TẬP ĐỌC : LUYỆN ĐỌC BI: CON GI
I/ Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện đọc bài con gái
- Trả lời tốt cc cu hỏi của bi
- Đọc diễn cảm toàn bài văn .
- Hiểu ý nghĩa : Ph phn quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cơ b Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn về bạn gái.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 v nhắc lại cu trả lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ trang 113. B.phụ viết sẵn đoạn 5 để HDHS LĐ
III/ KT Bài cũ:4 Con gi .3 HS đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu ) - GV nhận xét bài cũ.
IV/.Dạy - học bài mới :
TUẦN 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC : LUYỆN ĐỌC BÀI: CON GÁI I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh luyện đọc bài con gái - Trả lời tốt các câu hỏi của bài - Đọc diễn cảm tồn bài văn . - Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) . - Giáo dục HS có thái độ đúng đắn về bạn gái. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ trang 113. B.phụ viết sẵn đoạn 5 để HDHS LĐ III/ KT Bài cũ:4’ Con gái .3 HS đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu ) - GV nhận xét bài cũ. IV/.Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 12’ 1. Giới thiệu bài mới: Ơn luyện bài Con gái * Hoạt động 1: Luyện đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc. GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV hướng dẫn HS đọc từ khó - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài. HS nhắc lại đầu bài * HS đọc mẫu toàn bài . Chia 5 đoạn (5 khổ văn trong bài) Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (5 HS, 3 lượt) * HS luyện đọc từ khó. * HS luyện đọc theo cặp . - 1 hS đọc cả bài. HSY đọc đầu bài HS đọc lại từ khĩ 10’ * Hoạt động 2: Tập trả lời lại các câu hỏi SGK. GV nêu lần lượt các câu hỏi trong SGK * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Em hãy nêu nội dung chính của bài. * GV dán nội dung chính lên bảng. * GDKNS: GDHS tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). Giao tiếp, ứng xử phù hợp với giới. Ra quyết định. - HS đọc thầm theo đoạn,thảo luận theo cặp, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. * HS nêu * HS nhắc lai. HSY nhắc lại câu trả lời 10’ * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . GV h. dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 5 GV nhận xét, kết luận ghi điểm. Hoạt động cả lớp, cá nhân 5 HS nốùi tiếp đọc diễn cảm theo đoạn. - HS luyện đọc theo cặp . - Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm. * Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay. 2’ * Hoạt động 4. Củng cố: Mời HS nhắc lai ý nghĩa của bài. GD qua bài học Hai HS nhắc. V//Hoạt động nối tiếp 1’: - GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Biết: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. ( Làm BT 1,2 (cột1),3 ( cột1) ) Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học tốn. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung bài 1 (câu a). III.Kiểm tra bài cũ: 4’Yêu cầu HS làm BT 1a/54. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét IV/Dạy bài mới: T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 20’ 10’ 3’ Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Củng cố về mối quan hệ đo diện tích. Bài 1/154: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -GV dẫn dắt để Hs nêu nhận xét, chữa bài, yêu cầu Hs trả lời miệng câu hỏi phần b. Nhắc lại và ghi nhớ các tên đơn vị đo diện tích trong bảng. Bài 2/154:(Cơt 1 ) -GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. HĐ 2: Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 3/154: ( Cơt 1) -Gọi Hs đọc yêu cầu của đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố:-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau. HS nhắc lại đầu bài. HS đọc yêu cầu BT -Làm bài vào vở. -Theo dõi, nhận xét, trả lời miệng câu b. HS đọc yêu cầu BT -Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập. -Theo dõi, nhận xét, trả lời. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. HSY đọc đầu bài HSY đọc đề bài HDHSY làm BT HSY đọc đề bài HSY đọc đề bài HS yếu nêu bảng đơn vị đo diện tích V/Hoạt động nối tiếp2’ : – GVHD học sinh về nhà làm các bài cịn lại. Dặn dị HS chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học. LỊCH SỬ (Tiết 30): XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là kết quả LĐ gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân VN và Liên xơ. 2. Kĩ năng: Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cĩ vai trị quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện , ngăn lũ. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , phần 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy - học : Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) III KT Bài cũ:5’Hoàn thành thống nhất đất nước.HS trả lời câu hỏi của bài đọc ghi nhớ bài. IV/ Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 10’ 8’ 8’ 2’ Giới thiệu bài: gv nêu mục tiêu tiết học vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. * GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND : Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu ?... - GV giải thích thêm : - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. * GV nhận xét + chốt+ ghi bảng. vHoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. * GV hướng dẫn, gợi ý HS thực hiện: Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. v Hoạt động 3: T.dụng của nh.máy thđiện Hoà Bình. Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ? GV nhận xét, kết luận và khen những HS trả lời đúng. * GDMT : GDHS thấy được vai trị của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với mơi trường. vHoạt động 4. Củng cố: Mời HS nhắc lại ý chính của bài. GD qua bài học. HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm: đọc sách giáo khoa và gạch dưới các ý chính * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: - Học sinh chỉ bản đồ. Hoạt động nhóm đôi Học sinh đọc SGK, thảo luận theo bà nhóm, gạch dưới các ý chính. * Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả : Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm việc cá nhân, đọc SGK gạch dưới các ý cần trả lời. * Đại diện một số HS nêu Hai HS nêu ý chính của bài học HSY đọc đầu bài HSY đọc phần 1 HDHSY nhắc lại câu trả lời HDHSY nhắc lại câu trả lời HDHSY nhắc lại câu trả lời V/Hoạt động NT1’ : - GV nhân xét tiết học – Dặn do HS chuẩn bị bài sau. MĨ THUẬT : VẼ TRANG TRÍ. TẬP TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường, trang trí được đầu báo của lớp đơn gản.( HSKG trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền ). - Cẩn thận khi thực hành và thêm yêu MT. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Một số dịng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp. III. Kiểm tra bài cũ: (1’)- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. IV. Giảng bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1’ Hoạt động 1: GV GTB nêu MT của tiết học và ghi đầu bài. - HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài. HSY đọc đầu bài 5’ Hoạt động 2: Quan sát , nhận xét. GV giới thiệu một số hình trang trí đầu báo tường Hỏi: + Trang trí đầu báo tường thường được trang trí cho những ngày lễ nào? + Em cĩ nhận xét gì về 2 đầu báo tường được trang trí hình chữ nhật này? + Hình chữ nhật này thường được trang trí ở đâu trên đầu báo tường? + Màu được vẽ trên đầu báo tường như thế nào? - GV tóm tắt kết luận - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV. - RKN quan sát & nhận xét cho HSY. 5’ Hoạt động 3: Cách trang trí đầu báo tường GV vẽ họa tiết mẫu lên bảng kết hợp với nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhận ra các bước trang trí. - HS quan sát theo dõi và lắng nghe. HSY nhắc lại câu trả lời của bạn. 15’ Hoạt động 4: Thực hành. GV yêu cầu HS vẽ đầu báo tường cân đối, hợp lí, chọn màu thích hợp, cĩ màu đậm, màu nhạt - GV quan sát theo dõi nhắc nhở những HS còn lúng túng khi chọn nội dung để vẽ. - HS tự vẽ bài vào vở - RKN vẽ cho HSY. 5’ Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 4 - 5 bài vẽ của HS đính lên bảng và Gọi HS nhận xét bài theo nội dung sau: Bố cục, màu sắc - HS đính bài và nhận xét bài vẽ về bố cục, màu sắc gọi HS nhút nhát nêu nhận xét. 2’ Hoạt động 6: Củng cố. - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ. - HS lắng nghe. - Giúp HS khắc sâu kiến thức V. Hoạt động nối tiếp: (1’)- Dặn HS chuẩn bị tiếp bài ở tiết học sau. - Nhận xét tiết học. TUẦN 30: TOÁN Tiết 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I/Mục tiêu: Biết - Quan hệ giữa m3, dm3, cm3; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. ( Làm BT 1,2 (cột1),3 ( cột1) ) - Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học tốn. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ ghi nội dung bài 1a. III. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập 2( cột1)/154. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. IV/Dạy bài mới: T.gian H ... . II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. III/ KT Bài cũ:4’ Sự sinh sản và nuôi con của chim.2 Học sinh trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét- Giáo viên nhận xét. IV/Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 11’ 15’ 2’ Giới thiệu bài: gv nêu mục tiêu tiết học v Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu : Như MT I2 * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? * GV nhận xét, kết luận . v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu : HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * GDMT: GDHS biết yêu quí và bảo vệ lồi thú nĩi riêng và động vật cĩ ích nĩi chung. v Hoạt động 3. Củng cố: Mời HS nhắc lại kiến thức vừa học. GV tiểu kết – GD qua bài học. HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGKvà chỉ vào bào thai trong hình cùng thảo luận theo sự gợi ý của GV Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Số con trong một lứa Tên động vật 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ Từ 2 đến 5 con Hổ sư tử, chó, mèo,... Trên 5 con Lợn, chuột, * Cả lớp nhận xét. HS nhắc lại kiến thức vừa học. HSY đọc đầu bài HDHSY nhắc lại câu trả lời HDHSY nắm được sự sinh sản của thú V/Hoạt động NT2’ : - GV nhận xét tiết học – Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 Địa lí (Tiết 30): CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức:-Ghi nhớ tên 4 đại dương trên thế giới.TBD là đại dương lớn nhất thế giới. 2. Kĩ năng:- Nhận biết và nêu được vị trí từng đdương trên quả địa cầu hoặc trên bđồ thế giới. 3. Thái độ: - Ham thích nghiên cứu địa lí. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy - học : - Các hình của bài trong SGK , Bản đồ thế giới. III/ KT Bài cũ:4’ : Châu đại dương và châu Nam cực.2 HS : Trả lời câu hỏi trong SGK. * Cả lớp nhận xét- GV đánh gía, nhận xét. V/ Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 14’ 12’ 2’ Giới thiệu bài: gv nêu mục tiêu tiết học v Hoạt động 1: Vị trí của các đại dương trên thế giới * GV hướng dẫn HS thực hiện: GV chia lớp thành 4 nhóm Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. vHoạt động 2: Như MT I2 * GV hướng dẫn HS thực hiện: Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * GV kết luận: v Hoạt động 3. Củng cố: Mời HS nhắc lại kiến thức vừa học. GV tiểu kết – GD qua bài học. HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động cả lớp Làm việc theo nhóm Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành BT * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế Hoạt động nhóm - Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý của GV: * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả * Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Đọc ghi nhớ. * HS nhắc lại kiến thức vừa học. HSY đọc đầu bài HDHSY nhắc lại câu trả lời HDHSY nhắc lại câu trả lời V/Hoạt động NT2’ : - GV nhận xét tiết học – Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC (Tiết 60 ) : SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về sự nuôi con và dạy con của một số lồi thú ( hổ, hươu ). 2. Kĩ năng: - Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu KH, có ý thức bảo vệ đ.vật. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. III/ KT Bài cũ4’õ:Sự sinh sản của thú.* 3HS trả lời câu hỏi.* Cả lớp nhận xét Giáo viên NX. IV/ Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 16’ 10’ 2’ Giới thiệu bài: gv nêu mục tiêu tiết học vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con trong suốt tuần đầu sau khi sinh ?Khi nào hổmẹ dạy hổ con săn mồi?Khinào hổcon có thể sống độc lập?- Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng Hươu ăn gì để sống ? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ?... * GV giảng: * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi và con mồi”. * Mục tiêu : Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú – Gây hứng thú h.tập cho HS GV h.dẫn tổ chức chơi: Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: ngoài sân, các động tác các em có thể bắt chước. GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3. Củng cố: GD qua bài học HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động nhóm, lớp. * Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK: * Đại diện trình bày và mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi : Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. * Các nhóm họp và phân công. * Học sinh tiến hành chơi. * Cả lớp theo dõi, quan sát . Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. Chú ý HSY đọc đầu bài HDHS trình bày Giúp đỡ HSY tham gia chơi V/Hoạt động NT2’ : - GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm : 1/4/2010 Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 ÂM NHẠC: Học hát: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ I .Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đđệm theo bài hát. ( HSKG biết vỗ tay theo phách, theo nhịp ). - Nghiêm túc trong học tập và thêm yêu Âm nhạc. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , hát và nhắc lại câu trả lời của bạn. II.Đồ dùng dạy học:Nhạc cụ quen dùng , máy nghe, băng đĩa nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ. III.Kiểm tra bài cu4’õ: KT hai HS hát bài TĐN số7,số8– GV nhận xét GĐ IV/.Dạy bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1’ 20’ 5’ 3’ GVGT ghi đầu bài HĐ 1: Dạy bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ. - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát - Cho HS nghe băng - Hướng dẫn HS đọc lời ca -Dạy hát từng câu -Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng . Hoạt động 2.Củng cố : Hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV giáo dục qua bài học. HS nhắc lại đầu bài HS trả lời Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Thực hiện theo hướng dẫn Cá nhân lên đánh nhịp HS gõ theo Thực hiện theo nhóm 4 em Nhận xét các nhóm HS trả lời và ghi nhớ HSY đọc đầu bài GV hướng dẫn HS yếu hát IV/ HĐNT2’: GV nhận xét tiết học _Dặn dò về nha chuẩn bị tiết 2ø. SINH HOẠT: CUỐI TUẦN 30 I/ MỤC TIÊU: - Nắm lại tình hình học tập và chuyên cần của lớp trong tuần qua. - Nắm được chương trình hoạt động tuần 31. - Nghiêm túc trong sinh hoạt và biết liên hệ thực tế. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY nhắc lại điều cơ giáo dặn dị. II/ TIẾN HÀNH: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1’ 13’ 5’ HĐ1: Gv giới thiệu ghi bảng GV quan sát GV tham gia tuyên dương những HS thực hiện tốt các mặt trong tuần qua; nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt cần khắc phục ... nhắc nhở về sách vở, nền nếp học tập, các hoạt động của lớp cũng như của trường. * Hoạt động 2 : Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tớùi: Học tập tốt chương trình 31 - Sinh hoạt Đội tập nghi thức và các bài hát múa . -Tiếp tục Lao động trồng bồn hoa, chăm sóc cây, trồng cây xanh, vệ sinh trường lớp. Tham gia các phong trào khác do nhà trường phát động Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua và trong học kì 1( nề nếp, học tập, chuyên cần, đồ dùng học tập ). Lớp trưởng theo dõi ghi vào sổ - Thơng qua cả lớp. Nhận xét bình chọn tổ thực hiện tốt và xếp loại Chú ý Chú ý ghi nhớ và thực hiện HSY nhắc lại điều cơ giáo dặn dị III/ HĐNT1’: GV nhận xét tiết sinh hoạt . – Dặn dò HS về nhà thực hiện theo kế hoạch.
Tài liệu đính kèm: