Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 17

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 17

Học vần (T.147+148):

BÀI 69: ĂT - ÂT

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: ăt, ât; rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 - Viết được: ăt, ât; rửa mặt, đấu vật.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ăt,ât; rửa mặt, đấu vật.

 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

 3. Thái độ:

 Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.

 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Hoạt động tập thể (T.17):
chào cờ đầu tuần
Học vần (T.147+148):
Bài 69: ăt - ât
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ăt, ât; rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ăt, ât; rửa mặt, đấu vật.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ăt,ât; rửa mặt, đấu vật.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: bánh ngọt, bãi cát.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần:
+ Nhận diện vần:
 - Vần “ăt” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Đánh vần mẫu: ă - t - ăt
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
 + Tiếng khóa: 
 - Ghi bảng: mặt, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: rửa mặt.
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: ăt – mặt – rửa mặt.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + ât (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “ât” với “ăt” 
 Hoạt động2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động3: HD viết 
- Viết mẫu và nờu quy trỡnh viết
- Theo dừi giỳp đỡ.
- Nhận xột chỉnh sửa.
 Tiết 2:
 Hoạt động4: Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau dấu phảy.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. 
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
 Hoạt động5: Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
- Nhận xét, khen ngợi. 
Hoạt động6: Viết:ăt, ât; rửa mặt, đấu vật.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học.
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.
- Đánh vần, đọc trơn CN,lớp
 - Phân tích.
- Theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn CN,lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- QS và viết bảng con
- Nhận xột bổ sung
 - Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Bố mẹ dẫn cỏc con đi thăm 
+ngày chủ nhật em đi thăm ụng, bà
- Liên hệ
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hỏt nhạc: Giỏo viờn bộ mụn dạy
...................................................................
Toán (T.65):
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết. Nêu bài toán và giải phép tính bài toán. 
 2. Kĩ năng:
 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10
 - Viết được các số theo thứ tự quy định.
 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: bảng nhóm (BT 2).
 - HS : Bảng con, que tính
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm BT.
- 2 học sinh lên bảng làm BT.
 5 +  = 8 9 +  = 10. 
  - 5 = 5. 1 +  = 8 
- Học sinh khác theo dõi nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động1:Nờu thứ tự cỏc số 
- Nhận xột Kết luận
Hoạt động1: HD HS làm bài tập:
- 2 em nờu cỏc số từ 0 đến 10.
- Nhận xột bổ sung
Bài 1: Số?(cột 2, 4)
cột 1, 3 HS K,G Mỗi HS 1 cột.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em nêu, cả lớp theo dõi.
- Gọi 1 số HS đọc kết quả bài , các HS khác theo dõi và nhận xét.
- Mỗi HS đọc kết quả 2 phép tính.
2= 1+ 1 6= 2+ 4 8= 5+ 3 10= 8+ 2
3= 1+ 2 6= 3+ 3 8= 4+ 4 10= 7+ 3
4= 1+ 3 7= 1+ 6 9= 8+ 1 10= 6+ 4
....
 - Khẳng định kết quả đúng, cho điểm.
Bài 2: Hoạt động nhóm
- Hướng dẫn và giao việc.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm 4.
- Gọi HS nhận xét.
- Thực hiện theo hướng dẫn. 
- Nhận xét và cho điểm.
a) 2, 5, 7, 8, 9 b) 9, 8, 7, 5, 2
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a) Gắn các bông hoa lên bảng như hình vẽ trong SGK. Yêu cầu HS quan sát và nêu đề toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Quan sát, đọc tóm tắt rồi nêu đề toán.
- Trả lời.
- Cho học sinh viết phép tính vào bảng con, 1 em viết trên bảng lớp.
 KQ: 4+ 3= 7
- Nhận xét, cho điểm. 
b) Tiến hành tương tự như phần a).
 B, 7- 2= 5
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Ôn tạp các số trong phạm vi 10 và làm thêm BT trong VBT Toán 69.
- Nghe, ghi nhớ
Đạo đức (T.17):
Trật tự trong trường học
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
 2. Kĩ năng:
 Biết thực hiện giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn đánh lộn trong trường.
 3. Thái độ: Tự giác giữ trật tự trong trường học.
II. Đồ dùng dạy - học:	
 - GV: + Vở BT đao đức 1. 
 - HS : Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện những quy định gì?
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài 
 Hoạt động 1: Thông báo kết quả thi đua.
- Yêu cầu học sinh, báo cáo kết quả thi đua.
- Khuyến khích học sinh nêu và nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
- Báo cáo kết quả, nêu nhận xét góp ý kiến, bổ sung cho nhau.
- Thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt; nhắc nhở những tổ, cá nhân thực hiện chưa tốt.
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2: Bài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Độc lập suy nghĩ. 
- Nêu ý kiến, bổ sung cho nhau.
+ Các bạn HS đang làm gì trong lớp?
Cỏc bạn đang chăm chỳ học bài.
+ Các bạn có giữ trật tự không? 
+ Bạn nào giữ trật tự trong giờ học ?
- Cỏc bạn giữ trặt tự học bài.
- Liờn hệ.
 Kết luận: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu.
- Lắng nghe.
 Họat động 3: Thảo luận theo bàn (BT 5).
- Hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: 
- Thảo luận theo nhóm bàn.
+ Cô giáo đang làm gì với HS?
+ Cụ đang yờu cầu HS trả lời.
+ Hai bạn đang ngồi phía sau đang làm gì?
+Đang núi chuyện.
+ Việc làm đó có trât tự không? Vì sao?
+ Mất trật tự 
+ Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp?
+Cụ phải ngừng giảng 
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày 
- bổ sung ý kiến.
 Kết luận:Trong giờ học, có hai bạn giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc đồng thanh.
5. dặn dò:
- Thực hiện giữ trật tự trong trường học.
- Nghe, ghi nhớ
 Thứ ba nngày 25 tháng 12 năm 2012.
Học vần (T.149+150):
Bài 70: ôt - ơt
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ôt, ơt; cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ot, ơt; cột cờ, cái vợt.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ôt, ơt; cột cờ, cái vợt.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: đôi mắt, mật ong.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Dạy vần:
 + Giới thiệu ghi bảng: ôt 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “ôt” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Đánh vần mẫu: ô - t - ôt
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa: 
 - Ghi bảng: cột, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: cột cờ.
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: ôt – cột – cột cờ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + ơt (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “ơt” với “ôt” 
 Hoạt động2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động3:HD viết bảng con.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
 Hoạt động4. Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. 
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
Hoạt động5: Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
 + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 * Hãy kể về ngưới bạn tốt của em?
 - Nhận xét, khen ngợi. 
Hoạt động6: Viết: ôtt, ơt; cột cờ, cái vợt.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho ...  xét, cho điểm.
- 1 vài em trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài 
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong (SGK trang 36) và trả lời các câu hỏi:
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm bàn
+ Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
+ Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Gọi HS trả lời.
- Liên hệ: 
+ các bạn đang quột lớp. 
Sử chổi. xụ, hút rỏc..
...
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Những nhóm có cùng hình nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- Kết luận: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học và tham gia các hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. 
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
- GV làm mẫu.
- Quan sát.
+ Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
+ Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh.
- Phát cho mỗi tổ 2 đồ dùng và giao việc.
- Làm việc theo tổ.
- Những đồ dùng này được dùng vào việc gì ?
- Cách sử dụng từng loại như thế nào ?
- Hướng dẫn làm vệ sinh lớp học.
 - Đại diện trình bày trước lớp.
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý. Có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh.
*Tích hợp: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học. Phải biết sử dụng tiết kiệm,khi sử dụng nước khi làm vệ sinh.. 
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
- Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ? 
- Hs trả lời.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh
lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn
 Nghe & ghi nhớ.
Thủ công (T. 17):
Gấp cái ví
I. Mục tiêu:
 1. Kién thức:
 Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 2. Kĩ năng:
 - Gấp được cái ví bằng giấy, có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
 - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
 3. Thái độ:
 Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
 - HS: Một tờ giấy hình chữ nhật để gấp ví.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS cho tiết học.
3. Bài mới:
3.1. giới thiệu bài.
3.2. Phỏt triển bài
Hoạt động1:Hướng dẫn HS q/ sát và nhận xét:
- Cho HS quan sát ví mẫu và nhận xét.
- Quan sát, trả lời. Vớ cú 2 ngăn.
+ Ví có mấy ngăn.
+ Được gấp bằng khổ giấy nào?
- Kết luận: Ví có hai ngăn, được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
- Được làm bằng giấy hỡnh CN
- Lắng nghe.
Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn gấp ví từng bước chậm trên một tờ giấy hình chữ nhật to để HS quan sát.
- Quan sát.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
- Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, 
Bước 2: Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
Bước 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.
- Lật hình ra mặt sau theo bề ngang giấy, gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví.
Hoạt động3: Thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- 2 HS nhắc lại.
- Cho học sinh thực hành tập gấp ví trên giấy HS.
- Thực hành gấp cái ví.
- Theo dõi và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp cái ví.
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- 2 HS nhắc lại.
5. Dặn dò:
- Tập gấp cái ví bằng giấy nháp.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Thực hành gấp cái ví bằng giấy màu.
Sinh hoạt (T.17):
nhận xét trong tuần 17
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè. 
 - Học tập:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Có đủ đồ dùng học tập theo quy định.
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 - Tuyên dương: Linh, Trỳc.
 - Phê bình: Nở, Dương nghỉ học.
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Thực hiện chương trình tuần 18.
 - Tiếp tục phát huy những mặt tốt đã đạt được trong tuần, khắc phục hạn chế tuần qua.
 - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I.
Tiết 4: Mỹ thuật:(17) 
Vẽ tranh ngôi nhà
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
 - Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài.
 - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà.
Kỹ năng: 
 - Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà
Thái độ: 
 - Yêu thích cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Giáo viên: - Một số tranh ảnh về ngôi nhà
 - Hình vẽ ngôi nhà 
 - Hình hướng dẫn cách vẽ 
Học sinh: - Vở tập vẽ 1, bút chì, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Làm theo yêu cầu 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt) 
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem một số tranh, ảnh về ngôi nhà
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét (kể tên về phần chính của ngôi nhà)
- Quan sát và nhận xét theo gợi ý
 * Tóm tắt: có thể vẽ 1, 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi... và vẽ màu theo ý thích.
- Nghe
3. Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Gắn hình hướng dẫn cách vẽ lên bảng
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
4. Thực hành:
- Quan sát
- Theo dõi
+ Lưu ý HS:
- Vẽ khung hình trước ...
- HS thực hành vẽ
- Vẽ mầu theo ý thích: 
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
5- Củng cố - dặn dò:
- Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp cho cả
- Nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn (về
lớp nhận xét.
hình vẽ, tô màu.)
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- Nhận xét chung giờ học:
- Một vài em trả lời
- Nghe
Tiết 4: Toán:(17) Kiểm tra cuối học kỳ I
 ( Đề của phòng Giáo dục
Tiết 4: Thể dục:( 17) 
 Bài 17 
I. Mục tiêu: 
- Biết được những kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học trong kỳ 1và thực hiện được cơ bản đúng những kiến thức kỹ năng đó
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi" chạy tiếp sức"
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
- Kẻ 2 dãy ô như hình 24 SGV
III. Nội dung và phương pháp trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV) 
2. Khởi động:
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
x
x
x
x
x
x
+ Trò chơi: Diệt các con vật
(GV)
 B. Phần cơ bản
*Sơ kết học kỳ 1: Gợi ý cho HS nhắc lại những kiến thức, kỹ năng đã học trong kỳ 1.
* Tổ chức cho HS chơi Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - Nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
2
5
8
1
4
7
10
3
6
9
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lượt đi nhảy. Lượt về chạy
+ Chơi thử
ĐHTC
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
+ Chơi chính thức
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
- HS chơi chính thức theo tổ
3. Phần kết thúc
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi.
1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài
x
x
x
x
x
x
x
x
 về nhà
 (GV)
Tiết 5: Sinh hoạt: Có biên bản riêng
********************************************************************
Bài 17
Thể dục
Trò chơi vận động
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
2. Kỹ năng:
	- Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu
3. Thái độ:
	- Năng tập thể dục buổi sáng
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
	- Kẻ 2 dãy ô như hình 24 và hướng dẫn như chương IV phần !
III. Nội dung và phương pháp trên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
4- 5'
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
x
x
x
(GV)
x
ĐHTC
+ Trò chơi: Diệt các con vật
2 lần
x
 B. Phần cơ bản
22-25'
1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
2
5
8
1
4
7
10
3
6
9
- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lượt đi nhảy
ĐHTC
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
Lượt chạy về
- HS chơi chính thức theo tổ
+ Chơi thử
2 lần
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
+ Chơi chính thức
2-3 lần
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi.
III. Phần kết thúc
4-5'
1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV)
3. Xuống lớp
ĐHXL
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2004
Tiết 17:
Mĩ thuật:
kiểm tra bài định kỳ
(Trường ra đề + đáp án)
Tiết 68:
Toán
kiểm tra định kỳ
(Phòng ra đề và đáp án)
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2004
Tiết 17:
Âm nhạc:
học hát bài do địa phương tự chọn
Trò chơi âm nhạc
A- Mục tiêu:
- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biếu diễn bài hát trước lớp.
- Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiét tấu trong âm nhạc.
B- Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, tập đàn cho bài hát.
- Nắm dược các trò chơi “Tiếng hát ở đâu”, “Đoán tên”, “Bao nhiêu người hát.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nghe hát “Quốc ca” em phải đứng ntn ? vì sao ?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài em trả lời
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài trự tiếp:
2. Hoạt động 1: Cho HS hát và tập biểu diễn các bài hát đã học.
- GV hd và giao việc.
- HS hát, biểu diễn, vận động phụ hoạ (cn, nhóm).
- GV theo dõi, hd thêm.
- + Chi từng nhóm thi nahu thể hiện và tìm ra nhóm khá nhất để tuyên dương.
- HS thực hiện theo nhóm.
3. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
+ TRò chơi thứ nhất: “Tiéng hát ở đâu”
- Cho 1 em nhắm mắt, GVc chỉ định 1 trong nhiều em hát 1 cau tự chon. Em nhắm mắt
Phải định hướng xem âm thanh phát ra từ đâu và nói tên bạn nào hát, phân biệt số lượng người hát.
+ Trò chơi thứ 2: Hát và gõ đối đáp.
- GV chọn bài hát và phân chia rõ ràng.
- Chia nhóm: 2 nhóm A & B
Nhóm A: hát
Nhóm B: gõ
Sau đó đổi bên.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS chơi theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hd
4. Củng cố – dặn dò:
- Nx chung giờ học.
: - Ôn lại các bài hát đã học.
 - Luyện chơi cho thạo các trò chơi trên.
- HS nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc