 
2. Trải nghiệm: Tạo hứng thú trong trò chơi
 4 – 2 =  2 - 2 = 
 2 - 1 =  4 – 3 = 
Hai đội cử đại diện mỗi bên 1 bạn lên tham gia trò chơi. Đội nào làm xong trước đội đó thắng cuộc.
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài
-
4
-
3
-
4
-
4
-
2
-
3
1
2
3
2
1
1
Lưu ý: Khi chữa bài: HS phải viết các số thẳng cột. 
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ( tính rồi viết kết quả vào hình tròn), sau đó cho HS làm rồi chữa bài.
Bài 3: Cho HS nhắc lại cách tính: Chẳng hạn “ muốn tính 4 – 1 -1 ta lấy 4 - 1 = 3 rồi lấy 3 – 1 = 2”
HS tự làm bài – chữa bài.
Bài 4: Điền dấu >, <, = 
Yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống, chẳng hạn: 4 – 1 < 3 + 1.
 Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Cho HS xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh.
Chẳng hạn: 
- ở bức tranh thứ nhất có thể nêu: “ có 3 con vịt đang bơi, một con nữa chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt? Rồi viết phép tính 3 + 1 = 4”
- ở bức tranh thứ 2 có thể nêu: “ có 4 con vịt đang bơi, một con chạy lên bờ. Hỏi còn mấy con vịt? Rồi viết phép tính 4 – 1 = 3”
IV.Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân làm các phép tính cộng trừ trong phạm vi 4
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
- Khắc sâu các hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
III. Hoạt động cơ bản
1. Tạo hướng thú 
2. Trải nghiệm:
-Hướng dẫn trò chơi 
IV. Hoạt động thực hành 
Khởi động: Chơi trò chơi “ ALIBABA”. 
Ví dụ:Giáo viên hát “Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm ”
HS : Cả lớp hát đệm “ Alibaba”
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp
 Hỏi: Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.?
HS: Mắt, mũi, mồm, tai, đầu, chân, tay, mình..
Hỏi: Cơ thể người gồm mấy bộ phần?
HS: Đầu, mình, chân tay.
Hỏi: Nhận biết thế giới xung quanh ta cần những bộ phận nào?
HS: Mắt, tai, mũi, lưỡi, da.
Hỏi: Khi thấy bạnc hơi súng cao su, em cần khuyên bạn điều gì?
HS: Khuyên bạn đừng nên chơi vì sẽ bắn trúng bạn.
Hoạt động 2: 
Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong ngày.
HS: 2 em đứng lên bảng kể.
Hỏi: Em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày mình đã làm những gì?
HS: Đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, ăn cơm, uống nước, đi học. Rửa chân tay, súc miệng..ôn bài, đi ngủ.
Hỏi: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
HS: lúc 5 giờ 30 phút.
Hỏi: Buổi trưa em thường ăn gì?
HS: Em ăn cơm.
Hỏi: Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không?
HS: Có. Cả lớp nhắc lại.
Kết luận: Cần phải giữ gìn và bảo vệ thân thể.
+ GIữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để có sức khoẻ tốt
IV.Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân giữ gìn và bảo vệ thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
TOÁN
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5. 
- Giáo dục học sinh có tính tự giác học tập.
II. Hoạt động cơ bản
1. Tạo hứng thú 
2. Trải nghiệm: 
III. Hoạt động thực hành
 3. Khám phá tìm ra kiến thức mới 
GV gắn lên bảng 5 con mèo, bớt đi 1 con mèo.
Hỏi: 5 con mèo bớt đi 1 con mèo. Hỏi còn lại mấy con mèo?.( HS trả lời)
GV gắn bảng: 5 – 1 = 4.
GV gắn bảng 5 hình tam giác, bớt đi 1.
Hỏi: 5 bớt 1 còn mấy? ( 5 bớt 1 còn 4).
HS gắn bảng: 5 – 1 = 4.
- GV ghi bảng: 5 – 1 = 4. đọc mẫu
HS đọc cá nhân, đồng thanh cả lớp:
 5 – 1 = 4.	5 – 2 = 3	5 – 3 = 2.
 Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5.
 Cho HS quan sát chấm tròn, đọc phép tính:
 4 + 1 = 5	5 – 1 = 4	3 + 2 = 5	5 – 2 = 3
 1 + 4 = 5.	5 – 4 = 1	2 + 3 = 5	5 – 3 = 2
Ghi chú: Phép trừ là ngược lại của phép cộng
Bài tập thực hành
 Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài.
+ Gọi HS lên bảng, cho lớp làm bài vào vở.
 Bài 2: Tính: 
Gọi HS nêu cách làm bài – Tự làm.
 Gọi HS lên bảng làm bài, cho cả lớp làm bài vào vở
Bài 3: Tính.
Cách tiến hành tương tự bài 2:
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HS quan sát tranh nêu bài toán.
a. Trên cành có 5 quả cam, rụng mát 2 quả. Hỏi trên cành còn mấy quả cam? 
HS viết phép tính tương ứng: 5 – 2 = 3
b. Có 5 quả táo, tô màu 1 quả táo. hỏi còn mấy quả chưa tô?
Học sinh nêu phép tính tương ứng: 5 – 1 = 4.
IV.Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân làm phép tính trừ trong phạm vi 5
 TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP CHUNG 
Sách thiết kế trang 20 
Tiết 9 - 10
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức của các em.
II. Hoạt động thực hành
1. Nhận xét tuần
+ Ưu điểm:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.
- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.
- Công tác vệ sinh trường lớp ngày hôm sau có nhiều tiến bộ. 
- Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt.
- Nhiều em có tinh thần phát biểu trong giờ học.
- Các em có vở sạch, viết chữ đẹp như: 
2. Các hoạt động múa hát tập thể
- HS xung phong hát cá nhân
- HS múa hát tập thể bài “ Lí cây xanh”
3. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được 
nhắc tên trước lớp.
- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt 
- Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, xanh, sạch, đẹp.
TUẦN 10
MÔN TOÁN NÂNG CAO
 BÀI 10: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3,4,5
I. YÊU CẦU
 HS nắm chắc bảng cộng, trừ trong phạm vi 3,4,5.
- Từ đó vận dụng sáng tạo vào giải các bài tập mở rộng nâng cao dạng:
+ HS Điền đúng số, d ...  vần: i - u - iu
+ HS đọc trơn: iu
- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS.
Đánh vần và đọc trơn từ khoá 
+ HS trả lời: vị trí các chữ: rìu ( r đứng trước iu đứng sau kèm theo dấu thanh)
+ HS đánh vần: i - u - iu
Rờ - iu – riu – huyền - rìu
	Cái rìu
- GV chỉnh sửa phát âm của HS.
c. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ iu Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình
+ HS viết bảng con chữ iu.
* Tiếng và từ ngữ:
+ HS viết bảng con: iu
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* êu ( Các bước thực hiện như bài trước) 
1. vần được tạo nên từ ê và u.
2. So sánh êu với iu 
+ Giống nhau: có u
+ Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê 
b. Đánh vần tiếng
 - GV HDHS đánh vần: ê– u – êu
+ HS đọc trơn: êu
- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS.
Tiếng khoá, từ khoá: phễu
+ HS đánh vần: 	ê – u – êu
	Phờ – êu – phêu – ngã - phễu
	Cái phễu
GV chỉnh sửa phát âm của HS.
c. Viết:
- Nối ê và u. giữa ph và êu dấu thanh
- Viết tiếng và từ ngữ: cái phễu
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- 2 – 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giải thích các từ ngữ này cho HS hình dung.
- GV đọc mẫu.
TIẾT 2
 3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
* HS đọc lại các vần ở tiết 1:
+ HS lần lượt phát âm: iu rìu cái rìu và êu phêu cái phễu 
GV sửa phát âm cho các em.
HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, các nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng: 
+ HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, cả lớp.
GV đọc mẫu câu ứng dụng: 2 – 3 em HS
+ HS đọc câu ứng dụng
 b. Luyện viết
+ HS viết: iu, rìu lưỡi rìu và êu phễu cái phễu.
- GV chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS.
 c. Luyện nói:
 + HS đọc tên bài luyện nói: Bà cháu
* Câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Con chim đang hót, có chịu khó không? tại sao
+ Con mèo có chịu khó không? tại sao?
+ Em đi học chó chịu khó không? chịu khó thì phỉa làm những gì?
Trò chơi:
III. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc theo.
- HS tìm chữ vừa học trong SGK hoặc bất kỳ văn bản nào khác.
	TIẾNG VIỆT
BÀI ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc chắc chắn các âm, vần đã học 
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 39.
- Viết được từ ngữ ứng dụng:
 B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi 2 – 3 HS đọc và viết chữ au, âu các tiếng khoá:
- Đọc một số từ ứng dụng: 
- Học sinh đọc từ ứng dụng: 
ÔN TẬP
TIẾT 1
1. GV giới thiệu bài cho học sinh ôn lại các bài đã học thuộc phần âm 
- GV viết lên bảng các âm đã học
- HS đọc các âm viết trên bảng.
2. HS ôn lại các bài thuộc phần vần.
– GV cho HS đọc lại các vần đã học
- GV viết lên bảng.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
TIẾT 2
3. GV HD HS luyện viết vào vở li
- GV đọc các âm, các vần đã học
+ Đọc câu.
+ HS viết vào vở ô li
- GV chấm bài, sửa lỗi cho HS. 
Củng cố dặn dò:
GV củng cố bài học cho HS
TIẾNG VIỆT
BÀI 41: iêu yêu
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc được câu ứng dụng: tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ các từ khoá: 
 Tranh minh hoạ đọc câu ứng dụng.
 Tranh minh hoạ phần luyện nói.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
Một HS đọc câu thơ: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
DẠY BÀI MỚI:
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- GV tương tự như các bước đã trình bày ở bài trước.
- GV: Hôm nay chúng ta học bài iêu, yêu
- GV viết bảng: iu êu
– HS đọc theo GV: iêu, yêu
2. Dạy vần
* iêu ( Các bước thực hiện như bài trước) 
a. Nhận diện vần
- Vần iu được tạo nên từ: i ê và u
So sánh iêu với hoặc êu 
+ Giống nhau: có êu 
+ Khác nhau: iêu bắt đầu từ i
b. Đánh vần tiếng
 - GV HDHS đánh vần: i – ê- u – iêu
+ HS đọc trơn: iêu
- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS.
Đánh vần và đọc trơn từ khoá 
+ HS trả lời: vị trí các chữ: diều ( d đứng trước iêu đứng sau kèm theo dấu thanh)
+ HS đánh vần: i - ê- u - iu
dờ - iêu – diêu – huyền – diều
	diều sáo
- GV chỉnh sửa phát âm của HS.
c. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ iêu Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình
+ HS viết bảng con chữ iêu
* Tiếng và từ ngữ:
+ HS viết bảng con: iêu
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* yêu ( Các bước thực hiện như bài trước) 
1. vần được tạo nên từ y và êu.
2. So sánh yêu với iêu 
+ Giống nhau: (phát âm giống nhau)
+ Khác nhau: yêu bắt đầu bằng y 
b. Đánh vần tiếng
 - GV HDHS đánh vần: ê– u – êu
+ HS đọc trơn: êu
- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS.
Tiếng khoá, từ khoá: phễu
+ HS đánh vần: 	y - ê – u – êu
	Yêu
	Yêu quý
GV chỉnh sửa phát âm của HS.
c. Viết:
- Nối y và êu. 
- Viết tiếng và từ ngữ: yêu quý
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- 2 – 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giải thích các từ ngữ này cho HS hình dung.
- GV đọc mẫu.
TIẾT 2
 3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
* HS đọc lại các vần ở tiết 1:
+ HS lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo và yêu, yêu quý
GV sửa phát âm cho các em.
HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, các nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng: 
+ HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, cả lớp.
GV đọc mẫu câu ứng dụng: 2 – 3 em HS
+ HS đọc câu ứng dụng
 b. Luyện viết
+ HS viết: iêu, diều, diều sáo yêu quý
- GV chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS.
 c. Luyện nói:
 + HS đọc tên bài luyện nói: bé tự giới thiệu
* Câu hỏi gợi ý:
+ em năm nay lên mấy?
+ Em đang học lớp nào? cô giáo nào dạy em?
+ Nhà em ở đâu?
+ Nhà em có mấy anh em?
+ em thích học môn gì nhất?
Trò chơi:
III. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc theo.
- HS tìm chữ vừa học trong SGK hoặc bất kỳ văn bản nào khác.
- GV cho HS ôn lại bài cũ và làm bài tập.
TIẾNG VIỆT
 ÂM /u/, / ư/ (Tiết 1 - 2)
Sách thiết kế (trang 244), SGK (trang 62 – 63)
Nguyễn văn hiệp 
Bưu điện huyện mường nghé tỉnh điện biên
Sđt: 0977873167
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ
Tiết 1
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản
Xé được hình con gà con, biết cách dán cân đối, phẳng
II. Đồ dùng học tập
 Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau
Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán...
III. Hoạt động thực hành 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Xé, dán cây đơn giản
- Nhận xét chung bài cũ
- KT dụng cụ HS
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
*HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
- GV cho HS xem bài mẫu
- Gợi ý HS nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà.
- Các em chọn giấy màu theo ý thích của mình
* HĐ2: HD mẫu
GV làm mẫu, hướng dẫn từng động tác cho HS quan sát.
a. xé hình thân gà
- GV dùng 1 tờ giấy màu vàng lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. xé 4 góc của hình chữ nhật.
- Sau đó xé, chỉnh sửa để cho giống hình con gà.
- Lật mặt màu để HS quan sát.
b. Xé hình đầu gà.
- Đếm ô đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông mỗi cạnh 5 ô ( giấy cùng màu với thân gà).
- Vẽ và xé 4 góc của hình vuông.
- Xé chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập xẽ, tập xé hình thân và đầu gà.
c. Xé hình đuôi gà ( dùng giấy cùng màu với đầu gà.)
- Đếm ô đánh dấu, xẽ một hình vuông có cạnh 4 ô.
- Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác.
d. Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
Dùng giấy khác màu để xé mỏ, mắt, chân gà ( các hình này chỉ xé ước lượng không xé theo ô vì mắt gà nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt).
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô để tập vẽ, xé hình đuôi, mắt, mỏ gà.
e. Dán hình
- Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà, GV là tháo tác bôi hồ và lần lượt gián theo thứ tự: Thân, đầu gà, mỏ, mắt và chân gà lên giấy nền.
- Trước khi gián cần sắp xếp thân , đầu, đuôi, chân gà cho cân đối.
-Sau đó cho HS quan sát hình con gà hoàn chỉnh.
IV.Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân tập kĩ thuật xé, dán giấy
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Quan sát
- Nêu tên đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà
- Theo dõi, vẽ và xé hình 
Hình 1
Hình 2
Hình 3
 Chân gà mắt gà
- Dán sản phẩm vào vở
- Theo dõi và thực hiện
ĐẠO ĐỨC
 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ
 NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 
(T2)
I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
2. Học sinh biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc 
sống gia đình hàng ngày.
3. Giáo dục học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình.
II. Kĩ năng sống được thực hiện trong bài
- Kĩ năng giao tiếp – ứng xử lễ phép với thầy giáo – cô giáo
II. Kĩ năng sống
- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình, nhất là đối với em nhỏ.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ.
II. Hoạt động cơ bản
1. Tạo hướng thú 
2. Trải nghiệm: 
+ Học sinh thực hành đọc.
III. Hoạt động thực hành 
Hoạt động 1: Làm bài tập
-Hướng dẫn HS làm bài 3: Nối bức tranh với chữ “nên” hoặc “không nên” cho phù hợp.
-HS: Làm bài vào vở bài tập.
+ Tranh 1: Nối “không nên” vì anh không cho em chơi chung.
HS: 2 em lên bảng nối.
+ Tranh 2: Nối “nên” vì anh hướng dẫn em học chữ.
+ Tranh 3: nối “nên” vì hai chị em cùng bảo nhau làm việc nhà.
+ Tranh 4: nối “không nên” vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường nhịn em.
+ Tranh 5: nối “nên” vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà. 
Hoạt động 2: Đóng vai
- GV cho HS đóng vai theo tình huống bài tập 2:
+ HS: Mỗi nhóm đóng vai theo tình huống của bài 2.
+ HS trình bày – lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
Kết luận:
-Là anh chị cần phải nhường nhị em nhỏ.
-Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị 
+ HS: Nhắc lại kết luận của 
IV.Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ với người thân như: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh chị em, biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng. Học sinh thực hiện tốt những điều đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi_t.doc