Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 9 - Trường tiểu học Đạ M’ rông

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 9 - Trường tiểu học Đạ M’ rông

Tiết 2: Toán

 §41: Lít

I. Mục tiêu:

1. Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). Biết ca một lít, chai một lít, biết lít là đơn vị đo dung tích.

2. Biết đọc viết tên gọi, kí hiệu của lít (l).

3. Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.

4. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

* Học sinh yếu làm phép tính bài giải vào phiếu.

II. Hoạt động sư phạm :

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng 43+57 35+65

- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương

2. Bài mới: (2-3’):

- Dẫn dắt HS ghi tên bài: 36 + 15

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 9 - Trường tiểu học Đạ M’ rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
 (Từ ngày 21/10/2013 đến ngày 26/10/2013)
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Điều chỉnh
Thứ hai
21/10
Chào cờ
9
Toán
41
Lít 
Tập đọc 
25
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I 
(tiết 1)
Tập đọc
26
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I 
(tiết 2)
Thủ công
9
Gấp thuyền phẳng đáy có mui
 (tiết 1)
Thứ ba
22/10
Kể chuyện
9
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I 
(tiết 3)
Âm nhạc 
9
Học hát: Bài Chúc mừng sinh nhật
Toán 
42
Luyện tập
Chính Tả
17
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I 
(tiết 4)
Đạo đức
9
Chăm chỉ học tập ( tiết 1)
Thứ tư
23/10
Tập đọc
27
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I 
(tiết 6)
Toán/ Ô.T.Toán
43/13
Luyện tập chung/Tự chọn
Tập Viết/ Ô.T.T.V
9/7
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 5)/ Tự chọn
Thể dục/ Ô.T.Viết
17/13
Ôn bài TDPTC- điểm số 1-2:1-2 theo đội hình hàng dọc / Tự chọn
 Thứ năm
24/10
Toán
44
Kiểm tra định kì ( giữa học kì I )
Mĩ thuật/ Ô.T.Toán
9/14
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ ( nón)/
 Tự chọn
Tập vẽ cái mũ
( nón) theo mẫu)
Chính Tả/ Ô.T.Đọc
18/7
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I 
(tiết 7)/ Tự chọn
Luyện Từ &Câu/ Ô.T.Viết
9/14
Kiểm tra giữa học kì I/ Tự chọn
Thứ sáu
25/10
Tập Làm Văn
9
Kiểm tra giữa học kì I
Toán 
45
Tìm một số hạng trong một tổng
Thể dục 
18
Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Điểm số 1-2:1-2 theo đội hình hàng dọc.
TNXH
9
Đề phòng bệnh giun
HĐTT - SHL
9
Dạy ATGT (Bài 2)
 Thứ bảy
26/10
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:	 Chào cờ
Tiết 2: Toán
 §41: Lít
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). Biết ca một lít, chai một lít, biết lít là đơn vị đo dung tích.
2. Biết đọc viết tên gọi, kí hiệu của lít (l).
3. Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
4. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
* Học sinh yếu làm phép tính bài giải vào phiếu.
II. Hoạt động sư phạm :
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng 43+57 35+65 
- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (2-3’): 
- Dẫn dắt HS ghi tên bài: 36 + 15
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
Đạt MT số 1.
HĐ LC: Quan sát.
HTTC: Cả lớp, cá nhân.(8-10’)
- Cho HS quan sát 1 ca nước và một li nước, nêu nhận xét về sức chứa của ca và li?
- Đưa chai dầu một lít, chai mắm nửa lít và cho HS nhận xét.
- Muốn biết nhiều hơn bao nhiêu ta phải đo, đơn vị đo các chất lỏng là lít
- Đây là ca một lít.
- Nếu đổ đầy lít thì được  lít?
- Đổ sang cái chai và hỏi cái cái chai này mấy lít?
(?) Đổ hai ca nước và cao 2 lít. Can này có sức chứa mấy lít?
- Lít được viết tắt là : l
- Ca đựng nhiều nước hơn li.
- Li đựng ít nước hơn ca.
- Chai dầu đựng nhiều hơn chai mắm.
- Quan sát nhận biết.
- 1 Lít nước.
- 2 Lít.
Hoạt động 2:
Đạt MT số 2.
HĐ LC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân.
(3-5’)
Bài 1.Yêu cầu HS đọc đề.
- GV đưa ra một số can.
Đưa ca 3 lít, can 10 lít, can 2 lít, can 5 lít
(?) Đọc là 3 lít thì khi viết các em viết như thế nào?
- Đọc: 10 lít, 2lít, 5lít, 15 lít, 20 l
- Hướng dẫn HS trả lời cá nhân 
- Nhận xét, tuyên dương
- 2 HS
- Quan sát: chai 1lít, 2 lít,
- Quan sát nêu chỉ số đo và cách đọc: 3 lít, 5 lít.
- HS nêu: 3 Lít.
- HS trả lời
Hoạt động 3: 
Đạt MT số 3.
 HĐ LC: Thực hành. HTTC: Cá nhân.
(8-10’)
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn mẫu: 
9 l + 8 l = 17 l
- Nêu: có 18 lít rót ra 5 lít vậy còn lại bao nhiêu? Ta làm thế nào?
?) Trong can có 15 lít, cô đổ thêm 2 lít vậy can có bao nhiêu lít?
- Hướng dẫn HS làm bảng con
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc
- HS trả lời
- Làm bảng con.
Hoạt động 4: 
Đạt MT số 4. 
HĐ LC: Thực hành. HT TC: Cá nhân.
(8-10’)
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt.
Lần đầu bán: 12 l
Lần sau bán: 15l
Cả hai lần.l? 
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập
* HS yếu làm phép tính bài giải vào phiếu.
- Nhận xét, tuyên dương
- 2HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Giải vào vở.
Cả hai lần cửa hàng bán được là:
12 + 15 = 27(l)
Đáp số :27 l
- Hoài, Dia...
IV: Hoạt động nối tiếp: (1)
1. Củng cố:
- Hệ thống bài học
2. Dặn dò – nhận xét:
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập
V: Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, vở bài tập toán
Tiết 3 + 4: Tập đọc (2 tiết)
 §25 + 26: Ôn tập giữa kì I
I. Mục đích, yêu cầu:
- Chủ yếu là kiểm tra đọc thành tiếng: HS đọc thông thạo bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Ôn bảng chữ cái.
- Ôn các từ chỉ sự vật. 
* HS yếu đánh vần được câu ngắn.
* HS khá giỏi đọc hiểu và trả lời câu hỏi SGK
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên đọc bài: Bàn tay dịu dàng
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Ôn tập giữa kì I
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra đọc
(3-5’)
Hoạt động 2:
Ôn bảng chữ cái.
(12-15’)
Hoạt động 3:
Ôn về từ chỉ sự vật.
(12-15’)
- Đưa ra các thăm ghi tên bài tập đọc.
- Đánh giá ghi điểm.
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Trò chơi tiếp sức: Lớp chia thành 2 nhóm từng HS lên lần lượt ghi các chữ vào bảng chữ cái.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
(?) Các từ trong bài thuộc loại từ gì?
Bài4: Nêu yêu cầu đề bài.
- Chia nhóm phát phiếu.
- Đánh giá chung.
- Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì?
- 8-10 HS lên bốc thăm bài và đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Làm việc theo cặp.
- HS chơi trò chơi
- 2 HS đọc.
- Từ chỉ sự vật.
- 2 HS đọc yêu cầu bài học.
- Người đồ vật, loài vật, cây cối con vật
IV: Củng cố: (1’)
- Cho HS đọc lại bài SGK
- Nhận xét tiết học
V: Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Thời khóa biểu
Tiết 5: Thủ công
 § 9: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng các bước từ gấp thuyền phẳng đáy không mui để thực hiện cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- Có hứng thú khi gấp thuyền, an toàn khi sử dụng đồ dùng, vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:	
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút mẫu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
Quan sát và nhận xét. (8-10’)
Hoạt động 2:
 Hướng dẫn thao tác mẫu và kết hợp cho HS thực hành(12-15’)
- Giới thiệu và đưa ra mẫu
(?) So với thuyền phẳng đáy không mui có gì giống và khác nhau?
(?)Thuyền phẳng đáy có mui cần thêm bước nào?
-Treo tranh và giới thiệu
Bước gấp tạo mui.
- Giới thiệu trên quy trình.
- Bước 2, 3 Các em thực hành như gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Hướng dẫn HS thực hiện bước 4.
+Tạo mui. Dùng 2 ngón trỏ nâng 2 ngón trỏ nâng phần giấy gấp bên trong.Tổ chức.
-Thực hành nháp theo yêu cầu.
- Quan sát và nhận xét.
- Giống về các bộ phận.
- Khác về mui thuyền.
- HS trả lời
- Quan sát, nghe.
- Quan sát quy trình và thực hiện theo từng thao tác của GV.
- 2 HS lên thực hành gấp cho lớp quan sát.
IV: Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V: Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết 2
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Kể Chuyện
 § 9: Ôn tập giữa kì I
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS.
- Ôn về các từ chỉ hoạt động, đặt được câu có sử dụng từ chỉ hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên kể lại chuyện : người thầy cũ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Ôn tập giữa kì I
b. Nội dung:
 Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Kiểm tra đọc
(8-10’)
Hoạt động 2:
Củng cố về từ chỉ hoạt động (8-10’)
Hoạt động 3: 
Đặt câu nói về hoạt động của vật con vật. (8-10’)
 - Làm phiếu các bài tập đọc tuần 5,6 và gọi HS đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài làm việc thật là vui.
-Yêu cầu HS tìm theo cặp
- Nêu miệng các từ chỉ hoạt động.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
- Trong bài: Làm việc thật là vui: (?) Con gà, đồng hồ, cành đào đã làm gì?
- Dựa và đó em hãy đặt 
câu nói về con vật
Câu b,c yêu cầu HS làm miệng.
- Nhận xét 
- Lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi 8 – 10 HS.
- 2HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc.
- Làm việc theo cặp.
- 2-3 HS đọc.
- Nối tiếpnhau nói.
+ Đồng hồ: Báo giờ, báo phút.
+ Gà trống gáy.
+ Cành đào: Nở.
- Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc trong nhà.
-Trâu cày ruộng giúp bà con.
b. Xe máy chạy bon bon
c. Cây hoa toả hương suốt ngày.
Cây cam rất gon và gọt.
IV: Củng cố: (1’)
- Cho HS đọc lại bài SGK
- Nhận xét tiết học
V: Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2 : Âm nhạc
§9 : Học hát bài : Chúc mừng sinh nhật
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán
 § 42: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kĩ năng làm tính.
2. Giải toán với các số đo theo đơn vị là lít.
* HS yếu làm tiếp bài 1 
II. Hoạt động sư phạm :
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3lít, 12lít, 45lít.
- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (2-3’): 
- Dẫn dắt HS ghi tên bài: Luyện tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1: 
Đạt MT số 1.
HĐ LC: Thực hành.
HT TC: Cá nhân.
(8-10)
 Hoạt động 2: 
Đạt MT số 1.
HĐ LC: Thực hành.
HT TC:Miệng .
(8-10)
Hoạt động3: 
Đạt MT số 2.
HĐ LC: Thực hành.
HT TC: Cá nhân.
(9-13’)
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bảng con
- 1 số HS làm bảng lớp
* Kèm HS yếu làm
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS quan sát SGK trang 43
(?) Hình a có mấy ca mỗi ca mấy lít?
(?) Vậy hình a có mấy lít?
- Hướng dẫn HS nêu kết quả
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3. - HS đọc đề bài.
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ và vẽ lên bảng.
- Yêu cầu làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng giải
* HS yếu làm phép tính bài giải vài phiếu.
- 2 HS đọ ... i dung bài để khoanh tròn trước câu trả lời đúng
II. Đồ dùng dạy học:
-Bài dậy sớm
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên
Học sinh
1.bài mời
a-G tb
HĐ1 :DH làm bài
2. củng cố –dặn dò:
Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc bài
-HD làm
-Phát phiếu bài đọc
Thu bài chấm
-Chữa bài
-Nhận xét giờ học
-Về luyện đọc
-Nhắc lại tên bài
-Đọc thầm theo
-Theo dõi
-Đọc bài
-Đánh dấu xtrước câu trả lời đúng
- đọc bài tuần 10.
Môn: Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm: Đọc thư Bác Hồ gửi cho học sinh
Tìm hiểu về ngày 20-10
I.Sinh hoạt lớp:
1.Đánh giá tuần 8:
4 tổ báo cáo hoạt động trong tuần
Gv nhận xét:-Học tập: Nhìn chung các em có học bài va 2làm bài ở nhà bên cạnh đó còn em ha Lương, Ha Hươm,K Hằng....không làm bài tập ở nhà
-Chuyên cần: Vẫn còn một số em nghỉ học vô lý do: K’ Mia, Ha BiDoan,....
-Vệ sinh lớp sạch sẽ
-Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ và tốt
2.Kế hoạch tuần 9:
- Học tập : Đi học đầy đủ và chuyên cần, về nhà học bài và làm bài đầy đủ
-Chuyên cần : Nghỉ học phaỉ có giấy xin phép
-Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhất là việc rửa tay trước khi vào lớp, đeo khẩu trang và vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II.Hoạt động tập thể:
-GV đọc thư của Bác Hồ gửi cho Hs và cho HS tìm hiểu về ngày 20/10.
_______________________
?&@
Môn: Thể dục
Tiết 17:Ôn bài thể dục phát triển chung- điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc.
I.Mục tiêu:
Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu bước đầu hoàn thành bài tập, động tác tươngđối chính xác đẹp.
Học điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. Yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng.
II. Địa điểm và phương tiện: -Địa điểm: sân trường
- Còi, sách thể dục GV lớp 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đứng vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ.
-Đi đều theo hàng dọc hát.
B. Phần cơ bản.
1)Điểm số 1 –2 , 1- 2 theo đội hình hàng dọc.
-HD HS cách điểm số.
-Điểm số theo từng tổ thi xem tổ nào điểm số nhanh, đúng.
-Chia tổ cho HS ôn luyện.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau.
-Trò chơi, Nhanh lên bạn ơi.
+HD cách chơi luật chơi.
+ Cho Hs chơi thử.
-Thực hiện chơi theo yêu cầu.
-Nhận xét thi đua giữa các tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều và hát.
- cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
1-2’
1-2’
3’
3- 4 lần
10-12’
8-10’
1-2’
2-3’
5lần
5lần
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: Đạo đức
Tiết 9: Chăm chỉ học tập(tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Như thế nào là chăm chỉ học tập.Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.
-Có thái độ tự giác trong học tập.
II.Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập và phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.On định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
HĐ1: Xử lí tình huống.
HĐ2: Thảo luận nhóm
HĐ3:Liên hệ thực tế
3 Củng cố, dặn dò:
Gọi HS lên bảng xử lý tình huống.
Nhận xét.
Giới thiệu, ghi đề.
(?)Tranh vẽ gì?
(?)Nếu là em em sẽ làm gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-KL:Đang học bài, làm bài cần làm xong mới đi chơi.
Bai tập 2.
(?)Bài tập yêu cầu gì?
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
(?)Chăm chỉ học tập là làm gì?
Bài tập 3:Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu tự liên hệ về bản thân.
-Em đã chăm chỉ học tập chưa?
Hãy kể các việc làm cụ thể.
-Nhận xét, đánh giá.
2- 3 HS lên bảng.
Nhắc lại đề.
-Vẽ 2 bạn – bạn Hà đang học bài, bạn Nam đến rủ đi chơi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tập đóng vai xử lí tình huống.
-3 cặp lên thể hiện.
-Nhận xét cách xử lí.
-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đánh dấu vào ô trống trước ý kiến đúng.
-Thảo luận nhóm.
-Báo cáo kết quả và giải thích.
-Nhận xét bổ sung.
-Cố gắng tự hoàn thành bài tập.
+Tích cực tham gia.
+Tự giác học bài.
-Vài HS cho ý kiến.
+Kết quả học tập tốt.
-Thầy cô, bạn bè quý mến.
-Bố mẹ hài lòng.
-Tự liên hệ.
-6-8 HS nêu.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 { BUỔI CHIỀU}
Thứ- Ngày
 Môn
Tiết thứ
Đề bài giảng
Thứ hai
17. 10
Chào cờ
09
Tuần 09
Tự nhiên và xã hội
09
Đề phòng bênh giun
On tập đọc
02
On tập
On viết
02
On tập
Thứ ba
18.10
Thủ công
09
Gấp thuyền phẳng đáy.
On tập toán
03
Ôn tập
On tập toán
03
Ôn tập
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2011
Môn:Tự nhiên xã hội
Tiết 9: Đề phòng bệnh giun
I. Mục tiêu:
- Giun đua thường số ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua thức ăn, nước uống
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới:
Hoạt động1:Khởi động
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun
Để ăn sạch uống sạch cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá.
(?)Tại sao tay các em phải giữ sạch, giữ sạch đề phòng được bệnh gì?
-Giới thiệu bài.
(?)Đã có bạn nào đau bụng đi ngoài, đi ra giun, buồn nôn, chóng mặt chưa?
(?)Khi bị như vậy là các em đã bị bệnh gì?
(?)Giun sống ở đâu?
+Số ở ruột, giạ dày, gan, phổi, mật 
(?)Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
(?)Giun gây ra tác hại gì?
-Cho HS quan sát hình 1 trang 20
-Cho HS thảo luận.
(?)Trứng giun và giun trong ruột ra ngoài bằng cách nào?
-Từ trong phân trứng giun đi vào cơ thể bằng cách nào?
-Kết luận: như sgv
-Yêu cầu HS nêu cách đề phòng bệnh giun.
-Yêu cầu HS.
2-3 HS nêu.
-Nhận xét bổ xung
-Tập hát theo GV.
Nêu ý kiến.
-Nhắc lại tên bài học.
8 – 10 HS kể.
-Bị nhiễm giun.
-Sống trong cơ thể người.
-An các chất bổ dưỡng.
- -Xanh xao, gầy còm, hay mệt mỏi, buồn nôn.
-Quan sát SGK.
Thảo luận theo cặp.
-2-3 cặp HS lên chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể.
.
Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun.
3. Củng cố, dặn dò:
(?)Các bạn làm thế để làm gì?
(?)Với đồ ăn đồ uống ta cần giữ vệ sinh như thế nào?
(?)Để đề phòng bệnh giun ở nhà em đã làm gì?, ở trường?
-Nhắc HS: Tẩy giun 6 tháng một lần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-8 – 10 HS nêu.
-Mở sách SGK quan sát và nêu các việc làm của bạn.
H1: Bạn rửa tay trước khi ăn.
H2: Cắt móng tay.
H3: Rửa tay sau khi đi đại tiện.
-Đề phòng bệnh giun.
-An chín, uống nước đun sôi, giữ thức ăn sạch sẽ 
-Nêu.
-Về nhà em kể lại cho gia đình về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun và thực hiện ăn sạch uống sạch để đề phòng bệnh giun.
Môn: Thể dục
Tiết 18: Ôn bài thể dục phát triển chung. – Điểm số 1-2 theo hàng ngang.
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu hoàn thiện để tiệp tục kiểm tra.
-Điểm số 1 – 2 , 1- 2 Theo đội hình hàng ngang
-Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.
II. Địa điểm và phương tiện-Vệ sinh an toàn sân trường, còi khăn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động xoay các khớp tay, chân.
-Giậm chân theo nhịp 1 – 2,
Trò chơi có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số theo hàng dọc 1 – 2, 1-2.
-Điểm số theo hàng ngang 1 – 2 , 1- 2
-Giải thích cách điểm số: Quay đầu sang trái và hô số.
-Các tổ thực hiện.
*Ôn bài thể dục.
-Tập cả lớp.
-Chia tổ, HS tự tập, GV bao quát.
-Các tổ lần lượt lên trình diễn.
*Trò chơi nhanh lên bạn ơi.
-Giải thích cách chơi.
-Chơi theo tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc hát.
-Cúi người thả lỏng.
-Hệ thống bài.
Dặn HS : Về ôn lại bài thể dục phát triển chung.
1’
2’
2’
1’
2-3lần
2-3 lần
8 – 10’
2lần
5’
2-3’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
1 2 1 2 1 2 1 2 1
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn : Tập viết
Tiết 9: On tập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn của bài Ngôi trường mới. (gạch đầu câu, lùi vào 1ô).
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
-Đoạn 1 bài người mẹ hiền.
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên
Học sinh
1.bài mời
a-G iới thiệu bài
Hướng dẫn viết chính tả
2. củng cố –dặn dò:
Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
-Nhìn từ xa ngôi trường mới ntn?
-HD viết từ khó
-Yêu cầu viết bảng con
-Đọc bài cho hs viết
-Đọc lại bài
-Chấm 8-10 bài nhận xét
-Nhận xét giờ học
-Về luyện viết
-Nhắc lại tên bài
-Đọc thầm theo
-Trả lời
-Viết bảng con
-Viết bài
-Soát lỗi
______________________________________________________________
Môn:Tập đọc
Tiết 33:Ôn tập
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm đọc.
-Chủ yếu là kiểm tra đọc thành tiếng:HS đọc thông thạo bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.Hs yếu đọc được câu ngắn.
-Kết hợp kiểm tra đọc hiểu, HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học.
Giáo viên kèm và giúp đỡ học sinh yếu:
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2011
Môn:Luyện tập toán
Tiết 9 :On tập
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về cách viết, đọc đơn vị lít.
-HS thực hiện được các phép túnh cộng, trừ với đơn vị lít.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ:1 Đạt Mtsố 1
HĐLC:Luyện tập
HTTC:Cá nhân
_____________
HĐ:2 Đạt Mtsố 2
HĐLC:Luyện tập
HTTC: nhóm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bai1
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-Nhận xét
________________________
(?)Bài toán thuộc dạng gì?
(?)Bài toán cho biết gì.
(?)Vậy emkém anh mấy tuổi?
-Yêu cầu làmtrong nhóm
-Nhận xét – cho điểm
-Nhắc lại tên bài học.
- 4 em lên làm ,lớp làm bảng con.
32l+17l; 45l+64l
24l+62l ; 45l+65l
-Nhận xét bạn làm
______________________________
4 nhóm làm phiếu
Số nước mắm bán được là
16+25 =41 (lít)
Đáp số:41 lít
-Trình bày
-Nhận xét trong nhóm
______________________________________________
Môn: Toán
Tiết 9: On tập
Cho HS ôn lại các phép cộng trong tuần.
	HS yếu làm phép cộng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9 lop 2 nam hoc 20132014.doc