Giáo án giảng dạy các môn học - Tuần 5, 6

Giáo án giảng dạy các môn học - Tuần 5, 6

Tập đọc

CHIẾC BÚT MỰC

A/Yêu cầu cần đạt:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan,biết giúp đỡ bạn(TL được các CH2,3,4,5)

- HS khá, giỏiTL được câu hỏi1.

* Rèn đọc những tiếng có vần ut,ưc, iêc.

B/Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài TĐ trong SGK

C/Lên lớp:

 1.KTBC: 2HS đọc bài Trên chiếc bè và TLCH

 

doc 48 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học - Tuần 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5: Từ ngày 21/9 đến 25/ 9/2009
Thứ
Phân môn
Tên bài dạy
 Hai
CC
TĐ
TĐ
T
ĐĐ
Chiếc bút mực
Chiếc bút mực
38+25
Gọn gàng,ngăn nắp
 Ba
TD
T
KC
TC
TNXH
 Bài 9
Luyện tập
Chiếc bút mực
Gấp máy bay đuôi rời
Cơ quan tiêu hóa
 Tư
TĐ
T
CT
ÂN
ATGT
 Mục lục sách
Hình chữ nhật hình tứ giác
TC:Chiếc bút mực
Ôn tập bài hát: Xoè hoa
Bài 3
 Năm
TD
LTVC
T
TV
MT
Bài 10
Tên riêng cách viết hoa tên riêng – Câu Ai là gì?
Bài toán về nhiều hơn
Chữ hoa D
Tập nặn tạo dáng tự do(năn ,vẽ, xé dán) 
 Sáu
CT
T
TLV
SH
NV: Cái trống trường em
Luyện tập
Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài 
Hoạt động tập thể
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC
A/Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan,biết giúp đỡ bạn(TL được các CH2,3,4,5)
- HS khá, giỏiTL được câu hỏi1.
* Rèn đọc những tiếng có vần ut,ưc, iêc.
B/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài TĐ trong SGK
C/Lên lớp:
 1.KTBC: 2HS đọc bài Trên chiếc bè và TLCH
 2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài: GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, giới thiệu tác giả.
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Luyện đọc từng câu 
- Luyện đọc từ khó 
- Luyện đọc đoạn trước lớp 
- Luyện đọc câu khó
- Giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Lớp đồng thanh 
c. HD tìm hiểu bài:
1. Nhưng từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
2. Chuyện gì xảy ra với Lan ?
3. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái bút ?
4. Cuối cùng Mai quyết định như thế nào?
- Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ gì và nói gì ?
5. Vì sao cô giáo khen Mai ?
* GV tóm tắt ghi nội dung 
d. Luyện đọc lại:
3. Củng cố: Câu chuyện nói gì ?
Em thích nhân nào trong truyện ?Vì sao?
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Mục lục sách”.
HS quan sát tranh
HS đọc nối tiếp từng câu .
- bút mưc, buồn bực, nước mắt loay hoay, hồi hộp, ngạc nhiên ....
- Thế là trong lớp chỉ còn mình em / viết bút chì .//
- Nhưng hôm nay,/ cô định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi .//
* hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên....
- Đồng thanh, cá nhân .
- Thấy Lan được viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô , Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì .
- Lan đựoc viết bút mực mà lại quên đem Lan buồn gục xuống bàn khóc nức nở .
- Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc.
- Mai đưa bút cho bạn mượn .
- Mai thấy tiếc nhưng vẫn nói “cứ để cho bạn ấy viết trước”
- Vì Mai biết giúp đỡ bạn. 
* 2, 3 nhóm đọc theo vai .
- Bạn bè phải biết giúp đỡ thương yêu lẫn nhau 
* Thích Mai vì Mai luôn giúp đỡ thương yêu bạn bè
* Thích cô giáo vì cô giáo thương yêu HS
Toán
38 +25
A. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toánbằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
B. Đồ dùng: Que tính 
C. Lên lớp:
 1. Bài cũ: 2HS nêu cách đặt tính, cách tính rồi tính 
