Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Năm học: 2010 - 2011

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Năm học: 2010 - 2011

 Bài 30 UA - ƯA

I- Mục tiêu:

Sau bài học Hs có thể:

 -Đọc được :ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ;từ và câu ứng dụng.

 -Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Giữa trưa

II- Đồ dùng dạy học:

*GV : - Sách tiếng việt 1 tập 1

 - Bộ ghép chữ

 - Tranh minh hoạ

 *HS : - Sách tiếng việt 1 tập 1

 - Bộ ghép chữ

 -BC, VTV

 

doc 38 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Năm học: 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Học vần:Tiết 65,66
 Bài 30 UA - ƯA
I- Mục tiêu: 
Sau bài học Hs có thể:
 -Đọc được :ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ;từ và câu ứng dụng.
	-Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
	-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Giữa trưa
II- Đồ dùng dạy học:
*GV : - Sách tiếng việt 1 tập 1
 - Bộ ghép chữ
 - Tranh minh hoạ 
 *HS : - Sách tiếng việt 1 tập 1
	 - Bộ ghép chữ
	 -BC, VTV
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
A.Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nêu Nx sau KT.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy học vần: ua
a. Nhận diện chữ:
- Ghi bảng vần ua.
- Vần ua được tạo nên bởi những âm nào ?
- Hãy phân tích vần ua ?
- Hãy so sánh vần ua với ia ?
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Y/c Hs phát âm lại vần ua.
- Vần ua đánh vần NTN ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Y/c đọc.
- Y/c Hs tìm & gài vần ua.
- Tìm tiếp chữ ghi âm c ghép bên trái vần ua.
- Gv nhận xét, ghi bảng: cua.
- Hãy phân tích tiếng cua ?
- Hãy đánh vần tiếng cua ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho Hs quan sát.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: cua bể (gt).
- CHo Hs đọc: ua, cua, của bẻ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
ƯA: (Quy trình tương tự).
a. Nhận diện vần:
- Vần ưa được tạo nên bởi ư & a.
- So sánh ua với ưa.
Giống: Kết thúc = a.
¹: ưa bắt đầu = ư.
b. đánh vần:
+ Vần: ư - a - ưa.
+ Tiếng & từ khoá:
- Thêm âm ng & dấu (.) vào ưa để được: ngựa.
- Đưa bức tranh và hỏi.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Rút ra từ: Ngựa gỗ.
- Đánh vần: (ngờ - ưa ngưa nặng ngựa ).
c. Viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Nghỉ giữa tiết
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Củng cố:
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần.
- NX chung giờ học.
Học sinh
- HS viết vào bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè.
- 2 Hs đọc.
- Hs đọc theo gv: ua, ưa.
- Vần ua được tạo nên bởi ân u và a.
- Vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống: Cùng kết thúc bằng a.
¹: ua bắt đầu = u.
- Hs đọc: ua.
- u - a - ua.
(Đánh vần: nhóm, Cn, lớp).
- Đọc trơn.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng để ghép: ua, cua.
Tiếng cua có âm c đứng trước, vần ua đứng sau.
- Cờ - ua - cua.
(Đánh vần: Cn, nhóm, lớp).
- Hs quan sát & NX.
- Tranh vẽ: cua bể.
- 1 vài em.
- Hs thực hiện theo y/c giáo viên
- Hs đọc nhẩm.
Đọc cả 2 sơ đồ
Viết trên không. Viết bc
Lớp trưởng điều khiển
- 1 Hs tìm tiếng có vần & gạch chân.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
Tiết 2
Giáo viên
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
c. Luyện nói theo chủ đề: Giữa trưa.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Tại sao con biết đây là buổi trưa ?
- Giữa trưa là mấy giờ.
- Buổi trưa người ta ở đâu, làm gì ?
- Có nên ra nắng vào buổi trưa không ?
- Nếu bạn ra nắng em sẽ nói gì ?
-Nhận xét, bổ sung, tuyên dương
D. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: thi viét tiếng có vần ua, ưa.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học.
: - Đọc lại bài.
 - Xem trước bài 31.
Học sinh
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- 1 bạn nhỉ cùng mẹ đi chợ.
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Ngắt hơi ở các dấu phẩy.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Hs viết trong vở theo HD.
- Lớp trưởng điều khiển
- 1 số em đọc.
- Hs quan sát tranh thảo luận.
Nhóm 2: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.Đại diện các nhóm lên luyện nói trước lớp
- Hs chơi theo tổ.
- 1 số em đọc nối tiếp trong SGK
Toán
 Tiết 29: 	LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
Sau bài học giúp học sinh:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
	-BT: 1,2(dòng 1),3/48
II- Đồ dùng dạy học:
*GV :- Tranh vẽ (BT 4,5) ; bảng phụ.
*HS :- Hộp đồ dùng toán 1,bc
III - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
A.Ổn định:
B.KTBC:
Gọi 1HS lêøn bảng
NX-sửa sai,ghi điểm.
C.Bài mới:
1.GTB-ghi bảng
2.Luyện tập: 
Bài 1:HDHS viết các số thẳng cột với nhau
Theo dõi hỗ trợ thêøm
HD nhận xét-ghi điểm
Bài 2: Viết số thích hợp vàoô trống:
 +1
HD lấy 1 2
Bài 3:
- GV treo tranh lên bảng.
- Bài toán này Yêu cầu ta phải làm gì ?
- GVHD: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại.
- GV nhận xét & sửa sai.
D. Củng cố - dặn dò:
.Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3 và 4
- Nhận xét chung giờ học.
: - Làm BT (vở BT).
CB:Phép cộng trong phạm vi 5.
Học sinh
1Hs làm trên bảng ,lớp làm vào bảng con
2+2= ; 3+1= ;1+3=
1HS lêøn bảng làm ,lớp làm vào vở.
 3 2 2 1 1
 + 1 + 1 + 2 + 2 + 3
 4 3 4 3 4 
2HS lên bảng làm,lớp theo dõi ,nhận xét.
- Tính
2 hs đọc,cả lớp lắng nghe.
 Đạo đức:
TIẾT 8: GIA ĐÌNH EM (T2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ
2. Kỹ năng: - Biết yêu quý gi đình của mình
 - Biết yêu thương và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
3. Thái độ:-Luôn tỏ ra lễ phép với ông bà, cha mẹ
	*GDBVMT :Liên hệ : Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1
- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai.
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
III- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
A.Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Gia đình em có những ai ?
? Em đã đối xử NTN đối với những người trong gia đình ?
- Nêu NX sau KT.
C. Dạy học bài mới:
+ Khởi động: Trò chơi đổi nhà.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Thảo luận:
- GV hỏi những em không bị mất nhà lần nào ?
- Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ?
- Hỏi những em đã có lần bị mất nhà.
- Em sẽ ra sao khi không có gia đình ?
+ Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia dình luôn tre chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.
1. Hoạt động 1:
Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long"
+ Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn.
+ Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn.
+ Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
- Nghỉ giải lao giữa tiết
2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ.
- Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ?
+ GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời chamẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà.
-GDBVMT :Gia đình chỉ có 2 con gopd phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồngBVMT
D. Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học.
: - Thực hiện theo nội dung đã học.
- Xem trước bài 8
Học sinh
- 1 số em trả lời.
- HS chơi cả lớp (GV làm quản trò).
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS nghe & ghi nhớ.
- Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm.
- Cả lớp chú ý & NX.
- Bạn Long chưa nghe lời mẹ.
- Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao, đã bóng có thể bị ốm.
- Lớp trưởng điều khiển
- HS trao đổi nhóm 2
- 1 số HS lên trình b#y trước lớp
- HS nghe & ghi nhớ
- HS nghe & ghi nhớ
 Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
Thể dục:
 Tiết 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học.
- Học đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc, làm quen với TTCB.
- Trò chơi " Qua đường lội".
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức tập thể dục buổi sáng.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập
- Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi.
III- Các hoạt động cơ bản:
Nội dung
A- Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất.
- Điểm danh
- Phổ bién mục tiêu bài học.
2. khởi động:
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
B. Phần cơ bản:
1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải.
2. ễn dồn hàng, dàn hàng.
+ Học tư thế cơ bản
 + Đứng đưa hai tay ra trước
3. Ôn trò chơi "Qua đường lội"
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay & hát.
- Hệ thống & NX bài.
- Giao bài vè nhà; xuống lớp.
Định lượng
4 - 5phút
1 lần
22-25p'
3 lần
2 lần
2-3 la ... ng tự.
- Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL
- Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?)
- Cho nhiều HS nhắc lại KL.
Nghỉ giải lao giữa tiết
3. Luyện tập.
Bài 1: Bảng con
- Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả.
Lưu ý cỏch trỡnh b#y phộp tớnh theo cột dọc.
Bài 2: Miệng
- Bài yêu cầu gì?
- HD giao việc.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc.
Gợi ý:1 cộng với mấy vẫn bằng 1?
- GV nhận xét cho điểm.
D. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BTVN.
Học sinh
- Một số em đọc.
- HS quan sát và nêu đề toán.
Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim.
- Là 3 con chim.
- Làm tính cộng.
- Lấy 3 cộng với 0.
- 3 cộng với 0 bằng 3.
- HS đọc 3 cộng 0 bằng 3.
- Không có quả táo nào.
- Có 3 quả táo.
- Phép cộng.
- Lấy 0 + 3 = 3
- HS đọc.
- HS tự nêu VD.
4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4 
- Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó.
- 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.
Lớp trưởng điều khiển
- HS làm bảng con.
- Tính.
- HS làm tính và nêu kết quả.
- Hãy điền vào chỗ chấm.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng, mỗi em một cột
 1 +  = 1 1 +  = 2 +2 = 4
  + 3 = 3 2 +  = 2 0 + = 0
2 HS
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Âm nhạc:
Tiết 8: HỌC BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu:
	-Biết đây là một bài dân ca
	-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Giáo viên chuẩn bị.
	- Học thuộc bài hát.
	- Một số tranh ảnh phong cảnh Nam bộ.
	- Chép sẵn lời ca lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
A.Ổn định:
B. KTBC
- Yêu cầu HS hát và làm động tác bài "Tìm bạn thân" lời 1 và lời 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Dạy bài hát "Lý cây xanh"
- Nghe hát mẫu.
- GV hát mẫu 1 lần.
- Em cảm nhận về bài hát này như thế nào?
Bài hát nhanh hay chậm? Dễ hát hay khó hát?
- GV: Đây là một bài hát hay mà cũng dễ hát, các em sẽ biết hát bài này trong tiết học hôm nay.
+ Ghi câu hát.
- GV treo bảng phụ và thuyết trình:
Bài có 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là một dòng
- Tập đọc lời ca.
- GV dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca của từng câu, mỗi câu gõ 2 lần, yêu cầu HS
đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu.
- GV hát mẫu câu 1, mỗi câu gõ 2 lần sau đó hát lần 2 câu 1 và bắtrường nhịp.
- Các câu sau tập tương tự.
- Cho HS hát cả bài.
- HD chỗ phát âm và lấy hơi cho HS.
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
- HD HS hát cả bài hai lần kết thúc bằng cách hát câu 4 chậm dần.
Nghỉ giải lao giữa tiết
3. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm
- Hát và gõ theo tiết tấu lời ca.
- Khi hát 1 tiếng kết hợp gõ 1 cái.
- GV hát, gõ mẫu.
- Hát và gõ theo phách.
- HD HS hát và gõ theo những chữ sau
Cái cây xanh xanh
 x x x
 Thì lá cũng xanh
 x x x
 Chim đậu trên cành
 x x x
 Chim hót líu lo
 x x x
- GV hát và làm mẫu
- GV theo dõi chỉnh sửa
D. Củng cố dặn dò.
- Cho HS trình bày cả hai bài hát
- NX chung giờ học.
- Học thuộc lòng bài hát.
Học sinh
- 3 - 4 HS
- HS nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh.
- HS nghe bắt nhịp và tập hát câu 1.
- HS hát đồng thanh.
- HS trình bày bài hát.
 Lớp trưởng điều khiển
-HS theo dõi.
- HS hát và làm theo
- HS theo dõi và chỉnh sửa
- HS hát đỗi thoại 2 lần.
Học vần:Tiết 73,74
 BÀI 34 :ui-ưi
I- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
 -Đọc được :ui, ưi, đồi núi, gửi thư ;từ và câu ứng dụng.
	-Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
	-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi
II- Đồ dùng dạy học:
*GV : - Sách tiếng việt 1 tập 1
 - Bộ ghép chữ
 - Tranh minh hoạ 
 *HS : - Sách tiếng việt 1 tập 1
	 - Bộ ghép chữ
	 -BC, VTV
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
A.Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
ui:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần: ui
- Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ?
- Hãy so sánh vần ui với oi ?
- Hãy phân tích vần ui ?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần, vần ui ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm & gài vần ui ?
- Tìm tiếp chữ ghi âm n gài bên trái vần ui & dấu (') trên u ?
- Ghi bảng: núi?
 Hãy phân tích tiếng núi ?
? Hãy đánh vần tiếng núi ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu đọc
+ Từ khoá:
- Đưa ra bức tranh "Đồi núi" & giao việc
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Đồi núi (gt).
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Ưi: (Quy trình tương tự)
a. Nhận diện vần:
- được tạo nên bởi ư và i.
- So sánh ui với ưi:
b. Đánh vần:
- Vần: ư - i - ưi.
- Tiếng: gờ - ưi - gưi - hỏi gửi.
-Đính tranh rút từ : gửi thư
c. Viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Nghỉ giữa tiết
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu & giải nghĩa từ.
Cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải & bằng da thường có quai xách.
Vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tânm trạng rất vui.
Gửi quà: Là hành động gửi vật (quà) gì đó cho ngường thân.
Ngửi mùi: Hít vào mũi để nhận biết, phân biệt mùi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Củng cố;
Trò chơi: Tìm tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
Học sinh
- HS viết từ vào bảng con.
Cái chổi, ngói mới.
- 1 vài em.
- HS đọc theo GV: ui,ưi.
- Cả lớp đọc: ui
- Vần ui do 2 âm tạo thành là âm u và âm i.
Giống: - Đều kết thúc bằng i.
¹: Ui bắt đầu bằng u
- Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- u - i - ui
(CN, nhóm, lớp) 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ui - núi.
- HS đọc (ĐT).
- Tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên u.
- Tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên u.
 Nờ -ui-nui- sắc-núi
Đồi núi
Đọc trơn từ:đồi núi
Theo dõi,lắng nghe.
Giống: Kết thúc bằng i.
¹: Ưi bắt đầu bằng ư
-Đọc từ
-Viết trên không, viết vào bảng con
- HS thực hiện theo HD của GV.
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc: (CN, nhóm, lớp)
- HS chơi theo tổ
- 2 HS đọc nói tiếp
Tiết 2
Giáo viên
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Tranh vẽ gì ?
- GĐ em đã bao giờ được nhận thư của người thân từ xa gửi về chưa ?
- Khi nhận được thư của người thân em cảm thấy NTN ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh ?
- GV đọc mẫu, HD đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần tiếng từ khoá trong bài các em cần lưu ý điều gì ?
- GV HD & giao việc.
- GV theo dõi, uấn nắn thêm HS yếu.
- Chấm 1 số bài và NX bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi.
- Y/ c HS đọc tên bài luyện nói.
- HD & giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Đồi núi thường có ở đâu ?
- Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ?
- Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa?
- Trên đồi núi thướng có những gì ?
- Đồi khác núi ở điểm nào ?
D. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi tỡm tiếng có vần ui, ưi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
: - Đọc lại bài.
- Xem trước bài 35.
Học sinh
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh & nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh gia đình đang quây quần nghe mẹ đọc thư.
- HS tự trả lời.
- 1 vài em đọc.
HS đọc: (CN, nhóm, lớp)
- Nét nối giữa các con chữ. K/c giữa các con chư & vị trí dấu thanh.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
- 1 -> 3 em đọc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- HS chơi theo tổ.
- 2 - 3 HS đọc.
Hoạt động tập thể
SINH HOAT LƠùP TUẦN 8
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
- Có thái độ đúng tự sửa chữa sai lầm để tiến bộ hơn.
- Biết kế hoạch hoạt động tuần 9.
II. Chuẩn bị: Các số liệu theo dõi trong tuần
III. Hoạt động trên lớp
1- ổn định :
2- Nhận xét:
a. Hướng dẫn lớp trưởng nhận xét:
b. Tổng kết bổ sung: 
- Đạo đức: - Học sinh ngoan ngoãn lễ phép có ý thức bảo vệ của công.
- Học tập: Đa số các em chăm chỉ học tập. Đến lớp thuộc bài và làm bài tương đối đầy đủ.
- Hoạt động khác: Thực hiện ca hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ đều dặn.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Tồn tại: Một số em về nhà chưa học bài viết bài, vở ghi chép cẩu thả trong giờ học ít tập trung.Một số em nghỉ học không xin phép.
+ Tập thể dục giữa giờ chưa đều.
3. Kế hoạch tuần 9: 
- Dạy học theo chương trình
- Tăng cường kiểm tra bài cũ.
- Lao động vệ sinh sân trường.
- Khắc phục tồn tại tuần 8.
4. Sinh hoạt văn nghệ:
-Hát
Lớp trưởng tự nhận xét về tổ mình. Nêu tên các bạn chưa thuộc bài, chưa chú ý trong giờ học, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. Bình chọn bạn chăm chỉ học tập.
-HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS tham gia ca hát, trò chơi.
**************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(13).doc