Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 9

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 9

Buổi sáng:

 TOÁN : Tự học : LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU :

 - Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 5.

 - Củng cố phép cộng : 0 cộng với một số, một số cộng với 0.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần chín
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng: 
 Toán : Tự học : Luyện tập
I . Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 5.
 - Củng cố phép cộng : 0 cộng với một số, một số cộng với 0.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập.
T:ghi đề hướng dẫn H làm bài vào vở ôli
Bài 1: số ?
ọ ọọọọ
ðð ððð
Bài 2: tính
+ 1 +2 = 1 + 3 +1 =
+ 1 +1= 2 + 2 +1 =
Bài 3: > < = ?
3... 1+ 2 2+ 1... 4 + 0
4... 2+ 1 3+ 1... 0 + 4
3... 1+ 4 2+ 2... 3 + 2
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài
T tổ chức H chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài .
* T nhận xét , dặn dò
H làm bài cá nhân 
H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp
2 H lên bảng chữa bài
H nêu cách làm bài
H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )
H Thực hiện theo hướng dẫn của T.
Toán:	Tự học :	Luyện tập
Mục tiêu: 
-Giúp HS nắm vững các phép tính trong phạm vi 5.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1: Thực hành trên bộ mô hình học toán
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán:
VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 2 , một nhóm có số lượng là 3 yêu cầu H ghép tính cộng. Hoặc GV đọc phép tính yêu cầu HS ghép kết quả và ngược lại...
HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập 
T hướng dẫn H làm bài 32 trong vở BTT.
T tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
T thu vở chấm bài
HĐ2 : Ôn các phép cộng trong phạm vi 5.
T tổ chức thi đọc HTL.
* T nhận xét , dặn dò
H thực hiện cá nhân
H làm bài , chữa bài
H đọc cá nhân
Buổi chiều: 
Đạo đức:
Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
I. Mục tiêu: 
1. Học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
2. Học sinh biết : Cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ trong gia đình. 
II. Đồ dùng: Giáo viên: - Tranh bài học (phóng to)
 Học sinh: - Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài cũ: (3’)GV yêu cầu kể về gia đình mình.
GV nhận xét , tuyên dương.
 B.Bài mới :* Giới thiệu bài:(1’)
 GV giới thiệu trực tiếp bài học
 HĐ1: ( 15’) HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong BT 1.
1. GV yêu cầu từng cặp HSQS tranh BT 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
2. Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.
3. Một số HS nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
4. Cả lớp trao đổi, bổ sung.
5. GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
- Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
- Tranh 2: 2 chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. 2 chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
 GVKL: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau. 
HĐ2:(15’) Thảo luận phân tích tình huống(Bài tập 2). 
1. HS xem các tranh BT2 và cho biết tranh vẽ gì? 
2.GV hỏi: Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
GV chốt lại 1 số cách ứng xử chính của Lan:
- Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
- Lan chia quà cho em và bé giữ lại cho mình quả to. 
- Lan chia quà cho em và bé giữ lại cho mình quả bé.
- Mỗi người 1 nửa quả bé, 1 nửa quả to.
- Nhường cho em bé chọn trước.
4. GV hỏi: Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách nào .
5. HS thảo luận.
6. Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
GVkết luận: Cách ứng xử 5 là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất biết nhường em nhất.
Đối với tranh 2 tương tự như tranh 1. 
C.Củng cố, dặn dò : (1’)
GV nhận xét dặn HS chuẩn bị để tuần sau học tiết 2
2 HS lên bảng lần lượt kể về gia đình mình.
HS đọc lại tên đề bài
HS chú ý lắng nghe để thực hiện
HS làm việc theo cặp.
HS nhận xét việc làm của các bạn nhỏ.
HS bổ sung.
HS chú ý lắng nghe.
Lớp chia 4 nhóm thảo luận
HS trình bày trước lớp.
HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống.
Cả lớp bổ sung.
HS nhắc lại tên bài học.
Tiếng Việt: Bài 35: uôi- ươi
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.
II. Đồ dùng: Giáo viên& Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài cũ : (4’)
GV nhận xét , ghi điểm
B . Bài mới : 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
 2. HĐ1: Dạy vần (22’)
+ Vần uôi
 Bước 1.Nhận diện vần
Vần uôi được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần uôi và nói vần uôi gồm: 3 con chữ u , ô, i
- So sánh uôi với ôi:
 Bước 2. Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: u- ô - i- uôi
Đã có vần uôi muốn có tiếng chuối ta thêm âm và dấu gì?
- Đánh vần ch- uôi- chuôi- sắc - chuối
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng chuối ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ nải chuối GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
GV chỉnh sửa cho HS.
 GV chỉ bảng gọi HS đọc lại, theo dõi sửa cho HS
 Bước 3. HD viết bảng con
- GV viết mẫu HD quy trình viết: uôi, nải chuối. Lưu ý nét nối giữa u và ô, i.
GV nhận xét .
+Vần ươi (quy trình tương tự vần uôi)
So sánh ươi với ơi
3. HĐ2 : Đọc từ ngữ :(8’)
GV ghi bảng.
GV giúp HS hiểu từ
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu.
GV nhận xét.
4 HS lên bảng đọc bài 34 sgk.
...gồm 3 con chữ u và ô, i
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng i
- Khác nhau: uôi bắt đầu bằng u
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- - cá nhân.
HS cài vần uôi
...Thêm âm ch và dấu sắc.
HS cài tiếng chuối
...ch đứng trước uôi đứng sau dấu sắc trên uôi.
- HS đọc trơn: uôi, chuối.
...nải chuối
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
HS đọc cá nhân
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con uôi, nải chuối. 
Lưu ý: nét nối giữa c, h, u, ô, i
Giống nhau: kết thúc bằng i.
Khác nhau: ươi bắt đầu bằng ư. 
HS gạch chân chữ chứa vần mới.
HS hiểu từ : tuổi thơ, tươi cười
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
HS nghe đọc
Vài HS đọc lại- Lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
HĐ3: Luyện tập.
 Bước 1: Luyện đọc(10’)
* GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk
GV tổ chức đọc lại bài trong SGK
 Bước 2 : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất?
 Mở rộng chủ đề :
- Vườn nhà em trồng cây gì?
GV tổ chức, nhận xét.
 Bước 3:Luyện viết (12’)
GV hướng dẫn HS viết bài
- GVQS giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò :(5’)
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếngchứa vần vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc cá nhân
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng (cá nhân, lớp) 
HS đọc cá nhân,lớp
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
...ba thứ quả.
- HS trả lời
HS nói trong nhóm, nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
...uôi, ươi
- HS tìm chữ ghi vần vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 36
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 
Buổi sáng: 
Tiết 1: Tiếng việt: Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
- Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần : oi, ai, ôi, ơi, uôi, ươi và các từ ngửi mùi, tươi cười, buổi trưa.
- Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần oi, ai, ôi, ơi, uôi, ươi.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
- H ghi bài vào vở ô li.
Tiết 2 : Tiếng việt: Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ.
II: Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc.
Bé tươi cười với mẹ.
Buổi tối, chị Nga ra nhà bé chơi.
 Chú Bói Cá
Chú Bói Cá nghĩ gì thế ?
Chú nghĩ về bữa trưa.
Bữa trưa Chú có gì ?
Có Chú cá bơi bơi.
Ngồi ở trên bờ tre.
Nhìn chú cá ngoi lên.
2. Hoạt động 2: luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 29 đến bài 35
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp: Tự học
 Bài 15: uôi, ươi, ay, ây ,buổi trưa, tươi cười, nhảy dây.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết chữ ghi vần uôi, ươi, ay, ây và các từ buổi trưa, tươi cười, nhảy dây.
- Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các chữ ghi vần :
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T: Hướng dẫn H viết chữ:
T: Hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng
- H viết bài vào vở.
Buổi chiều: 
Toán : ( & 33) Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng với số 0.
- Bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi các số đã học.
-Tính chất của phép cộng(khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi 
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ thực hành Toán.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ : (4’) 
GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới :(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ 1: Củng cố số 0 trong phép cộng (5’)
GV nêu 1 số phép tính HS tự làm:
2 + 0 = ... 0 + 1 = ...
3 + 0 = ... 0 + 3 = ...
4 + 0 = ... 0 + 5 = ...
HĐ2: Luyện tập (23’)
GV hướng dẫn HS lần lượt làm bài chữa bài:
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào các phép  ... )
GV viết mẫu lần lượt: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái và HD quy trình viết từng từ ngữ.
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con
HĐ 3: Viết bài.(17’)
T yêu cầu viết bài, cá thể hoá
GV nhận xét, tuyên dương HS có tiến bộ.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
 GV nhận xét tiết học.
HS viết bảng con: thợ xẻ
HS lấy vở để trước mặt.
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
HS đọc các từ ngữ . 
HS quan sát nhận biết quy trình viết. HS viết bảng con: xưa kia
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút...
Về nhà luyện viết vào vở ô ly
Tập viết tuần 8
Bài viết : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:- Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ.
 - Trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng:-Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
 - Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài cũ:(2’)
 GV nhận xét.
 B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:(2’) 
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ(3’)
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: đồ chơi, tươi cười,ngày hội,vui vẻ trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết (8’)
GV viết mẫu lần lượt: đồ chơi, tươi cười,ngày hội,vui vẻ và HD quy trình viết từng từ ngữ.
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 
HĐ 3: Viết bài.(18)
T yêu cầu viết bài, cá thể hoá.
GV nhận xét, tuyên dương HS có tiến bộ.
C. Củng cố, dặn dò.(2’)
GV nhận xét tiết học.
HS đọc bài viết tuần 7.
HS lấy vở để trước mặt.
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
HS đọc các từ ngữ . 
HS quan sát nhận biết quy trình viết 
HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút...
Về nhà luyện viết vào vở ô ly.
Thủ công
 ( Tiết 9) : Xé dán hình cây đơn giản ( tiết 2)
I: Mục tiêu: Giúp H:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé dán được hình cây đơn giản.
- Rèn kỹ năng xé dán hình cho H.
II: Đồ dùng:
- Bài mẫu- Giấy, hồ dán, khăn lau.
III:Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài cũ : (2’) 
T kiểm tra đồ dùng tiết học
Bài mới :
T giới thiệu nội dung tiết học.
1 Hoạt động 1:Ôn các thao tác kĩ thuật (5’)
T: Y/c nhắc lại các bước đã học ở tiết 1 
 2 Hoạt động 2: Thực hành (20’)
T giới thiệu bài mẫu.
T nêu lại quy trình xé dán đã học ở tiết 1.
T yêu cầu H đặt tờ giấy màu (lật mặt có kẻ ô) ra trước mặt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình và xé, khi xé cần nhẹ tay.
T cá thể hoá, giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (7’)
T nhận xét, đánh giá bài của học sinh.
C. Dặn dò: (1’)
Dặn H chuẩn bị bài sau
HS kiểm tra chéo theo bàn.
- H trả lời cá nhân
- H quan sát
- H theo dõi.
- H thực hành xé dán hình trên giấy thủ công
- H trưng bày sản phẩm. bình chọn sản phẩm đẹp.
H về xem lại bài, chuẩn bị bài(xé dán hình con gà con)
Thể dục 
Tiết 9 : Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
I: Mục tiêu: Giúp H:
-Ôn 1 số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
-Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v, yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
II: Nội dung và phương pháp.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A: Phần mở đầu (5’)
T nêu ND yêu cầu tiết học.
B: Phần cơ bản (25’)
1. Hoạt động 1: Ôn tư thế đứng cơ bản.
lần 1: T điều khiển
lần 2,3 T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi sửa sai.
2. Hoạt động 2:Học tư thế đứng cơ bản
T nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp phân tích động tác
T nêu khẩu lệnh... 
 T theo dõi, nhận xét
C : Phần kết thúc: (5’)
T nhận xét giờ học.
Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.
- H chạy nhẹ nhàng tại chỗ
- H thực hiện .
- H theo dõi.
- H thực hành.
- H nghỉ tại chỗ
- H vỗ tay hát.
-H đi đều vào lớp.
- H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.
Mỹ thuật
Tiết 9: Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc phong cảnh.
- Giáo dục HS yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. Đồ dùngGV: - Một số tranh phong cảnh.
 - Tranh phong cảnh của thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài :(2’)
 GV Giới thiệu bài qua việc quan sát cảnh sân trường.
 HĐ 1: Giới thiệu tranh phong cảnh (10’)
- GV giới thiệu cho HS một số tranh về nhà, cây cối, đường, hồ...
HĐ2:HDHS xem tranh phong cảnh.(20’)
Tranh 1: GV HD cho HS xem tranh và nhận xét:
- Tranh vẽ gì?
- Màu sắc như thế nào?
Tranh đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui.
Tranh 2: GV HD cho HS xem tranh và nhận xét:
- Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?
- Tranh vẽ cảnh ở đâu? Vì sao đặt tên là Chiều về? 
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
* Kết luận: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau.
2. Củng cố, dặn dò:(2’)
GV nhận xét tiết học.
HSQS và nhận xét:
- Trong tranh có vẽ người, các con vật.
- Tranh vẽ bằng chì màu, sáp màu, bút màu hoặc màu bột.
- Tranh vẽ ngôi nhà, mái ngói, cây.
- Nhiều màu tươi sáng.
- Tranh vẽ ban ngày.
- Tranh vẽ cảnh nông thôn.
- Màu sắc tươi vui.
Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ.
HS nêu tranh phong cảnh mà em biết.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt ngoại khoá:
 Chủ đề: Bạn tốt quanh em 
I.Mục tiêu:Giúp HS :
-Bồi dưỡng HS tình cảm thương yêu bạn bè cùng lứa tuổi, chia sẻ niềm vui nổi buồn cùng bạn bè.
- Bước đầu giúp HS hiểu bạn tốt là bạn giúp đỡ em khi em gặp khó khăn.
II.Các việc làm chủ yếu:
Việc 1:GV kể cho HS nghe một số câu chuyện về tấm gương người bạn tốt.
Lời hứa.
Người bạn tốt.
Cõng bạn đi học.
Qua mỗi câu chuyện GV giúp HS liên hệ rút ra bài học.
Việc 2:Luyện nói
GV tổ chức , nhận xét.
Việc 3: Thi hái hoa kiến thức về chủ đề người bạn tốt
T: Nêu yêu cầu có hai bông hoa:
 + Nói về bạn.
 + Nói về mình
T : Nêu các câu đúng, sai, yêu cầu HS phân biệt. 
 Theo dõi ,nhận xét.
HS lắng nghe.
HS trả lời cá nhân.
HS kể nhóm đôi về người bạn của mình.
HS thực hiện cá nhân
Buổi chiều:
Tiết 2 : Tiếng việt Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ, câu có chứa vần đã học.
II: Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng:
T ghi bảng, tổ chức đọc.
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả.
Nhà bé nuôi bò lấy sữa.
Khói chui qua mái nhà.
Cây ổi thay lá mới.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 29 đến bài 37
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp: Tự học: 
 Bài tự chọn
 I: Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết một số chữ l, kh, n, r, s, suối chảy, túi lưới, gửi quà. Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các chữ ghi vần :
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T hướng dẫn H viết chữ
T viết mẫu.
T hướng dẫn H viết từ chú ýcác nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng
- H viết bài vào vở.
Tiếng Việt: Tự học: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết chữ ghi vần đã học cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 38 VBT.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Bước 1 : Luyện đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc. 
GV rèn đọc cho HS chậm GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
 Bước 2 : Luyện viết: ui, uôi, ưi, ươi
GV viết mẫu và HD quy trình viết
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Uốn nắn cho HS.
 Bước 3 : HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Nối từ tạo câu thích hợp .
GV nhận xét.
Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
HS luyện đọc từ bài 29 đến bài 38 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS đọc từ ,nối từ chỉ tên gọi tranh 
HS đọc câu và hiểu nội dung câu sau khi nối.
HS viết từ leo trèo,chào cờ
Về nhà đọc lại bài.
 Tiết 2: Tự học Nghệ thuật 
Mĩ thuật: Vẽ tự do
1. Mục tiêu : Giúp HS :
- Vận dụng vẽ nét thẳng , sử dụng màu để tô bức tranh theo ý thích 
- Thực hành vẽ được bức tranh
 2. Chuẩn bị : T Một số tranh vẽ đẹp của H cũ
 H giấy A4 ; bút vẽ
 3. Các hoạt động chủ yếu : 
Hoạt động 1:Quan sát tranh (5’)
GV cho HS xem một số tranh phong cảnh đã học ở tiết trước giúp các em nhớ lại nội dung tranh.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày tranh vẽ đẹp.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Quan sát tranh , nêu nội dung ở mỗi tranh phong cảnh.
- Cách tô màu 
- Chọn tranh mình thích
H: vẽ tranh vào giấy A4
- Chọn tranh phong cảnh mà em thích nhất để vẽ.
H: Quan sát tranh và bình chọn tranh vẽ đẹp.
H:Tự vẽ tranh theo ý thích.
.
Tiết 3: Sinh hoạt ngoại khoá:
 	 Sinh hoạt lớp tuần 9
1. Mục tiêu : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập
 - Đề ra được phương hướng tuần 10. 
2 . Nội dung sinh hoạt 
- Đánh giá hoạt động trong tuần:
T: Nêu một số điểm sau : - Đi học chuyên cần : 
 	 -Học tập: + Đọc kém : + Viết chưa đạt : + Thiếu Đ. D. H. T: 
 	 H: Tự nhận xét bản thân
 - Tự giác học ?
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10?
3 . Phương hướng tuần 10
 - Đi học đều , đúng giờ
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu ở tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc