Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 4

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 4

 HỌC VẦN

BÀI : N , M

I.MỤC TIÊU :

- II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

-Một cái nơ thật đẹp, vài quả me.

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Tranh minh hoạ từ khoá.

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4
Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 2010
 HỌC VẦN
BÀI : N , M
I.MỤC TIÊU : 
- §äc ®­ỵc: n, m,,n¬, me; tõ vµ c©u øng dơng.
- ViÕt ®­ỵc: n, m,,n¬, me.
- LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị: bè mĐ, ba m¸.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Một cái nơ thật đẹp, vài quả me.
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
GV cầm nơ, quả me trên tay hỏi: Cô có cái gì đây?
Nơ (me) dùng để làm gì?
Trong tiếng nơ và me, chữ nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: n, m.
GV viết bảng n, m. 
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ n và nói: Chữ n in gồm một nét sổ thẳng và một nét móc xuôi. Chữ n thường gồm một nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm n.
Lưu ý học sinh khi phát âm n, đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm n.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ.
GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm m (dạy tương tự âm n).
- Chữ “m” gồm 2 nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
- So sánh chữ “n” và chữ “m”.
-Phát âm: Hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
-Viết: Lưu ý học sinh nét móc xuôi thứ hai phải rộng gấp hai nét móc xuôi thứ nhất
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: no – nô – nơ, mo – mô – mơ. 
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu:
GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
Từ tranh vẽ rút ra câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Gọi đánh vần tiếng no, nê, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
Viết bảng con: n – ơ, m – me.
GV nhận xét và sửa sai.
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt 
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
Ơû quê em gọi người sinh ra mình là gì?
Con có biết cách gọi nào khác không?
Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Hằng ngày bố mẹ, ba málàm gì để chăm sóc và giúp đỡ em trong học tập?
Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
Em có biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố :
-Hôm nay chúng ta học âm gì ?
 Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- tiết học –TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài D,Đ
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: i – bi , N2: a – cá.
1 em đọc.
Nơ (me).
Nơ dùng để cài đầu. (Me dùng để ăn, nấu canh.)
Âm ơ, âm e.
Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ n và đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe.
CN-§T
Ta cài âm n trước âm ơ.
Cả lớp
1 em
CN-§T đánh vần, đọc trơn 
CN 2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu..
Khác nhau: Âm m có nhiều hơn một nét móc xuôi..
Theo dõi và lắng nghe.
+
CN 2 em.
CN -§T
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN , nhóm.
Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng no, nê.).
CN 6 em.
CN 7 em.
Toàn lớp.
-Viết trên không 
-Viết bảng con 
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
“bố mẹ, ba má”.
Học sinh trả lời.
Bố mẹ.
Ba má, bố mẹ, tía – bầm, u, mế,
Trả lời theo ý của mỗi người.
CN 10 em
HS trả lời bài N,M
2 cá nhân đọc bài 
HS thi tìm tiếng mới ( nhóm thi đua)
NX- TD 
Lớp lắng nghe về nhà thực hiện .
 ĐẠO ĐỨC:
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2).
I.MỤC TIÊU: 	
 - Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
 - BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
 - BiÕt gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, ¸o quÇn gän gµng, s¹ch sÏ.
II.CHUẨN BỊ : 	
	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	-Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
	-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương.
	-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
25’
4’
1’
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi mơc bµi
Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt như mèo” 
GV cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”.
GV hỏi:
Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biết?
Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì?
GV kết luận
Hoạt động 2: Học sinh kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Yêu cầu học sinh nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào?
GV kết luận: 
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3.
Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi:
Ơû từng tranh, bạn đang làm gì?
Các em cần làm như bạn nào? Vì sao?
GV kết luận : 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
3 em kể.
Cả lớp hát.
Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
Lắng nghe.
Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa:
Tắm rửa, gội đầu;
Chải đầu tóc;
Cắt móng tay;
Giữ sạch quần áo, giặt giũ;
Giữ sạch giày dép,..
Lắng nghe.
Từng cặp học sinh thảo luận.
Trả lời trước lớp theo từng tranh.
Lắng nghe.
Đọc theo hướng dẫn của GV.
“Đầu tóc em chải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu ”.
Nêu lại tên bài.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Thø 3 ngµy th¸ng n¨m 2010
: THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI .
I.MỤC TIÊU : 	
- BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, dãng th¼ng hµng.
- biÕt c¸ch ®øng nghiªm, ®øng nghØ.
- NhËn biÕt ®­ỵc h­íng ®Ĩ xoay ng­êi vỊ h­íng bªn ph¶i hoỈc bªn tr¸i ( cã thĨ cßn chËm).
- BiÕt tham gia ch¬i.
II.CHUẨN BỊ : 
-Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
7’
15’
7’
3’
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. GV giúp cán sự tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, sau đó quay thành 2 – 4 hàng ngang.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,  (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 – 3 lần.
Sau mỗi lần GV nhận xét cho học sinh giải tán, rồi tập hợp. Lần 3: để cán sự tập hợp.
*Quay phải, quay trái: 3 – 4 lần.
Trước khi cho học sinh quay phải (trái), GV hỏi học sinh đâu là bên phải để cho các em nhận được hướng đúng, GV hô “Bên phải (trái) quay” để các em xoay người theo hướng đó. Chưa yêu cầu kỉ thuật quay.
*Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hành, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 2 lần (GV điều khiển).
Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại (5 – 6 phút)
3.Phần kết thúc :
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một vài học sinh lên thực hiện động tác rồi cùng cả lớp nhận xét, đánh giá..
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
Học sinh đưa tay phải (trái) của mình lên để nhận được hướng đúng trước khi quay theo hiệu lệnh của GV.
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Ôn lại các động tác đã học.
Ôn lại trò chơi “Diệt các con vật có hại” do lớp trưởng điều khiển. 
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ ! 
HỌC VẦN
BÀI : D , Đ
I.MỤC TIÊU : 
- §äc ®­ỵc: d, ®,dª, ®ß; tõ vµ c©u øng dơng.
- ViÕt ®­ỵc: d, ®,dª, ®ß.
- LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị: dÕ, c¸ cê, bi ve, l¸ ®a. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoa ... ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
3.Củng cố tiết 1: 
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện tập
a) Luyện đọc
Đọc lại bài học ở tiết trước.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): tổ cò.
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho học sinh.
Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: Cò đi lò dò (lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò” ).
GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành, đáng quý giữa cò và anh nông dân.
4.Củng cố, dặn dò: 
GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo.
Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17.
Học sinh đọc
Thực hiện viết bảng con.
N1: t – tổ, N2: th – thỏ 
Âm I, a, n, m, c, d, đ, t, th.
Đủ rồi, có thêm cả âm ô, ơ đã học tuần trước.
1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
Học sinh chỉ chữ.
Nô.
1 học sinh ghép: nơ, ni, na.
Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.
Thực hiện.
1 em đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Lắng nghe.
Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Tranh vẽ gia đình nhà cò, một con cò đang mò bắt cá, một con đang tha cá về tổ.
2 em đọc: cò bố mò cá,
	 cò mẹ tha cá về tổ.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Viết bảng con từ ngữ: tổ cò.
Lắng nghe.
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Theo dõi và lắng nghe.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
Tranh 1: Anh nông dân đem con cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng.
Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà rồi bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những tháng ngày còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
TiÕt 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
BiÕt sư dơng c¸c tõ b»ng nhau, bÐ h¬n, lín h¬n vµ c¸c dÊu =, ®Ĩ so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 5.	
II.CHUẨN BỊ:
-HS chuẩn bị vở bài tập toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC:
2  3 4 . 3 2 . 2
3 . 5 3 . 4 4 . 1
 - Nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới :
GV giới thiệu – ghi mơc bµi
*GV ghi bài tập 1 lên bảng: > < = ?
-GV hướng dẫn: So sánh 2 số ghi dấu thích hợp vào chỗ chấm.
-Gv làm mẫu: 1 < 2
*GV ghi bài tập 2 lên bảng: Viết.
-GV hướng dẫn: ghi số lượng đồ vật ở hàng trên, và hàng ở phía sau. So sánh 2 số, ghi dấu thích hợp vào ô trống.
-Gv làm mẫu: 3 > 2
*Gv ghi bài tập 3 lên bảng: Làm cho bằng nhau.
-Gv làm mẫu
-GV chấm vở – Nhận xét.
4.Củng cố:
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ghi dấu > , <, = vào chỗ trống.
5  5 4  2
1  4 3  5
-Gv nhận xét – Tuyên dương.
5.Dặn dò:
-Về nhà làm tiếp các bài tập chưa hoàn thành ở lớp.
-3 HS lên bảng thực hiện.Lớp làm bảng con.
-Nhiều Hs nhắc lại.
-2 Hs nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-HS theo dõi.
-Hs quan sát.
-Hs làm bài vào vở.
-2 Hs nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-HS theo dõi.
-Hs quan sát.
-Hs làm bài vào vở.
-Hs tham gia.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Thø 6 ngµy th¸ng n¨m 2010
TiÕt 1: TẬP VIẾT
BÀI : LỄ – CỌ – BỜ – HỔ 
I.MỤC TIÊU :
ViÕt ®ĩng c¸c ch÷: lễ, cọ, bờ, hổ. kiĨu ch÷ viÕt th­êng, cì ch÷ võa theo vë tËp viÕt 1,tËp mét
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng  .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
8’
20’
4’
1’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: e, b, bé
Chấm bài tổ 3.
HS nêu mơc bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
lễ, cọ, bờ, hổ.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: l, b, h (lễ, bờ, hổ, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
Thực hành bài viết.
lễ, cọ, bờ, hổ.
Lắng nghe về nhà viết bài ở nhà, xem bài mới.
TiÕt 2: TẬP VIẾT
BÀI : MƠ – DO – TA – THƠ 
I.MỤC TIÊU :
 ViÕt ®ĩng c¸c ch÷: m¬, do, ta, th¬, thỵ má kiĨu ch÷ viÕt th­êng, cì ch÷ võa theo vë tËp viÕt 1,tËp mét
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng  .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
7’
20’
5’
1’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ
Chấm bài tổ 3.
HS nêu mơc bài.
HS theo dõi ở bảng lớpmu
mơ, do, ta, thơ.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thơ). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (do). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thơ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
Học sinh đọc : mơ, do, ta, thơ.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
TiÕt 3: TOÁN
BÀI: SỐ 6.
I.MỤC TIÊU:
 BiÕt 5 thªm 1 ®­ỵc 6, viÕt ®­ỵc sè 6; ®äc, ®Õm ®­ỵc tõ 1-6; so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 6; biÕt vÞ trÝ sè 6 trong d·y sè tõ 1 ®Õn 6.
II.CHUẨN BỊ:
-Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử.
-Mẫu chữ số 6 in và viết.
III.LÊN LỚP.
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
25’
4’
1’
1.Oån định.
2.Bài cũ:
-GV chấm vở nhóm 2.
-GV yêu cầu HS viết từ 1 đến 5; từ 5 đến 1.
Nhận xét.
3.Bài mới.
-GV giới thiệu ghi mơc bµi: Số 6.
-GV đính 5 hình vuông rồi đính thêm 1 hình vuông và hỏi:”Có bao nhiêu hình vuông?
-Gv cầm 6 que tính, yêu cầu HS đếm:
Trên tay cô có bao nhiêu que tính?
-Gv chỉ vào que tính, hình vuông và nói: các nhóm đều có số lượng là 6.
Giới thiệu sốá 6.
Gv ghi số 6 in và viết.
-GV yêu cầu Hs cầm 6 que tính và đếm từ 1 đến 6.
-Gv ghi bảng 1 2 3 4 5 6
*GV hướng dẫn HS viết bảng số 6.
-GV viết mẫu.
-Yêu cầu HS viết.
-Nhận xét – sửa sai.
-Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 6; từ 6 đến 1.
*Luyện tập.
+GV ghi bài tập 1 lên bảng: viết 2 dòng số 6.
-Gv hướng dẫn: viết só 6 theo đúng số mẫu
+Bài tập 2.
-GV ghi lên bảng: Số ?
-GV hướng dẫn: ghi số chấm tròn theo từng nhóm – ghi số chấm tròn cả 2 nhóm.
-Gv làm mẫu:
O O O
O O
O
 1
 6
*Bài tập 3:
-GV ghi bài tập 3 lên bảng: = ?
-Gv hướng dẫn: So sánh 2 số – ghi dấu thích hợp vào ô trống.
-Gv làm mẫu: 6 > 5
-Gv chấm vở – nhận xét.
4.Củng cố:
-Tổ chức trò chơi: Ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
1  3 5  6
 6   3  1
-Gv nhận xét – Tuyên dương.
5.dặn dò:
-Về nhà tập đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ 6 đến 1.
-Thực hiện bài tập 4.
-Nhóm 2 nộp vở.
-HS thực hiện cá nhân.
-Nhiều Hs nhắc lại.
-Theo dõi và trả lời cá nhân.
-Hs cả lớp thực hiện.
-Viết bảng con.
-Thực hiện cá nhân.
-Thực hiện vào vở.
-Thực hiện vào vở.
Thực hiện vào vở.
-HS tham gia trò chơi.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1tuan 4ckt.doc