 38 +6 58+ 9
 2.Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài: 
Bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính ?
b. HD đặt tính, cách tính:
 38
 +
 25
 63
c. Thực hành: 
B1(cột1,2,3): Tính
 HDHS nêu cách đặt tính,cách tính 
B3: GV Cho HS xem hình vẽ và nêu cách giải
B4(cột 1): - HD HS cách so sánh 
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
HS mạn đàm thao tác que tính 
8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
*3 HS lên bảng, lớp làm BC
38 58 28 68 44 47
+ + + + + +
45 36 59 4 8 32
- HS mạn đàm nêu cách giải, Lớp làm vào vở
 Giải:
 Đoạn đường con kiến phải đi là:
 28 + 34 =62 (dm)
 ĐS: 62 dm
* HS nêu cách điền vào chỗ trống 
dấu > < =
8 + 4 < 8 + 5 Vì 4 < 5
8 + 9 = 9 + 8 
9 + 7 > 9 + 6
Nêu cách đặt tính, cách tính 
Chuẩn bị luyện tập học thuộc bảng cộng 
Đạo đức
GỌN GÀNG NGĂN NẮP
A. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi ntn.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi .
- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi .
B. Đồ dùng:
C. Lên lớp:
 1. Bài cũ: HS1: Khi có lỗi em phải làm gì ?
 HS2: Nêu tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi?
 2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài:
 HĐ1: GVKC ‘Đồ dùng để ở đâu?”
- Vì sao Dương không tìm thấy sách vở, dép ?
Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? Theo em chúng ta nên khuyên Dương thế nào? 
Kết luận: Sự lộn xộn làm Dương mât nhiều thời gian tìm kiếm quần áo, sách vở ... đồ dùng khi cần đến nó. Do đó em nên để đồ dùng gọn gàng ngăn nắp 
HĐ2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh
HDHS nhận xét nơi ở, nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ?
Kết luận: Nơi học, nơi SH của các bạn T1,T3 là GGNN. T2, T4 là chưa GGNN
HĐ3: Bày tỏ ý kiến 
Kết luận: Nga nên nói cho mọi người trong gia đình biết nên để đồ dùng đúng nơi quy định
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
HS tthảo luận N4 TLCH
- Vì Dương để không gọn gàng ngăn nắp.
- Chúng ta khuyên Dương nên sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.
- HS thảo luận N4 phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
T1: Giờ ngủ trưa các bạn ở lớp bán trú xếp dép thành đôi
T2: Nga đang ngồi học sách vở đê lung tung trên bàn vần nhà
T3: Quân ngồi học. Em xếp sách vở vào cặp đồ dùng xếp gọn trên bàn 
- HSTL nhóm đôi tình huống sau:
Bố sắp xếp cho Nga một góc học tập nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn của em
- Em cần sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
- Thực hành bài học
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Thể dục 
CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI 
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
A. Yêu cầu cần đạt: 
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân và lườn thực hiện ĐT tương đối chính xác 
- Học cách chuyển độ hình hàng dọc thành dội hình vòng tròn ,ngược lại.
- Biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động TC “Kéo cưa lừa xẻ” 
B. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi .
C. Lên lớp:
Nội dung
Đinh lượng
Hình thức tô chức
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 
+ Khởi động:
- Xoay các khớp: tay, vai, hông, đầu 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- Trò chơi “Diệt các con vật” 
+ Bài cũ: KT 4 ĐT thể dục đã học 
2. Phần cơ bản: 
- Ôn 3 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn 
- LT điều khiển 
+ Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.
GV HD cách di chuyển 
Cho lởp trưởng điều khiển 
GV quan sát sửa sai 
+ Ôn 4 động tác các tổ tự tập
- Thi biểu diễn giữa các tổ
+ Tròchơi: “Kéo cưa lừa xẻ”.
Chia lớp thành đội chơi 
3. Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát 
- Cúi người thả lỏng 
- Lắc thả lỏng.
- GV cùng hệ thống bài .
- Trò chơi “Có chúng em” 
+ Dặn dò: Ôn bài thể dục giữa giờ
 6p
 1p
 1p
 1p
 4p
 25 p
 2l 
 2x8
8-10 p
 3p
 5p
 3- 5 p
 1 p
 1p
 1p
 @
*********** 
*********** *********** 
 @
 * * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
@ * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 * *
 * *
 @ * * * * *
 * *
 * * 
 * * 
 @
* * *
* * *
* * *
* * * 
Toán
LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5,38+25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 
B. Đồ dùng: Que tính 
C. Lên lớp:
 1. Bài cũ: HS1: Đặt tính rồi tính: 28 +35 ; 58 +19
 HS2: Giải miệng bài toán 4
 2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện tập:
 B1: Tính nhẩm: 
Muốn tính nhẩm em làm thế nào? 
B2: Đặt tính rồi tính 
HDHS ôn cách đặt tính, cách tính 
B3: GV tóm tắt :
 Gói kẹo chanh : 28 cái 
 Gói kẹo dừa : 16 cái
 Cả hai gói : .....cái ?
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
* HS nêu cách nhẩm .
Muốn tính nhẩm em phải thuộc báng cộng 8 cộng với một số
Nhiều em đọc thuộc bảng cộng.
HS nêu miệng kết quả dãy phép tính
8 + 2 8 + 3 8 + 4 8 + 5 8 + 6
8 + 7 8 + 8 8 + 9 8 + 10 8 + 0
* Nêu cách đặt tính, cách tính .
2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở .
18 38 78 28 68 
+ + + + + 
35 14 9 17 16
* HS đọc tóm tắt nêu đề toán 
mạn đàm tìm hiểu đề toán 
1 HS lên giải, lởp làm vào vở
 Giải:
 Số cái kẹo cả hai gói có là:
 28 + 16 = 44 ( cái)
 ĐS: 44 cái
Thi đọc thuộc bảng cộng 
Nêu cách đặt tính, cách tính
- Về nhà đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với một số,8 cộng với một số.
Kể chuyện
CHIẾC BÚT MỰC
 A/Yêu cầu cần đạt:
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực .
- HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện.
B. Đồ dùng:
C. Lên lớp:
 1. Bài cũ: 4 em kế 4 đoạn bài: Bím tóc đuôi sam
 2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài:
b. HD kể chuyện: 
* Kể từng đoạn theo tranh 
- HD quan sát tranh
- HD nêu nội dung tranh
- GV hướng dẫn cách kể
* Kể từng đoạn trong nhóm, N4
* Kể chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi kể
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình 
- HD cách nhận xét, nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện giọng kể
3. Củng cố: 
GV nhắc nhở các em noi gương theo bạn Mai biết giúp đỡ bạn bè
4. Dặn dò:
HS nêu nội dung từng tranh
- T1:`Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực 
- T2: Lan khóc vì quên bút ở nhà .
- T3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. 
- T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn .
* HS kể nối tiếp từng đoạn trong nhóm .
* Đai diện từng nhóm thi kể mỗi em một đoạn hoặc mỗi nhóm kể một đoạn
Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất
- Về kể cho người thân nghe 
Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
 A.Yêu cầu cần đạt; 
- HS gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi đơn giản,phù hợp.Các nếp gấp tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoăc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng.Sản phẩm sử dụng được.
B. Đồ dùng :
Mẫu máy bay đuôi rời, giấy màu, kéo, quy trình gấp MBĐR
C. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS1: Nêu QT gấp máy bay phản lực
 HS2: Gấp máy bay phản lực
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Giới thiệu bài: 
- Cho HS xem mẫu 
b. HD quan sát nhân xét: 
- Máy bay đuôi rời có hìn ... , còi
C/ Lên lớp:
Nội dung
định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học 
+ Khởi động:
- Xoay các khớp: tay, vai, hông, đầu 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
5p-6p
1p
2p
2p
1p
@
* * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
.Phần cơ bản:
Ôn 5 ĐT vươn thở, tay chân lườn, bụng.
Lần1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp
Lần 2-3: Lớp trưởng hô nhịp, không làm mẫu.
*Trò chơi: kéocưa lừa xẻ
GV nêu tên trò chơi và giới thiệu cách chơi sau đó tổ chức cho HS chơi.
25p
3-4 lần
10p
10p
5p
@
* * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
3.Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng
Cúi lắc người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
Nhận xét tiết họcvà dặn HS ôn lại các động tác đã học.
5p
1p
1p
1p
2p
@
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
Luyện từ và câu 
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH
A/Yêu cầu cần đạt:
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định(BT1),đặt được câu phủ định theo mẫu(BT2).
-Tìm được một số từ ngữ chỉ ĐDHT ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì?(BT3) 
 B/Đồ dùng : tranh sgk 
C/Lên lớp :
1)Bài cũ : 2,3 em viết bảng sông Đà , núi Ba Vì, hồ Than Thở 
2)Bài mới :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a)Giới thiệu bài :
b)HD HS làm bài tập :
B1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
-Em là HS lớp2 .
-Lan là HS giỏi nhất lớp .
-Môn học em yêu thích là Tiếng Việt
B2: Tìm cách nói giống nghĩa các câu sau :(theo mẫu )
*Em không thích nghỉ học đâu !
*Đây không phải là đường đển trường 
GV giới thiệu những câu trên là câu trên là câu phủ Định
B3: Tìm đồ dùng hoc tập ẩn trong tranh sau :
Giao cho mỗi nhóm 1 tờ bìa nhóm nào ghi nhanh ghi đầy đủ nhất thì thắng .
3)Củng cố: 
4)Dặn dò :
B1 HS thảo luận nhóm đôi (hỏi ,đáp)
 -Ai là HS lớp 2?
-Ai là HS giỏi nhất lớp ?
-Môn học em yêu thích nhất là gì ?
B2: HS thảo luận nhóm 4 (mỗi em tập nối một câu theo mẫu )
*Em không thích nghỉ học đâu !
-Em có thích nghỉ học đâu !
-Em đâu có thích nghỉ học !
*Đây không phải là đường đến trường đâu !
-Đây có phải là đường đến trường đâu !
-Đây đâu có phải là đường đến trường !
HS thảo luận N4
( 4quyển vở , 3chiếccặp , 2lọ mực 2bút chì ,1 thước kẻ ,1êke ,1com pa )
Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
Nói vài câu phủ định
Chuẩn bị bài : Từ ngữ về các môn học 
Từ chỉ hoạt động 
Toán
LUYỆN TẬP
 A/Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 47+5;47+25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với môt phép cộng.
B/Đồ dùng:
C/Lên lớp:
1)Bài cũ: 
Kiểm tra 2 em
- Tính 17+44 , 37+36
- Giải miệng bài toán 3
2)Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
a)Giới thiệu bài :
b)HD luyện tập:
B1: Tính nhẩm 
Muốn tính nhẩm em phải làm gì?
B2: Đặt tính rồi tính
B3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
Thúng cam có :28 quả 
Thúng quýt có :37 quả 
Cả hai thúng có :.. quả ?
B4: Điền > < = 
HD thảo luận nhóm đôi 
-Trò chơi “Tiếp sức”
- HSkhá, giỏi làm dòng1
3)Củng cố:
4)Dặn dò:
B1: 1 số HS đọc bảng cộng
HS làm miệng
7+ 3 = 7 + 4 = 7+5 = 7+ 6 = 7+ 7 = 7 + 8 = 7+9 = 7+10 = 5+ 7 = 6 + 7 = 8+7 = 9+ 7 =
B2 : HS nêu cách tính cách đặt tính 
3em lên bảng, lớp bảng con
37+15 24+17 67+9
B2 : Vài em đặt đề toán.
- HS mạn đàm 
 Bài giải
 Số quả cả haithúng có là:
 28 + 37 = 65 ( quả )
 ĐS :65 quả
 HS nêu cách so sánh
- Tính KQ rồi so sánh.
- Nếu hai phép tính có cùng số hạng ta chỉ so sánh số hạng kia 
19+7 < 19+9 23+7 = 38-8
17+9 > 17+7 16+8 < 28-3
Nêu cách đt , cách tính , bảng cộng
Về làm bài tập sgk chuẩn bị “ BT về ít hơn”
Tập viết
CHỮ HOA Đ
A/Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa Đ theo cỡ chữ vừa và nhỏ ,
- Viết đúng chữ và cụm từ ứng dụng:
Đẹp(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ)
Đẹp trường đẹp lớp(3 lần) 
B/Đồ dùng: Mẫu chữ D
C/Lên lớp :
1)Bài cũ: Lớp BC - HS1: viết D
 - HS2: viết Dân
2)Bài mới :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a)Giới thiệu bài :
b)Hd quan sát nhận xét 
GV dán chữ mẫu lên bảng 
+HDHScác nét con chữ Đ 
SS với con chữ D
+Hướng dẫn cách viết
-GV viết mẫu 
*HDviết cụm tữ ứng dụng
+Nêu cụm từ ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp ” 
HDgiải nghĩa: Lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* HD viết mẫu chữ Đẹp trường đẹp lớp
HDHS quan sát và nhận xét:
- Hãy nêu đọ cao của các con chữ 
Theo dõi uốn nắn chữ viết ,tư thế ngồi cho từng HS
- Chấm chữa bài 
3)Củng cố :
4)Dặn dò 
+HS nêu được nhận xét 
-cao 5ôli
-gồm 2 nét kết hợp của 2nét cơ bản 
nét lượn 2đầu dọc và nét cong phải 
nối liền nhau như chữ D,thêm nét ngang ngắn 
ĐB trên dòng kẻ 6 ,viết nét lượn 2
đầu theo chiều dọc chuyển hướng 
viết nét cong phải,tạo thành vòng
 xoắn nhỏ ở chân chữ ,phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong ,DBở đường kẻ 5 ,viết nét ngang ngắn ở giữa nét lượn 2đầu .
-HS viết BC: Đ
-HSđọc 
-HS nêu độ cao của các con chữ 
+D, g, h 2li rưỡi 
â, i ,a,u ,ư ,ơ ,a n cao 1li
+khoảng giữã các con bằng chữ o 
- BC: Dân
HSviết bài vào vở 
Thi viết đẹp chữ Đ
Viết phần ở nhà Đ
Mĩ thuật:
Vẽ trang trí :MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
A/Yêu cầu cần đạt:
 - Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau : da cam , tím , xanh lá cây.
- Biết cách sử dụng các màu đã học.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Biết chọn màu vẽ màu phù hợp,màu tô đều,gọn trong hình.
B/Đồ dùng: 
 Bảng màu , một số tranh ảnh
C/Lên lớp:
1)Bài cũ:
 Kiểm tra : Đồ dùng học tập của học sinh
2)Bài mới: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
)Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát nhận xét :
-GV gợi ý để HS nhận ra các màu
HĐ2: Cách vẽ màu
- Gợi ý để HS nhận ra các hình: trong tranh
-Gợi ý cách vẽ màu
HĐ3: Nhận xét đánh giá
Gợi ý tìm ra bài vẽ đẹp
3)Củng cố: 
4)Dặn dò:
- Đỏ ,vàng, lam
- Da cam , tím , xanh lá cây
- Em bé, con gà trống , bông hoa cúc
Chọn các màu khác nhau và vẽ màu tươi vui rực rỡ, có đậm ,có nhạt
HS vẽ màu tự do
HS nhận xét:
- Màu sắc
- Cách vẽ màu
*Nêu tên các màu mà em biết
Nêu cách vẽ màu
*Quan sát gọi tên màu ở hoa quả , lá :
Sưu tầm tranh thiếu nhi
Thứ sáu ngày 2 tháng10 năm 2009
Chính tả
Nghe-viết: NGÔI TRƯỜNG MỚI
A/Yêu cầu cần đạt:
-Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới.
-Làm được BT2,BT3b. 
B/Đồ dùng:
C/Lên lớp:
1)Bài cũ: HS viết BC – 2 HS lên bảng 
 Ngày mai, máy cày, cái tai, thợ may
2)Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CÚA HS
a)Giới thiệu bài: 
b) HD nghe viết:
- GV đọc mẫu:
- 2 HS đọc lại bài
- Dưới mái trường mới HS cảm thấy cái gì mới ?
- Có những dấu câu nào được viết trong bài chính tả ?
- HS viết bảng con
- GV đọc 
Chấm sửa lỗi chính tả
*GV chấm 1số bài
C) HD làm bài tập:
- Thi tìm nhanh các tiếng có vần: ai/ay
- Thi tìm nhanh tiếng có thanh hỏi/thanh ngã.
3/ Củng cố:
 Các em viết chính tả bài gì ? 
- GV sửa một số lỗi nhiều em viết sai
4/ Dặn dò: 
- HS lắng nghe
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài sao cũng đáng yêu đến thế. 
- Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm
- Môi trường, rung động, trang nghiêm, thân thương ....
- HS viết vào vở
- HS tự sửa bài
- HS thi tìm từ: 3 tổ chơi trò chơi “ tiếp sức”
- Ngôi truờng mới.
Chuẩn bị bài: “ Người thầy cũ”.
Toán
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
A/Yêu cầu cần đạt:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn
* Giải được bài toán về ít hơn.
B/Đồ dùng:
C/Lên lớp:
1)Bài cũ: Đặt tính rồi tính 37+15; 47+26
 Một em giải miệng bài tập 3
2)Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a)Giới thiệu bài:
b)HD bài mới:
GVđọc đề bài toán : gắn quả cam lên bảng
- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới có bao nhiêu quả?
- Hàng dưới như thế nào so với hàng trên ?
- Bài toán hỏi gì ?
* Đây là bài toán có dạng tìm số ít hơn
- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam em làm thế nào?
- Cho HS xem số quả cam hàng dưới
c)Thực hành:
B1: Giáo viên đọc đề tóm tắt bài toán :
 B2 : GV đoc đề bài toán cho HS xem tranh sgk
3) Củng cố: 
4) Dặn dò: Về nhà làm BT3/30
- Có 7 quả cam
- Ít hơn hàng trên 2 quả
- Ít hơn so với hàng trên 
Hàng dưới có bao nhiêu quả cam ?
- Phép trừ lấy số cam hàng trên trừ đi phần ít hơn.
- Mời 1 em lên bảng làm bài 
 Giải
 Số cam hàng dưới có là:
 7 - 2 = 5 ( quả cam)
 ĐS : 5 quả cam
1. HS mạn đàm 1em lên giải
 Giải
 Số cây cam vườn nhà Hoa có là: 
 17 + 7 = 24(cây cam )
 ĐS: 24 cây cam
2. Học sinh đọc đề cho 1em lên bảng giải 
 Giải
 Bình cao là:
 95 – 5 = 90 ( cm)
 ĐS: 90 cm
- HS nêu cách giải bài toán về nhiều hơn.
 Tập làm văn
KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
A/Yêu cầu cần đạt:
 -Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định,phủ định(BT1,BT2)
 -Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách(BT3)
B/Đồ dùng: Bảng phụ và mỗi HS 1 tập truyện TN
C/Lên lớp:
1)Bài cũ: -1 HS làm bài tập 1
 -1 HS đọc mục lục sách tuần 7
2)Bài mới:
HĐ CỦA GV
HD CỦA HS
a)Giới thiệu bài:
b) HDlàm bài tập:
 Bài1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân
a- Em là HS lớp 2
b- Lan là HS giỏi nhất lớp
c- Môn học em yêu thích nhất là tiếng Việt
Bài 2: Tìm cách nói có nghĩa giống các câu sau:
-Trường em không xa đâu !
-Trường em có xa đâu!
-Trường em đâu có xa!
Bài 3: Tìm đọc mục lục sách:
Tập truyện thiếu nhi 2 em đọc mục lục.
3) Củng cố:
4) Dặn dò:
HS nối tiếp đặt câu 
- Ai là học sinh lớp 2 ?
-Ai là hs giỏi nhất lớp ?
- Môn học em yêu thích nhất là gì ?
- Cây này không cao đâu !
- Cây này có cao đâu !
- Cây này đâu có cao !
* Mỗi HS đặt trước mặt một tập truyện thiếu nhi mở mục lục và ghi vào vở.
- HS ghi lại tên 2 truyện tên tác giả, tác phẩm số trang theo thứ tự mục lục 
* 1 số em đặt câu .
* Tập đặt câu 
- Chuẩn bị: “ Kể ngắn theo tranh”
SINH HOẠT LỚP
A/Đánh giá nhận xét tuần qua:
1. Ưu điểm:
- HS đi học chuyên cần.
-Vệ sinh sạch sẽ, nề nếp được ổn định.
-HS ăn mặc đồng phục 100%
-Thực hiện truy bài đầu giờ tốt.
2. Tồn tại:
-Một vài em còn quên đồ dùng học tập: Linh,Dũng,Khánh
-Một số em quên làm bài tập:Đô,Trường
B/Công tác đến:
- Nắm các ngày lễ trong tháng 10: 15-10, 20-10.
- Đăng ký tiết học tốt, buổi học hay.
- Thực hiện tốt giờ học tập tốt ở nhà.
- Thực hiện tốt việc KT truy bài đầu buổi.
---------------š&›------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần5,6.doc