3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập
GV treo tranh học sinh quan sát.
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
- Họ đang nói gì? Vì sao?
- Gọi học sinh nêu các ý trên.
GV tổng kết
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh2:Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Thảo luận cặp đôi.
Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì?
Bạn Lan( tranh1), bạn Hưng( tranh2), bạn Vân(tranh 3),( bạn Tuấn( tranh 4) càn phải nói gì? Vì sao?
TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI I. Mục tiêu - Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đi bộ như thế nào là đúng quy định? - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập GV treo tranh học sinh quan sát. - Trong tranh có những ai? - Họ đang làm gì? - Họ đang nói gì? Vì sao? - Gọi học sinh nêu các ý trên. GV tổng kết Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. Tranh2:Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Thảo luận cặp đôi. Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? Bạn Lan( tranh1), bạn Hưng( tranh2), bạn Vân(tranh 3),( bạn Tuấn( tranh 4) càn phải nói gì? Vì sao? Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. 4. Củng cố Nhận xét, tuyên dương. Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài - Học sinh trả lời * Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Trình bày trước lớp ý kiến của mình. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại. -Thảo luận cặp đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Học sinh lắng nghe Tiếng Việt (2 tiết) VẦN: /OAO/, /OEO/ STK tập 2 trang 259 , SGK tập 2 trang 138 - 139 Tiếng Việt LUYỆN TẬP Việc 3 SGK + VBT Tiếng Việt tập 2 Thủ công CẮT DÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu - HS biết cắt, kẻ và dán hình vuông. - HS cắt dán hình vuông theo 2 cách. - Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mĩ của học sinh. II. Đồ dùng dạy-học - GV chuẩn bị 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu - HS giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ KT sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Cho HS xem mẫu và nhận xét + Hình vuông có mấy cạnh? +Các cạnh có bằng nhau không?Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô vuông? * Hướng dẫn mẫu - Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào? * Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông - Cách vẽ,cắt hình vuông như trên, ta phải vẽ 4 cạnh và cắt 4 cạnh. - GVgợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô. - GV cho HS lấy giấy tập kẻ. - GV quan sát hướng dẫn các em 4. Củng cố Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Về chuẩn bị giấy màu, thước kẻđể tiết sau cắt dán hình tam giác. - Lớp hát - HS quan sát trả lời câu hỏi - Có 4 cạnh - Các cạnh bằng nhau - Học sinh quan sát - Xác định điểm, từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ được điểm D và đếm sang phải 7 ô Theo dòng kẻ ô được điểm B - Học sinh quan sát - Học sinh theo dõi - Học sinh lấy giấy có dòng kẻ ô để tập kẻ. Đạo đức ÔN: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn lại bài và hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những người biết nói cảm ơn, xin lỗi. II. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Đạo đức, Hệ thống câu hỏi và tình huống III. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Khi nào thì cần nói cảm ơn? - Khi nào thì cần nói lời xin lỗi? - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung *Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo các tình huống. + Em sẽ nói gì khi được bạn cho mượn vở? + Em đi ngang qua vô tình làm rơi bút của bạn. + Hai bạn chạy xô vào nhau, bạn bị ngã đau hơn em. + Bạn nhặt được thước kẻ của em để quên hôm qua, bạn mang đến trả cho em Chốt: Nêu lại các cách ứng xử tốt nhất * Trò chơi đóng vai - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo tình huống ở trên. - Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lí của nhóm bạn? - Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn, xin lỗi? Chốt: Khi ta được người khác quan tâm cần biết nói cảm ơn, khi làm phiền người khác cần xin lỗi. 4. Củng cố - Em đã thực hiện nói cảm ơn, xin lỗi như thế nào? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. - Học sinh trả lời - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài - Hoạt động theo cặp để đưa ra câu trả lời của nhóm, sau đó 1 em lên báo cáo kết quả. - Nhóm khác theo dõi bổ sung - Hoạt động theo nhóm - Thảo luận và đóng vai theo sự thảo luận của nhóm - Phát biểu ý kiến - Thấy vui, dễ tha thứ... - Theo dõi nhắc lại Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN: /UAU/, /UÊU/, /UYU/ STK tập 2 trang 261 , SGK tập 2 trang 140 - 141 Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu - Học sinh nhận biết về số lượng đọc, viết,đếm các số từ 20 đến 50. - Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 .. - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Bộ đồ dùng dạy toán (Các thẻ que tính, que tính rời). - SGK, Que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các số có hai chữ số đã học - GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung + Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Hướng dẫn HS lấy 2 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 3 que tính rời. - GV gắn bảng như SGK và nêu: Hai chục và ba là hai mươi ba. - GV viết bảng số: 23,đọc mẫu - Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30. *Giới thiệu các số từ 30 đến 40(Hướng dẫn HS tương tự như trên ) *Giới thiệu các số từ 40 đến 50(Hướng dẫn HS tương tự như trên ) * Thực hành Bài1: Viết số - Hướng dẫn cách làm - GV chữa bài Bài 2: viết số Hướng dẫn HS cách làm - GV quan sát nhận xét chỉnh sửa Bài 3: viết số - HD học sinh làm - GV chấm chữa một số bài Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố - Nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài -1 số HS nêu * HS lần lượt lấy và nêu - HS nhắc lại - HS đọc - HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời. - HS đọc các số từ 21 đến 30 - HS đọc các số từ 30 đến 40 - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con a) 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26,27,28, 29. Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bảng con 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37,38, 39 - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào vở 40 ,41, 42, 43, 44, 45,46,47,48,49, * HS đọc đề bài - HS làm cá nhân. Âm nhạc (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP Việc 3 SGK + VBT Tiếng Việt tập 2 Toán ÔN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 20 đến 50. -Học sinh vận dụng làm bài nhanh chính xác. -Học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc các số từ 20 đến 50 - GV nhận xét chữa bài 3.Bài mới a) Giới thiệu bài+ Ghi bảng b) Nội dung Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết các số sau - GV đọc lớp viết bảng con Hai mươi: Ba mươi sáu: Hai mươi lăm: Hai mươi mốt:... Bốn mươi bảy: Hai mươi chín:... Bài 2: Đọc các số sau: 22: . 37: .. 39: . 43: .. 21: . 25: .. *Học sinh làm bài trong vở bài tập toán Bài 3: Viết theo mẫu Số 25 gồm có 2 chục và 5 đơn vị Số 30 gồm có chục và đơn vị Số 47 gồm có chục và đơn vị Số 38 gồm có chục và đơn vị 4. Củng cố - Chấm một số bài - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - 2 học sinh đọc - Học sinh làm bảng con. 20, 25, 47, 36, 31, 29 - Học sinh làm vở -Học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài trong vở BTT - Học sinh lắng nghe. Tự nhiên xã hội CON GÀ I. Mục tiêu - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà: phân biệt gà trống, gà mái, gà con. - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng - Học sinh có ý thức chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy- học STK + SGK.Các hình vẽ SGK. III.Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các bộ phận của con cá? - Ăn thịt cá có lợi ích gì? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + Ghi bảng Khởi động: Lớp hát bài :Đàn gà con. b) Nội dung Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK + Đặt câu hỏi để học sinh trả lời - Các bộ phận bên ngoài của con gà. - Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. - Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK Hoạt động 2: Cho học sinh thảo luận theo câu hỏi sau. - Bức tranh 2 đó là gà trống hay gà mái? - Gà trống, gà máivà gà con giống nhau ở những điểm nào? - Mỏ gà,móng gà dùng để làm gì? - Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không? - Nuôi gà để làm gì? - Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? + GV kết luận:Con gà nào cũng có đầu,cổ, mình, 2 chân và 2 cánh, toàn thân có lông che phủ..... -Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. 4.Củng cố - Nhận xét giờ 5.Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. - Học sinh hát bài hát : Đàn gà con kết hợp vỗ tay theo. * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm cặp đôi - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung - Học sinh lắng nghe Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP STK tập 2 trang 263, SGK tập 2 trang 142 - 143 Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69 - Đếm và ra thứ tự các số từ 50 đến 69 . - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy-học - Bộ đồ dùng dạy toán (6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời) - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết: 10, 29, 30, 15,47... - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + g ... o, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ KT sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Cho HS nhắc lại + Hình vuông có mấy cạnh? +Các cạnh có bằng nhau không?Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô vuông? - GV nhận xét * HS thực hành - HS cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô. - GV quan sát * Trình bày sản phẩm - Cho HS nhận xét sản phẩm nào đúng, đẹp tuyên dương 4. Củng cố Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về chuẩn bị giấy màu, thước kẻđể tiết sau cắt dán hình tam giác. - Lớp hát - HS nhắc lại - Có 4 cạnh - Các cạnh bằng nhau - Học sinh theo dõi - Học sinh thực hành trên giấy - Học sinh lấy giấy có dòng kẻ ô để kẻ, cắt. - Học sinh trình bày sản phẩm Tiếng Việt LUYỆN TẬP SGK + VBT Tiếng Việt tập 2 Toán ÔN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 50 đến 69. -Học sinh vận dụng làm bài nhanh chính xác. -Học sinh yêu thích học Toán. II. Đồ dùng dạy-học - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc các số từ 20 đến 50 - GV nhận xét chữa bài 3.Bài mới a) Giới thiệu bài+ Ghi bảng b) Nội dung Hướng dẫn HSlàm bài tập Bài 1: Viết các số sau - GV đọc lớp viết bảng con năm mươi: sáu mươi sáu: năm mươi lăm: năm mươi mốt:... sáu mươi bảy: sáu mươi chín:... Bài 2: Đọc các số sau: 52: . 57: .. 59: . 53: .. 61: . 55: .. *Học sinh làm bài trong vở bài tập toán Bài 3: Viết theo mẫu Số 55 gồm có 5 chục và 5 đơn vị Số 60 gồm có chục và đơn vị Số 57 gồm có chục và đơn vị Số 68 gồm có chục và đơn vị 4. Củng cố - Chấm một số bài - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - 2 học sinh đọc - Học sinh làm bảng con. 50, 55, 67, 66, 51, 69 - Học sinh làm vở -Học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài trong vở BTT - Học sinh lắng nghe. Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) KIỂM TRA GIỮA KỲ II Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Nhận biết về số lượng biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 - Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99. - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy-học - Bộ đồ dùng dạy toán. - Que tính, SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc và viết các số từ 50 đến 69, đọc xuôi, đọc ngược - GV nhận xét chỉnh sửa 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Giới thiệu các số từ 72 đến 95 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) - Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị. - Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”. Tương tự như vậy để HS nhận biết số lượng, đọc viết được các số từ 72 đến 95. Hướng dẫn tương tự như trên (72 - > 95 Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV đọc cho học sinh làm các bài tập. Lưu ý: Cách đọc một vài số * Bài 2: Viế(t theo mẫu) a) Số 78 gồm 7 chục và 8 đơn vị b) Số 95 gồm....chục và.....đơn vị c) Số 83 gồm...chục và......đơn vị * Bài 3:Gọi nêu yêu cầu của bài - Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm. Bài 4.Gọi HS nêu yêu cầu bài, làm bài - GV nhận xét sửa chữa 4. Củng cố -Nhận xét tiết học, 5. Dặn dò -Về nhà ôn lại bài. - Học sinh viết vào bảng con * Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai). -5 đến 7 em đọc -Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 72đến 95. * Học sinh nêu yêu cầu của bài. -Học sinh viết bảng con: 70,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80. * Học sinh nêu yêu cầu của bài. -Học sinh làm bài vào vở. -Học sinh trả lời miệng Mĩ thuật (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP VBT Tiếng Việt tập 2 Tự nhiên xã hội ÔN: CON GÀ I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà: phân biệt gà trống, gà mái, gà con. - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà,thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng - Học sinh có ý thức chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy- học - SGK + Vở bài tập TNXH III.Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các bộ phận của con cá? - Ăn thịt cá có lợi ích gì? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + Ghi bảng Khởi động: Lớp hát bài :Đàn gà con. b) Nội dung Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại các bộ phận bên ngoài của con gà - Học sinh trả lời thiếu GV bổ sung Hoạt động 2: Cho học sinh thảo luận theo câu hỏi trong VBT -Hướng dẫn học sinh làm bài - GV theo dõi 4.Củng cố - Nhận xét giờ 5.Dặn dò - Về nhà ôn lại bài -2 học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh hát bài hát : Đàn gà con kết hợp vỗ tay theo. * 3 đến 5 em nhắc lại - HS làm bài VBT Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: VUI CHƠI AN TOÀN (Giáo án riêng) Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Học sinh bước đầu biết so sánh được các số có 2 số có hai chữ số - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số. - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy-học Bộ đồ dùng dạy toán 1. SGK, que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên đọc cho học sinh viết số: 72, 75,89, 78, 89, 90, 99 - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Giới thiệu 62 < 65 + GV sử dụng que tính - Hàng trên có bao nhiêu que tính? - Hàng dưới có bao nhiêu que tính? 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) - Tập cho học sinh nhận biết 62 62 Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 44 , 76 71 *Giới thiệu 63 < 58( Tương tự) Thực hành Bài 1 - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Cho học sinh thực hành vở và giải thích một số như trên. - GV chữa bài Bài 2a,b - Gọi nêu yêu cầu của bài - Cho học sinh làm vở và đọc kết quả. - GV nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3 - Gọi nêu yêu cầu của bài - Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài tập 4 - Gọi nêu yêu cầu của bài - Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập. - GV chấm một số bài 4. Củng cố - Nhận xét tiết học, tuyên dương. 5. Dặn dò - Về ôn lại bài chuẩn bị tiết sau. * Học sinh viết vào bảng con - HS lấy que tính thực hiện theo hướng dẫn của GV - Sáu mươi hai que - Sáu mươi lăm que - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. -Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 -Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 62 42 71 * Học sinh nêu yêu cầu của bài. 34 < 38, vì 4 < 8 nên 34 < 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30 25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 55 51 97 > 92, 92 42 * HS nêu. a) 72 , 68, 80 b) 87 , 69 ,91 c) 94 , 92,97 d) 38 , 40 ,38 - HS nêu. -Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2 - HS nêu. +Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 +Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 Thể dục (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP VBT Tiếng Việt tập 2 Toán ÔN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức, kĩ về các số có hai chữ số từ 70 đến 99. - Học sinh vận dụng làm bài đúng chính xác. - Yêu thích học Toán II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ, vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy- học 1Ổn định tổ chức:Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc các số từ 70 đến 99 đọc xuôi, đọc ngược - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Làm bài tập Bài 1: Viết các số sau: Bảy mươi tư: Tám mươi ba: Chín mươi năm: Chín mươi sáu:... Tám mươi năm: Bảy mươi mốt:... GV nhận xét chữa bài Bài 2. Viết các số thích hợp Gọi học sinh lên bảng làm bài GV quan sát nhận xét Bài 3: Viết (theo mẫu) Số 95 gồm có 9 chục và 5 đơn vị Số 80 gồm có chục và đơn vị Số 77 gồm có chục và đơn vị Số 86 gồm có chục và đơn vị Số 60 gồm có..chục và đơn vị Bài 4. Đúng ghi Đ sai ghi S Cho học sinh làm bài vào vở bài tập toán - GV quan sát chữa bài 4. Củng cố -Thi đếm từ 70 đến 99 nhanh -Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò -Về ôn lại bài - Cá nhân đọc - Học sinh đọc yêu cầu bài Cho học sinh làm vở bài tập toán 74, 83, 95, 96, 85, 71 -Học sinh đọc yêu cầu bài rồi làm bài 81 89 Học sinh đọc yêu cầu bài -Học sinh làm bài vào vở -Học sinh lắng nghe Kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 4: ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI LẠ (Giáo án riêng) Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh, yếu trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới, có ý thức nhận xét, phê bình và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Lên lớp 1.Ổn định tổ chức Cả lớp hát bài các em yêu thích. 2. Nhận xét chung trong tuần * Đánh giá công tác tuần - Yêu cầu trưởng lớp báo cáo tình hình chung của lớp. - GV nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. - Biểu dương những em có tinh thần học tập tốt, những em có nhiều cố gắng, tiến bộ, đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm. 3. Kế hoạch tuần 27 - Thi đua học tốt giữa các tổ, các nhóm. - Cả lớp hát đồng thanh. - Lớp trưởng báo cáo. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cho tuần sau. - Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 27.
Tài liệu đính kèm: