Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 8

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 8

Tuần tám

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

Buổi sáng:

HS nghỉ học

 GVdự tổng kết 4 năm học tập và làm theo tấm gương đạo đức: Hồ Chí Minh.

Buổi chiều:

ĐẠO ĐỨC: (& 8) GIA ĐÌNH EM ( tiết 2).

I.MỤC TIÊU: ( Như tiết 1)

-Tích hợp lồng dạy bảo vệ môi trường cho HS.

II. ĐỒ DÙNG: (Như tiết 1 )

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần tám
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng: 
HS nghỉ học
 GVdự tổng kết 4 năm học tập và làm theo tấm gương đạo đức: Hồ Chí Minh.
Buổi chiều:
Đạo đức: (& 8) Gia đình em ( tiết 2).
I.Mục tiêu: ( Như tiết 1)
-Tích hợp lồng dạy bảo vệ môi trường cho HS.
II. Đồ dùng: (Như tiết 1 )
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (1’) T? tiết trước em học bài gì ?
*Khởi động (10’) Cho HS chơi trò chơi "đổi nhà".
T Hướng dẫn cách chơi, luật chơi tổ chức trò chơi
Thảo luận :
- Em cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà?
- Em sẽ ra sao khi không có mái nhà?
 T Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:(1’)
T giới thiệu trực tiếp ghi bảng
HĐ1:(10’) Tiểu phẩm " Chuyện của bạn Long"( do 1 số HS đóng vai)
GV nêu các vai: Long, Mẹ Long, Các bạn Long.
ND: Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long. ở nhà trông nhà cho mẹ. Long đang học bài các bạn đến rủ đi chơi. Long lưỡng lự rồi đồng ý đi chơi cùng bạn. 
* Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long( bạn Long đã nghe lời mẹ chưa?)
-Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
- T nhận xét
HĐ 2: HS tự liên hệ (10’)
 GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ.
- Sống trong GĐ, em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập bạn.
 GV kết luận: Các em thật HP, sung sướng khi được sống cùng với GĐ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng GĐ.Trẻ em có bổn phận phải yêu quí GĐ, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
 C. Củng cố, dặn dò.(2’)
-Hôm nay học bài gì?
GV? Gia đình em có mấy người?
GV kết luận:GĐ chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số,góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
GV nhận xét tiết học.
H trả lời cá nhân
 HS đứng thành vòng tròn lớn điểm danh 1, 2, 3 cho đến hết. Sau đó người số 1 và 3 sẽ nắm tay nhau tạo thành mái nhà, người số 2 đứng giữa. Khi quản trò hô "đổi nhà" những người mang số 2 sẽ đổi chỗ cho nhau. Quản trò nhân lúc đó sẽ chạy vào 1 nhà nào đó. Em nào chậm chân không tìm được nhà sẽ mất nhà và phải đứng ra làm quản trò. Trò chơi cứ tiếp tục
...Rất vui vẻ ấm cúng.
...Rất buồn, lo lắng.
HS chú ý lắng nghe.
HS lấy sách để trước mặt.
HS chú ý lắng nghe để thực hiện.
HS đóng tiểu phẩm.
HS khác theo dõi để thảo luận.
...Bạn chưa nghe lời mẹ
...Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học.
HS chú ý lắng nghe.
 HS từng đôi một tự liên hệ 
Một số HS trình bày trước lớp
HS theo dõi nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe
... gia đình em.
HS trả lời cá nhân.
HS lắng nghe
H về xem trước bài 5
Tiếng Việt Bài 30 : ua- ưa
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- Phát triển lời nói tự nhiên ( Luyện nói từ 2 -3 câu ) theo chủ đề : Giữa trưa.
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh: Bộ mô hình Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 A.Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
 GV giới thiệu trực tiếp bài học.
 2. HĐ1 : Dạy vần (23’)
+ Vần ua
 Bước 1 :Nhận diện vần
+T ghép bảng : vần ua
 ?Vần ua được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ua và nói: vần ua gồm: 2 con chữ u và a.
- So sánh ua với ia
Bước 2 : Đánh vần
GV HD HS đánh vần: u- a- ua
Đã có vần ua muốn có tiếng cua ta thêm âm gì?
- Đánh vần c- ua- cua
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng cua?
GV cho HS quan sát tranh 
Hỏi con này là con gì?
 ...Có từ cua bể GV ghi bảng.
GV Đọc trơn từ khoá 
-GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3 : HD viết 
GV viết mẫu HD quy trình viết: ua, cua bể. Lưu ý nét nối giữa u và a.
GV nhận xét .
 + Vần ưa (quy trình tương tự)
Vần ưa được tạo nên từ ư và a
So sánh ư với ua
 3. HĐ2 :Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
GV ghi bảng.
GV đọc mẫu, giải thích từ nô đùa, xưa kia.
GV tổ chức luyện đọc
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
3 HS đọc SGK bài 29.
HS cài vần ua
...gồm 2 con chữ u và a
- Giống nhau: cùng có chữ a.
- Khác nhau: ua còn thêm u.
HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân
... âm c
...c đứng trước ua đứng sau.
- HS đọc trơn: ua, cua (cá nhân)
 ...con cua bể
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: ua, cua bể
Giống nhau: kết thúc bằng a.
Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư. 
HS lên bảng gạch chân từ chứa vần mới
HS lắng nghe.
 HS đọc các từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp )
	 Tiết2
 4, HĐ3 :Luyện tập.
 Bước 1 : Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - - GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
* Đọc SGK
GV tổ chức luyện đọc lại bài trong SGK
GV theo dõi, nhận xét
 Bước 2 : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì vào lúc nào?
- Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa mọi người thường ở đâu làm gì?
Mở rộng chủ đề
- Buổi trưa em thường làm gì? 
- Buổi trưa các bạn em làm gì?
 GV tổ chức nhận xét
Bước 3 : Luyện viết (15’)
 GV hướng dẫn viết từng dòng:
GV cá thể hoá , chấm bài
C. Củng cố , dặn dò (2’)
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS Đọc câu ứng dụng (cá nhân-nhóm - lớp).
- HS luyện đọc cá nhân.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
...Giữa trưa hè.
...Lúc 11, 12giờ 
...ở trong nhà nghỉ ngơi.
...Em thường ngủ.
- HS viết vào vở tập viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
... ua, ưa
- Về nhà xem trước bài 31.
Tiết 4: SHNK: Chào cờ.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 
Buổi sáng: 	
Tiết 1+ 2 :Tiếng Việt :Tự học: Luyện tập (2 tiết) 
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết ua, ưa cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 30 sgk, VBT.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 HĐ1 : Luyện viết
GV viết mẫu và HD quy trình viết ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ, 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 3 dòng. 
HĐ2 : HD làm bài tập VBT.
 GVHD làm bài tập 1, 2, 3 bài 30.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền ua hay ưa.
GV nhận xét.
Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
 HĐ3: Luyện đọc.
GVyêu cầu HS luyện đọc bài 29, 30 sgk. 
GV rèn đọc cho HS .
*GV nhận xét tiết học.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li 
ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ, 
Chú ý cách cầm bút
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn từ nối với tiếng cho thành từ có nghĩa .
HS làm bài: Mẹ mua dưa. Quả khế chua, Bé chưa ngủ
HS đọc : ca múa, bò sữa, cửa sổ.
HS viết mỗi từ 1 dòng: cà chua, tre nứa.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ trong chữ chua, tre, nứa. 
HS luyện đọc bài 29,30 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HS luyện đọc cá nhân
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp: Tự học
Bài 13: mía, cua,ngựa, mưa,bà mua mía.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kỹ năng viết chữ sau: mía, cua, ngựa, mưa,bà mua mía.
- Rèn cho H viết được nét thanh , nét đậm.
iI: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T Giới thiệu ND tiết học
1.Hoạt động 1: quan sát chữ mẫu (5’)
T viết chữ , nêu quy trình viết chữ (mía, ngựa )
2.Hoạt động2: (5’) Hướng dẫn viết 
T viết chữ mẫu
3. Hoạt động 3: Thực hành (25’)
T cá thể hoá uốn nắn H viết
T Lưu ý H cách viết nét thanh , nét đậm.
T Chấm và nhận xét 
- H nêu lại quy trình viết chữ.
- H quan sát
- H viết bài cá nhân.
Buổi chiều
Toán (& 29) : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: - GV: Tranh vẽ bài tập 4,5; bảng phụ. 	 
 - Học sinh: Bộ mô hình Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Trò
Bài cũ: (4’) 
GV nhận xét, ghi điểm
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
 2. HĐ 1: Luyện tập.(24’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý đặt cột dọc để tính, số thứ nhất thẳng số thứ 2, kết quả đặt thẳng số thứ 2) 
Bài 2: GV lưu ý HS đây là bảng cộng trong phạm vi 3, 4.
Bầi 3: GV lưu ý cộng kết quả của biểu thức
Phép tính có mấy phép tính?
Muốn tính được phép tính ta làm thế nào
Bài 4: GV lưu ý HS: 1 bạn chơi bóng thêm 3 bạn chơi bóng nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 
Viết phép tính.
3. HĐ2: Trò chơi (5’)
T cho HS thi hỏi đáp các phép cộng trong phạm vi 4.
GV nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò (1’)
T nhận xét, dặn dò
3 HS lên bảng đọc các phép cộng trong phạm vi 3, 4.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc lại tên bài.
HS nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân. 
HS đặt cột dọc để tính. 
1 + 2 = 3
2 + 2 = 4
...2 phép tính cộng.
...Lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu cộng với số còn lại.
1 + 1 + 1 = 2 + 1 = 3
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
...có 4 bạn 
1+ 3 = 4
Vài cặp HS thực hiện
Cho HS đọc lại Bảng cộng trong phạm vi 3, 4. 
Về nhà xem trước bài 29.
Tiếng Việt Bài 31 : Ôn tập ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn âm và chữ ghi âm vừa học trong tuần: ia, ua, ưa. 
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh một đoạn truyện Khỉ và Rùa.
II. Đồ dùng: Giáo viên: - Bảng ôn 
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 	
 Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài  ... ài toán
H nhắc lại Một số cộng với 0 bằng chính số đó, 0 cộng với một số bằng chính số đó.
Tiếng Việt: Bài 34 : ui- ưi
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư .
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên( luyện nói từ 2 – 3 câu ) theo chủ đề đồi núi.
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Bộ mô hình Tiếng Việt
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ : (4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :1.Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần (22’)
Bước 1: Nhận diện vần
+ Vần ui
Vần ui được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ui và nói: vần ui gồm 2 con chữ u và i.
- So sánh ui với oi
Bước 2: Đánh vần
- GV HD HS đánh vần: u - i - ui
Đã có vần ui muốn có tiếng núi ta thêm âm gì, dấu gì?
- Đánh vần n- oi- núi- sắc - núi.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng núi?
GV cho HS quan sát tranh 
Hỏi trong tranh vẽ gì?
Có từ đồi núi,GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
 + Vần ưi (Qui trình tương tự vần ưi)
Vần ưi được tạo nên từ : ư, i
So sánh ui và ưi
Bước 3 : HD viết 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ui ,núi,ưi, gửi . Lưu ý nét nối giữa u và i
GV nhận xét .
3.HĐ2 : Đọc từ ngữ (8’)
GV ghi mẫu
GV đọc mẫu, HDHS hiểu nghĩa từ.
GV goị HS đọc các từ ngữ ứng dụng
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
3 HS lên bảng đọc bài 33
...gồm 2 con chữ u và i
- Giống nhau: cùng có chữ i.
- Khác nhau: ui có u, oi có o.
- HS cài vần ui
- HS nhìn bảng phát âm : lớp, cá nhân.
thêm âm n, dấu sắc.HS cài tiếng núi
HS phát âm
...n đứng trước ui đứng sau, dấu sắc trên chữ u.
- HS đọc trơn: ui, núi
...đồi núi.
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
Giống nhau: kết thúc bằng i.
Khác nhau: ưi bắt đầu bằng ưi.
HSQS quy trình viết.
 - HS viết bảng con:ui, núi ,ưi, gửi.
 Lưu ý: nét nối giữa các con chữ
HS lên bảng gạch chân chữ chứa vần
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS luyện đọc cá nhân , lớp
Tiết 2
4. HĐ3. Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS khuyến khích đọc trơn.
* Luyện đọc sgk
GV tổ chức đọc cá nhân, cả lớp
Bước 2. Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Đồi núi trong tranh có đẹp không ?
 Mở rộng chủ đề 
-Em biết tên vùng nào có đồi núi?
-Trên đồi núi thường có gì? Quê em có đồi núi không? 
GV tổ chức, nhận xét
Bước 3 : Luyện viết (15’)
GV viết mẫu, nêu cách viết
- GVQS giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học
- HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp).
HS đọc trơn 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-HS đọc câu ứng dụng . 
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
...vẽ đồi núi
... ở vùng cao nguyên
... Lang Chánh, Quan Hoá...
... có cây cối 
HS luyện nói trong nhóm, nói trước lớp
- HS viết vào vở tập viết ui, ưi, đồi núi, gửi thư
... ui, ưi
- Về nhà xem trước bài 36.
Thủ công
 (& 8 ) : Xé dán hình cây đơn giản ( tiết 1) 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán cây, thân cây, dán cân đối, phẳng. 
II. Đồ dùng:
- GV Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
- Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.Giấy màu xanh lá cây. Hồ dán ,giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: (3’)
GV kiểm tra đồ dùng học tập.
B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1:GVHD HS QS và nhận xét mẫu(5’)
GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi về đặc điểm, hình dáng màu sắc của cây .
Cây có các bộ phận nào?
Em biết thêm gì về đặc điểm của cây?
3.HĐ 2:Hướng dẫn mẫu (12’)
a. Xé hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây tròn.
GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây, xé 1 hình vuông khỏi tờ giấy màu, từ hình vuông xé 4 góc, chỉnh sửa hình tán lá cây sao cho giống mẫu.
* Xé tán lá cây dài
GVlấy tờ giấy màu xanh đậm xé hình chữ nhật không cần xé đều nhau,tiếp tục xé chỉnh,sửa cho giống hình tán lá cây dài.
Vì vậy khi xé dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích
b. Xé hình thân cây.
GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật dài, hình chữ nhật ngắn.
 c. HD dán hình.
Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
- Dán phần thân gắn với tán lá tròn
- Dán phần thân dài với tán lá dài
* Sau đó cho HSQS hình 2 cây đã dán xong.
HĐ3: Thực hành (12’)
GV cho HS thực hành trên giấy nháp sau đó thực hành trên giấy màu.
GV uốn nắn các thao tác xé dán hình tán lá, thân cây cho những em còn lúng.
- Nhắc HS khi xé hình tán lá không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to.
- Trước khi dán cần sắp xếp vị trí 2 cây cho cân đối.
- Chú ý bôi đều, dán cho phẳng vào tờ thủ công.
- Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
C. Dặn dò (1’)
GV nhận xét, dặn chuẩn bị để học bài ở tiết 2.
HSQS nhận xét Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp.
thân cây, tán cây, thân cây màu nâu, tán cây màu xanh.
HS chú ý QS nắm được cách xé tán lá cây tròn.
HS chú ý QS nắm được cách xé tán lá cây dài
HS chú ý QS nắm được cách xé hình thân cây.
HSQS nắm được cách dán hình.
HSQS hình 2 cây đã dán xong.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Xé dán hình cây đơn giản.
HS lắng nghe.
Sinh hoạt ngoại khoá:
 Chủ đề: Giữ gìn sách vở và Đ.D.H.T . 
I.Mục tiêu:Giúp HS :
 -Kiểm tra và sắp xếp lại đồ dùng đã học và tu sửa lại những đồ dùng đã bị  hỏng,bổ sung thêm Đ.D.H.T còn thiếu.
 -Biết giữ gìn Đ.D.H.T của mình.
II.Các việc làm chủ yếu:
Việc 1:Kiểm tra lại Đ.D.H.T (10’)
T:Tổ chức và theo dõi H kiểm tra Đ.D.H.T
Việc 2:Sắp xếp lại Đ.D.H.T(10’)
T:Theo dõi và giúp H sắp xếp theo đúng yêu cầu
Việc 3:Nói về Đ.D.H.T của em:(15’)
T: Nêu yêu cầu 
 Theo dõi , bổ sung
*Dặn dò H :Giữ gìn sách vở và Đ.D.H.T
H:Kiểm tra lại số lợng Đ.D.H.T:
 -Hai bộ mô hình toán , tiếng Việt.
 -Sách in , vở bài tập.
 -Hộp bút, bảng con phấn
 -Vị trí để cặp
H:Tự sắp xếp lại Đ.D.H.T vào đúng vị trí cho gọn gàng ngăn nắp
H:Nói về Đ.D.H.T của mình:
 -Đ.D.H.T của em gồm có 
 -Em sắp xếp gọn gàng , ngăn nắp
 -Em đã giữ gìn
Mỹ thuật
Tiết 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ các hình trên.
- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng
GV - Một số đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.
 - Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
III.Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ (2’) T kiểm tra đồ dùng tiết học
B . Bài mới :1. Giới thiệu bài.(1’)
GV giới thiệu trực tiếp 
2.HĐ 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.(2’)
- GV giới thiệu cho HS một số đồ vật: Cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà. 
 HĐ2:HDHS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật(5’)
*Vẽ hình chữ nhật: 
Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau.
Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
( Hình vuông tương tự nhưng các cạnh bằng nhau ).
HĐ 3: Thực hành (20’)
GV nêu yêu cầu của BT:
- Vẽ các nét dọc và nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà.
- Vẽ thêm hình để bài phong phú thêm ( hàng rào, mặt trời, mây, cây ).
- Vẽ màu theo ý thích.
GV giúp HS làm bài: 
HS yếu: HD các em tìm và vẽ nét ngang, dọc như yêu cầu và gợi ý cách vẽ màu mái nhà, tường.
HS khá: HD các em vẽ thêm hình và gợi ý cách vẽ màu theo ý thích.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá(3’)
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
C. GV nhận xét tiết học.(2’)
HSQS vật thật, nhận ra:
Cái bảng là hình chữ nhật.
Viên gạch lát nền là hình vuông.
HS thực hành vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
HS trình bày sản phẩm
 HS nhận xét về các bài vẽ.
Về nhà vẽ lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 1: hát nhạc: GV chuyên trách dạy.
Tiết 2: Toán : Tự học : Luyện tập.
I . Mục tiêu :Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 4
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập.
T: ghi đề hướng dẫn H làm bài vào vở ô li.
Bài 1: ghi phép tính thích hợp ?
“““
úú ú ú
Bài 2: tính
+ 1 = 1 + 3 =
+ 1= 2 + 2 =
Bài 3: > < = ?
3... 1+ 2 2+ 1... 4
4... 2+ 1 3+ 1... 4
3... 1+ 1 2+ 2... 3
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài
T tổ chức H chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài 
H làm bài cá nhân 
H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp
2 H lên bảng chữa bài
H nêu cách làm bài
H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )
Tiết 3: Toán: Tự học : Luyện tập
Mục tiêu: -Giúp HS nắm vững các phép tính trong phạm vi 4.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1: Thực hành trên bộ mô hình học toán
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán:
VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 1 , một nhóm có số lượng là 3 yêu cầu H ghép tính cộng
HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập 
T hướng dẫn H làm bài 27 trong vở BTT.
T tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
T thu vở chấm bài
HĐ3 : Ôn các phép cộng trong phạm vi 4.
T tổ chức thi đọc HTL.
* T nhận xét , dặn dò
H thực hiện cá nhân
H làm bài , chữa bài
H đọc cá nhân
Tiết 3: Sinh hoạt ngoại khoá:
 	Sinh hoạt lớp tuần 8
1. Mục tiêu : - H Đánh giá được các hoạt động của mình trong tuần  , ưu điểm, khuyết điểm .
 - Đề ra được phương hướng tuần 8. 
2 . Nội dung sinh hoạt 
- Đánh giá hoạt động trong tuần
T: Nêu một số điểm sau : - Đi học chuyên cần : 
 	 -Học tập: + Đọc kém : + Viết chưa đạt : + Thiếu Đ. D. H. T: 
 	 H: Tự nhận xét bản thân
 - Tự giác học ?
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10?
3 . Phương hướng tuần 3
 - Đi học đều , đúng giờ
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu ở tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc