Tiếng Việt : U – Ư
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Học sinh đọc được u, ư, nụ, thư và câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
Viết được u, ư nụ, thư.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiếng Việt : U – Ư I/ Mục tiêu: Giúp HS: v Học sinh đọc được u, ư, nụ, thư và câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ. vViết được u, ư nụ, thư. v Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Bài cũ: Tiết 1: *Giới thiệu bài: u – ư. *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hđộng 2: *Hoạt động 3: *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: - Gọi 2 HS lên viết và đọc : t,th,tổ,thỏ 2 HS lên đọc từ ứng dụng .1 HS đọc câu ứng dụng. GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm. Dạy chữ ghi âm + Âm u : -Giới thiệu bài và ghi bảng: u. -Hướng dẫn học sinh phát âm u . -Hướng dẫn học sinh gắn bảng u. - Nhận dạng chữ u:Gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược. -Hướng dẫn gắn tiếng nụ. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nụ. -HD HSđánh vần: nờ – u – nu – nặng – nụ. -Gọi học sinh đọc : nụ. -HS đọc từ khoá. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm ư : -Giới thiệu bài và ghi bảng : ư -Hướng dẫn học sinh phát âm ư:Giáo viên phát âm mẫu (Miệng mở hẹp như phát âm i, u nhưng thân lưỡi nâng lên). -Hướng dẫn gắn : ư -Phân biệt u,ư. -Hướng dẫn học sinh gắn : thư -Hướng dẫn học sinh phân tích : thư. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: thư - Gọi học sinh đọc: -GV gt tranh ghi từ khoá. Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: u, ư, nụ, thư (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -HDHS đọc từ ứng dụng: Giới thiệu từ ứng dụng: cá thu thứ tự đu đủ cử tạ -Gọi HS phát hiện tiếng có âm u – ư. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: u, ư, nụ, thư. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Trong tranh, cô giáo đưa các bạn đi thăm cảnh gì? H : Em nào biết chùa Một Cột ở đâu? GV G Thiệu Về chùa Một Cột. H: Hà Nội còn được gọi là gì? H: Thủ đô của nước ta tên gì? - Em hãy kể lại những gì em biết về thủ đô Hà Nội. -Nhắc lại chủ đề : Thủ đô. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có u – ư: -Dặn HS học thuộc bài u – ư. HS dưới lớp viết bảng con HS đọc, lớp nhận xét. Nhắc đề bài . Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng u Học sinh nêu lại cấu tạo. Gắn bảng: nụ. n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u: cá nhân. Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp Gắn bảng ư: đọc cá nhân. -Ư khác u dấu móc. Gắn : thư: đọc cá nhân, lớp. Tiếng thư có âm th đứng trước, âm ư đứng sau. thờ - ư - thư:Cá nhân, lớp. -HS đọc từ khoá. Lấy bảng con. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. thu, đu đủ, thứ tự, cử. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Các bạn đang vẽ. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (thứ tư) Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Học sinh quan sát và nêu. Chùa Một Cột. Hà Nội. Thủ đô. Nước ta có 1 thủ đô. Thủ đô của nước ta là Hà Nội. Tự kể lại. @&? Toán SỐ 7 I/ Mục tiêu: Giúp HS: v Học sinh biết 6 thêm 1 được 7. v Biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh số trong phạm vi 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Sách, Bộ ghép toán cócác số từ 1 đên 7, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Bài cũ *GTbài: Số 7. *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: - GV kiểm tra hs đọc viết số 6. -Treo tranh:H: Có mấy bạn trên cầu trượt? -Mấy bạn đang chạy tới?Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 7. Ghi đề. Lập số 7.-YC HSgắn 7 hoa , gắn 7 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 7 in, 7 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7. -Nhận biết thứ tự dãy số: 1 - 7. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 - 7, 7 - 1. -Trong dãy số 1-7.Số 7 đứng liền sau số mấy? Vận dụng thực hành.-HDHSmở sách. Bài 1: Hướng dẫn viết số 7 Bài 2: HS nêu yêu cầu BT: ? Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen. Tất cả có mấy cái? -Hướng dẫn làm tiếp 5 con bướm xanh. 2 con bướm trắng... -Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa vào từng tranh ở bài 2. Bài 3: -HDHS đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống. -Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp. H: Số 7 là số như thế nào trong các số đã học? Bài 4: -Yêu cầu học sinh điền dấu > < = -Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi thi đứng đúng vị trí theo dãy số đếm xuôi, ngược : Giáo viên chọn 7 em ,mỗi em cầm bảng có ghi chữ số từ 1 đến 7 Khi nghe lệnh phải xếp hàng dúng vị trí của mình .Dặn học sinh về học bài. -1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. -QS. Trả lời:6 bạn. 1 bạn.7 bạn. Nhắc lại. Gắn 7 hoa,7 chấm tròn, vàđọc. Đọc cá nhân. Là 7. Gắn chữ số 7. Đọc: Bảy: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 1 2 3 4 5 6 7 Đọc. 7 6 5 4 3 2 1 Đọc. Sau số 6. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 7. 7 7 7 7 7 7 7 Viết số thích hợp vào ô trống 6 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. Có tất cả 7 cái. Học sinh điền số 7. Học sinh điền số 7. 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7 Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6. Điền dấu thích hợp vào ôtrống. Làm bài tập. Đổi vở chữa bài @&? Buổi chiều: GĐHS Yếu : ÔN SỐ 6 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Đọc, viết được số 6, đếm từ 1 -6, 6-1, so sánh được các số từ 1 đến 6. Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh các số từ 1 đến 6. Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài. II/ Các hoạt đôïng dạy học: 1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài. 2/ Hoạt động 1: Đọc, viết số 6, đếm các số 1-6, 6-1. -GV dùng bộ ghép toán sử dụng các mô hình có số lượng là 6.GV giơ hình, HS nêu số: 6 GV ghi bảng các số: 1,2,3 , 4, 5; 6 6; 5 , 4, 3, 2, 1. Gọi HS đếm xuôi từ 1 đến 6 và đếm ngược từ 6 đến 1. Cho HS luyện viết chữ số 6 vào bảng con.GV cùng cả lớp sửa sai. 3/ Hoạt động 2: So sánh các số trong phạm vi 6. Cho HS làm bài vào VBT : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 1 6 3 2 2 5 1 . 2 6 5 5 6 6 6 - Thu 7-10 bài chấm, nhận xét. 4/HĐ 3: Củng cố, dặn dò: Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng để củng cố các số đã học. (Sử dụng số và các hình để chơi) -GV nhận xét tiết học, dặn dò. @&? Âm nhạc: ÔN HAI BÀI HÁT Quê hương - Mời bạn vui múa ca ( Thầy Hoà dạy) @&? HDTH Tiếng Việt : Ôn đọc, viết u,ư I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện đọc bài u,ư. Viết được các chữ cá thu, đu dủ,thứ tự, củ tạ. HSKG viết thêm:câu ứng dụng. -Rèn luyện kỹ năng viết đúng các chữ và các dấu thanh của từng chữ đó. -Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài. 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc. -Gọi 9-10 em đọc toàn bài u,ư.-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm. 3/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách viết cá thu, đu đủ,thứ tự, cử tạ -GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết từng chữ: cá thu, đu đủ,thứ tự, cử tạ HS quan sát ghi nhớ cách viết ,gọi lần lượt từng em đọc các chữ trên bảng. GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai đánh giá. 4/ Hoạt động 3: HS luyện viết chữ : cá thu, đu đủ,thứ tự, cử tạ ï. - HS nhắc lại điểm đặt bút viết nét khuyết trên,độ cao,nét khuyết trên,vị trí dấu thanh.. -HS luyện viết mỗi chữ 1 dòng. - GV theo dõi sửa sai. -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài u,ư. Đọc trước bàix,ch. @&? Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiếng việt: X – CH I/ Mục tiêu: Giúp HS: v Học sinh đọc và viết được x, ch, xe, chó. v Đọc được câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. v Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô. II/ Chuẩn bị:-Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *HĐcủa học sinh: Bài cũ Tiết 1: *Giới thiệu bài: x – ch. *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Gọi 2 HS lên viết vàđọc các tiếng u,ư,nụ, thư và phân tích tiếng. 2 HS lên đọc từ ứng dụng. GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm. Dạy chữ ghi âm: x. -Giới thiệu, ghi bảng x. -Giáo viên phá ... hỉ, củ sả. Viết vào vở tập viết Quan sát tranh. Học sinh thảo luận nhóm 2 . Câu chuyện: Thỏ và sư tử. Lắng nghe. Thi kể giữa các tổ trong tranh. Tranh1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn. Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con sư tử hung dữ nhìn mình. Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi chết. Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh. & Tự nhiên & xã hội : GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THỂ I/ Mục tiêu: Giúp HS: v Học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. vBiết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. v Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh, sách, bấm móng tay, khăn. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Nhận xét, dặndò Giữ vệ sinh thân thể. -Yêu cầu học sinh hát bài “khám tay”. Làm việc theo cặp. -Hướng dẫn em hỏi, em trả lời. H: Hàng ngày bạn giữ gìn thân thể, quần áo như thế nào? -Gọi 1 số em lên nói trước lớp về việc làm của mình để giữ gìn vệ sinh thân thể. Hoạt động theo nhóm 2: Quan sát tranh sách giáo khoa. Nói lên những việc nên và không nên để giữ da sạch sẽ. -Giáo viên chốt các ý. Hoạt động theo cặp. -Xem tranh. H: Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ. Cả lớp thảo luận. -Yêu cầu học sinh trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Học sinh trả lời, giáo viên ghi theo trình tự. -Gọi học sinh nhắc lại các yêu cầu khi tắm. H: Nên rửa tay khi nào? H: Nên rửa chân khi nào? H: Hãy nêu những việc không nên làm? Em giữ vệ sinh thân thể như thế nào? (Tự kể). -Cho 1 số em sạch sẽ lên trước lớp. (Học sinh tuyên dương) -Gọi 1 số em tóc dài, áo quần bẩn. (Học sinh khuyên bảo cách sửa chữa). -Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. Đọc đề. Cả lớp hát. 2 em nói với nhau về việc giữ sạch thân thể, quần áo... Lên trình bày trước lớp. Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh. +Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay... +Không nên: Tắm nước bẩn... +2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép... Mỗi học sinh nêu 1 ý +Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ. +Khi tắm: dội nước xát xà phòng, kì cọ... +Tắm xong lau khô người. +Mặc quần áo sạch sẽ. Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện... Rửa chân trước khi đi ngủ. Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất... & Đạo Đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP( T1) I/ Mục tiêu: Giúp HS: vBiết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. v G Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . v Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. II/ Chuẩn bị:-Giáo viên: Sách, tranh. -Học sinh: Sách bài tập, màu. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. -Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh. -Cho từng đôi 1 hỏi và trả lời. -Gọi học sinh đứng trước lớp chỉ vào tranh đọc tên các đồ dùng. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. -Nêu yêu cầu bài 2: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình. -Yêu cầu học sinh từng đôi 1 giới thiệu. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em. -Gọi 1 số em trình bày. -Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. -Đánh dấu cộng vào cho tranh đúng. H: Tranh nào thể hiện hành động đúng? H: Tranh nào sai? H: Vì sao cho rằng hành động đó đúng? H: Vì sao hành động đó sai? H: Các em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập. -Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập. +Không làm dây bẩn,vẽ bậy ra sách vở +Không gập gáy sách vở. +Không xé sách, xé vở. + Không dùng thước... để nghịch. +Học xong phải cất đúng qui định. +Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. -Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ... -Học sinh nhắc lại cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp nhất. Mở sách xem tranh bài 1. Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh. -2 em đổi vở kiểm tra. H: Đây là cái gì? Quả bóng,... -2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh. Nghe hướng dẫn. -2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình đồ dùng đó để làm gì, cách giữ gìn. -Học sinh trình bày, lớp nhận xét. Nhắc lại. Quan sát. Nêu nội dụng từng tranh. Tranh 1, 2, 6: Đúng Tranh 3, 4, 5: Sai. -Vì lau chùi cặp, sắp xếp đồ dùng, ngồi học ngay ngắn. -Vì xé vở, vở bẩn, cầm cặp... Học sinh tự trả lời . Theo dõi và nhắc lại. Cả lớp nhắc lại. Lên cầm và nhận xét. Nêu giữ gìn như quyển nào... 3 em nêu lại. & HDTH Tiếng Việt : Ôn đọc viết k- kh I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện đọc toàn bài k- kh, viết: k,kh,kẻ,khế, khe đá , cá kho. HSKG viết câu: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. -Rèn luyện kỹ năng đọc viết đúng các chữ và các dấu thanh của từng chữ đó. -Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài. 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc. -Gọi 9-10 em đọc toàn bài ôn tập, 4 HS yếu cho phép đánh vần một số tiếng. -Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm. 3/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách viết -GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết từng chữ: k,kh,kẻ,khế, khe đá , cá kho . -HS quan sát ghi nhớ cách viết ,gọi lần lượt từng em đọc các chữ trên bảng. GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai đánh giá. 4/ Hoạt động 3: HS luyện viết chữ : k,kh,kẻ,khế, khe đá , cá kho. - HS nhắc lại điểm đặt bút viết nét nét khuyết trên, cong hở phải,nét cong kín,độ cao các con chữ, vị trí dấu thanh. -HS luyện viết mỗi chữ cái 1 dòng , HS khá giỏi viết thêm câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - GV theo dõi sửa sai. -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài k,kh. Đọc trước bài p,ph, nh. @&? ÔLNKTHỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Tiếp tục ôn hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh, trật tự . + Ôân “ quay phải, quay trái”. Y/C thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng. -Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. -Giáo dục HS trật tự khi tập luyện. II/. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Dọn vệ sinh trường, nơi tập. -GV 1 còi III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng VĐ PP tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2 , 1 – 2 1 => 2 phút 2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Phần cơ bản *Ôn hợp hàng dọc, dóng hàng. Lần 1 GV hô: HS tập hợp như đã hướng dẫn ở tiết trước . HS chỉnh sửa, dóng hàng. Lần 2,3,4,5 cán sự hô. GV cho HS giải tán sau đó tập hợp lại. * Ôân phối hợp tập họp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải, quay trái. -Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 8 phút 3 lần 8 phút 7 phút x x x x x x x x x x x x X 3/ Phần kết thúc: Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 -2. GV cùng HS hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhở HS chưa trật tự . Giao bài tập về nhà. 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x X @&? SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 5. -Đạo đức: +Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép. +Đi học chuyên cần đảm bảo sỉ số 100%. + Biết giúp nhau trong học tập. -Học tập:+ Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Sôi nổi trong học tập. + Đạt được nhiều hoa điểm 10: Đông ,Lĩnh, Hùng, Yến Chi. + Một số em còn hay nói leo, đọc cưa chắc chắn, còn lẫn lộn một số âm: Long,Hùng, Lan,Tuyết -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục song chưa đều. -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6. -Thi đua đi học đúng giờ. -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp và các nề nếp khác một cách nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: