Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 6 năm 2009

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 6 năm 2009

HỌC VẦN

Bài 22: p - ph - nh

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá

- Đọc được câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ – phố – thị xã

II- ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 6 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
Thể dục
(GV bộ môn)
Học vần
Bài 22: p - ph - nh
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ – phố – thị xã
II- Đồ dùng: Tranh minh họa SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
HĐ1: KTBài cũ – GT bài mới
 - Viết: xe chỉ; củ sả 
 - Đọc bài sách giáo khoa 
HĐ2: Dạy chữ ghi âm:
Việc 1. Giới thiệu bài: 
 Hôm nay học: p – ph – nh 
 GV đọc mẫu 
Việc 2. Dạy chữ ghi âm p:
GV đưa chữ p (in), p (viết) và nêu cấu tạo 
- So sánh p với n ?
- GV phát âm p: HD cách phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra mạnh không có tiếng thanh.
Việc 3: Dạy chữ ph (in) ph (viết):
a. Nhận diện chữ:
 GV đưa lên bảng.
- Chữ ph gồm mấy con chữ ghép lại?
- Đó là con chữ nào?
- So sánh ph với p
b. Phát âm - đánh vần:
 GV hướng dẫn cách phát âm: Ph: Môi trên và răng dưới tạo nên một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không gây tiếng thanh.
- HS cài âm ph.
- Cài thêm âm ô và dấu sắc được tiếng gì?
-GV viết tiếng phố
- GV đánh vần mẫu
- HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: phố xá
- Cho HS đọc từ trên xuống chỉ không theo thứ tự
c. Hướng dẫn viết: 
 GV viết mẫu và nêu quy trình p – ph 
Việc 4: Dạy chữ nh : (tương tự các bước)
- So sánh nh với ph
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng 
- Tìm tiếng có âm vừa học.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
HĐ4. Củng cố chơi trò chơi: 
- Tìm tiếng có âm vừa học 
 Tiết 2: 
HĐ1: KT bài T1:
- Vừa học mấy âm ? Là âm gì ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS luyện đọc bài tiết 1
Việc 2: Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh: Tranh minh họa gì ?
- Đọc câu dưới tranh?
- GV đọc mẫu.
HĐ3: Luyện viết: 
- GV HD học sinh viết và nêu quy trình.
- Uốn nắn HS cách ngồi viết
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh: 
- Tranh vẽ những cảnh gì? 
- Nhà em có gần chợ không? 
- Chợ là nơi để làm gì?
- Em ở phố nào? Phố em có gì?
* Chơi trò chơi: 
- Đọc nhanh bài.
- GV giơ bảng cài
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài trong SGK 
- Tìm chữ có âm vừa học. 
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng; lớp viết bảng con
Mỗi em 1 phần
- HS đọc ĐT theo
- HS nêu lại 
- Phân biệt p (in), p (viết) 
- Giống: Đều có nét móc 2 đầu
 Khác: p có nét xiên phải và sổ
- HS phát âm: CN + ĐT
- HS cài p 
- 2 con chữ
- p – h
- Giống: chữ p - h
- Khác : ph có thêm h
- HS phát ân CN + ĐT
- HS cài: ph
- HS cài: Phố
- HS P.tích tiếng phố 
- Đ/vần tiếng. CN + ĐT
- Cảnh phố xá.
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại âm – tiếng – từ
- HS viết trong k2 + bảng con.
- Giống: đều có h đứng sau
- Khác nh có n đứng trước
 ph có p đứng trước
- HS tìm
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại.
- HS nêu
- HS luyện đọc T1.
- HS nêu.
- Nhiều HS đọc.
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- Chợ – phố xá - thị xã.
- HS tự nêu.
- Nơi trao đổi hàng hóa
- HS tự nêu
- HS đọc nhanh.
ĐT + CN 
- HS thi tìm 
 Toán
 $ 21: Số 10
I- Mục tiêu:
- Giúp HS có khái niện ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. Vị trí của 10 trong dãy số từ 0 -> 10
II- Đồ dùng: - Mẫu vật
 - Chữ số từ 0 -> 10
III- Các hoạt động dạy – học:
 HĐ1: KT bài cũ 
- Điền dấu : , = 
 0.1 0 .0 9.0 2.0
 Đếm xuôi từ 0 -> 9; đếm ngược từ 9 -> 0 
HĐ2: Giới thiệu số 10:
Việc 1: Lập số 10
- GV đính 9 hình vuông: Có mấy hình vuông?
 Đính thêm 1 h.vuông nữa là mấy h.vuông?
- GV đính tiếp một số mẫu vật khác.
- GV chỉ mẫu vật.
- Các nhóm vẫu vật trên đều có số lượng là mấy?
- Để ghi lại số lượng là 10 dùng số mấy?
Việc 2: Giới thiệu 10(in)- 10(viết):
- Số 10 gồm có hai chữ số, chữ số 1 đứng trước chữ số 0 đứng sau.
- GV chỉ số 10
Việc 3: Hướng dẫn viết: 
 GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 10
Việc 4: Nhận biết vị trí số 10:
- Hãy đếm theo thứ tự tăng dần từ 0 -> 10 
- Đếm theo thứ tự giảm dần từ 10 -> 0
- Liền sau số 9 là số mấy?
- Liền trước số 10 là số mấy?
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Viết số 10.
- Củng cố viết số 10
- GV hướng dẫn quy trình
Bài 2: Số?
- Củng cố các số đã học. 
- GV hướng dẫn làm mẫu.
Bài 3: Số 
- Ô thứ nhất có mấy chấm tròn?
- Ô thứ hai có mấy chấm tròn ?
- Tất cả có mấy chấm tròn?
- 10 gồm mấy và mấy
 ( Tương tự với các ô vuông khác)
Bài 4: - Viết số. 
- Củng cố vị trí số 10 và thứ tự các số.
 Bài 5: GV nêu Y/C 
- Thi giữa 3 tổ 
- GV hướng dẫn. 
HĐ4: Củng cố - dặn dò:
- Vừa học số mấy? 
- Đếm xuôi từ 0 đến 10.
- Đếm ngược từ 10 đến 0.
( 2 học sinh lên bảng)
(nhiều HS đếm)
- 9 hình vuông.
- 9 h.vuông Thêm 1 h.vuông là 10 hình vuông.
- HS nêu: có 10 h.vuông; 10 hình tam giác.
- Là 10
- Số 10
- HS nêu lại.
- HS đọc
- HS cài số 10
- Nhiều HS 
- HS viết bảng con.
CN + ĐT
- Số 10.
- Số 9.
- HS nêu Y/c CN + ĐT
- HS viết số 10 vào SGK.
- HS nêu Y/c
- HS làm vào phiếu bài tập và chữa bài
- HS nêu Y/c
- 9 chấm tròn tròn.
- 1 chấm tròn.
- 10 chấm tròn.
- 10 gồm: 9 và 1 ; 1 và 9.
- 10 gồm: 8 và 2 ; 2 và 8.
- 10 gồm: 7 và 3 ; 3 và 7.
- 10 gồm: 6 và 4 ; 4 và 6.
- 10 gồm: 5 và 5.
- 10 gồm: 10 và 0 ; 0 và 10
- HS đọc CN + ĐT
 HS nêu Y/c.
- HS làm vào SGK
- 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
- HS đếm CN + ĐT
- Đại diện 3 tổ lên thực hiện
a. 4 , 2 , 7 
b. 8 , 10 , 1
c. 6 , 3 , 5
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
âm nhạc
 Bài : Tìm bạn thân
(Tiết 1)
I - Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và lời 1 của bài. 
Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
Biết tên tác giả của bài hát.
II - Chuẩn bị: 
Thanh phách, tập đệm theo bài hát.
HS: Thanh phách
III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: Giới thiệu bài hát
- Bài hát tìm bạn thân do nhạc sĩ Việt Ann sáng tác vào khoảng năm 1960, tên khai sinh của nhạc sĩ là Đặng Trí Dũng
- GV chép lời 1 bài hát lên bảng.
- GV hát mẫu một lần 
HĐ2: Dạy hát.
GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho học sinh hát theo. 3 – 4 lượt.
- Ghép liền hai câu một lượt.
- Ghép cả lời 1.
- Chia thành từng nhóm, cho các nhóm luân phiên hát đến khi thuộc lời bài hát.
HĐ3: Tập vỗ tay theo nhịp và gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách 
- GV làm mẫu, HS vỗ theo.
 Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
 * * * *
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ.
HĐ4: Củng cố :
- Vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS theo dõi - đọc thầm 
- Lớp lắng nghe
- HS đọc đồng thanh - Cả lớp 
- HS lắng nghe – Hát theo 
- Học sinh hát
- Các nhóm hát
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hướng dẫn nhiều lần
- HS thực hiện
- Cả lớp + nhóm
Học vần
Bài 23: g -gh
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bài học
II- Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
HĐ1: ổn đinh T/C - KTBài cũ.
 Viết: phở bò, nhỏ cỏ 
 Đọc: sách giáo khoa 
HĐ2: GT Bài mới: 
Việc 1. Giới thiệu bài: 
 Hôm nay học 2 âm: g - gh
 GV ghi bảng, đọc mẫu trơn: g - gh
Việc 2. Dạy chữ ghi âm: g:
a. Nhận diện:
 GV đưa chữ g (in) g (viết ) và nêu cấu tạo
 - So sánh g với a ?
b. phát âm - đánh vần:
- Cho HS phát âm: GV phát âm mẫu và HD cách phát âm.
- Cho HS cài âm g
- Thêm âm a và dấu huyền được chữ gì?
- Vừa cài được tiếng gì?
- GV viết tiếng gà
- Đ/Vần mẫu
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết từ khóa gà ri
- GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc âm, tiếng, từ khóa
- Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên không theo thứ tự
C. Hướng dẫn viết: 
 GV viết mẫu và nêu quy trình: g – gà ri 
Việc 2. Dạy chữ ghi âm: gh:
 gh (giới thiệu theo quy trình tương tự)
HĐ2. Đọc từ ứng dụng. . Đọc từ ứng dụng.
- GV viết bảng: nhà ga gồ ghề
 Gà gô ghi nhớ
- Tìm tiếng có âm vừa học?
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- Vừa học mấy âm? Là âm nào?
 Đọc lại toàn bài
 Tiết 2: 
HĐ1: KT bài T1.
 Vừa học âm gì?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc : Cho HS luyện đọc bài tiết 1
VIệc 2: Đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì? 
 Tủ, bàn ghế được làm bằng gì? 
- HD cách đọc câu - đọc mẫu
 - Cho HS luyện đọc câu ứng dụng
HĐ3: Luyện viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình g – gh – gà ri.
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ con vật gì? 
- Gà gô thường sống ở đâu? 
- Kể tên các loại gà mà em biết?
- Gà nhà em thuộc loại gà nào?
- Gà thường ăn gì?
- Gà ri trong tranh là gà sống hay mái? 
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài trong SGK 
- Về ôn bài, chuẩn bị bài mới 
- 2 HS
 3 - 4 HS
- HS đọc ĐT
- HS quan sát nhắc lại cấu tạo
- HS phân biệt g (in) g (viết)
- Giống: Nét cong hở phải.
 Khác: g còn có nét khuyết dưới. a có nét móc
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài: g
- Chữ gà. HS cài: gà
- Tiếng gà
- HS phân tích tiếng gà
- CN + ĐT 
- HS nêu 
- CN + ĐT đọc trơn 
- CN + ĐT
- HS tìm
- CN + ĐT đọc trơn 
- HS nêu.
- ĐT
- HS nêu
- Nhiều học sinh đọc bài T1
- CN nêu
- Nhiều học sinh đọc trơn
- HS luyện đọc
- HS viết bài
Đọc ĐT + CN
Toán
 $ 22: Luyện tập
I- Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết số, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. KT Bài cũ: Điền dấu.
 10 * 10 8 * 10
 10 * 9 10 * 5
 Đếm xuôi từ 0 -> 10; đếm ngược từ 10 -> 0
 Nêu vị trí số 10 trong dãy số
HĐ2. Củng cố về nối, vẽ đủ số lượng các con vật với số tương ứng. 
bài 1: Nối ( theo mẫu)
- Có mấy con vịt?
- Vậy nối với số mấy?
 Bài 2: GV nêu Y/c: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn
- H1 có mấy chấm? Vẽ thêm mấy chấm để được 10 chấm?
Bài 3: Có mấy hình tam giác?
 Ha có mấy hình r? Điền số?
 Hb có mấy hình r? Điền số mấy?
HĐ3. Củng cố về điền dấu > 10.
Bài 4: a. Điền dấu. > < =?
- Để điền dấu được đúng trước hết phải làm gì?
 b. GV nêu Y/c
- Các số bé hơn 10 là số nào?
c.Trong các số từ 0 -> 10 số bé nhất là số nào? số lớn nhất l ...  hát đồng thanh
- HS đọc ĐT
Học vần
Bài 25: ng - ngh
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
- Đọc được câu ứng dụng: 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê – nghé – bé
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ:
 - Viết: qua đò ; giỏ cá; giã giò 
 - Đọc sách giáo khoa 
HĐ2: Dạy chữ ghi âm:
Việc 1: Dạy chữ ghi âm ng
a. Nhận diện:
 - GV đưa chữ ng (in), ng (viết)
- Chữ ng gồm có con chữ nào ghép lại 
- So sánh ng với n ?
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV phát âm mẫu ng
- Cho HS cài ng.
- Tranh vẽ con gì?
- GV viết bảng: Cá ngừ
- Cho HS cài ngừ
- Cho HS phát âm tiếng ngừ
- Cho HS đọc
C. Hướng dẫn viết: 
 - GV viết mẫu và nêu quy trình ng - ngừ
Việc 2: Dạy chữ ghi âm ngh
 ngh (in) ngh (viết) tương tự các bước
- So sánh ng với ngh ?
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng: Ngã tư – nghệ sĩ
 Ngõ nhỏ – nghé ọ
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- Tìm tiếng có âm vừa học?
 Tiết 2: 
HĐ1: KT bài T1.
- Vừ học mấy âm ? Là những âm gì ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bàiT1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh minh hoạ gì?
-GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu:
HĐ3: Luyện viết. 
- HD học sinh viết vở tập viết
HĐ4: Luyện nói.
- Chủ đề luyện nói là gì? 
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ ai?
- 3 nhân vật trong rtranh có gì chung?
- Bê là con của con gì? màu gì?
- Nghé là con của con gì? 
- Bê – nghé ăn gì?
HĐ5: Trò chơi: GV giơ bảng
HĐ6: Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm tiếng có âm vừa học. 
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới
- 3 HS lên bảng
- Nhiều HS
- HS phân biệt
- HS nêu
- HS so sánh
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài ng
- Con cá (cá ngừ)
- HS đọc
- HS cài ngừ và phân tích 
- HS đ/vần tiếng:
- Con cá ngừ
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS viết trong k2 – viết bảng
- HS so sánh 
- HS đọc trơn CN + ĐT
- 3 HS đọc lại.
- CN tìm.
- Nhiều HS nêu
- HS luyện đọc bài T1
- HS nêu.. CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT 
- 3 HS đọc lại.
- HS viết bài
- Vài HS nêu
- HS nêu
- Đều còn bé
- Con bò, màu vàng
- Con trâu
- HS đọc nhanh
. 
Toán
 $ 24: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
+ Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.
+ Sa sánh các số trong phạm vi 10.
+ Nhận biết hình đã học
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: KTbài cũ: 
 Điền dấu >, < , = vào ô vuông
 8 * 9 9 * 7
 9 * 6 7 * 7
 Đếm từ 0 -> 10; 10 -> 0
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
GV nêu yêu cầu và HD theo dõi 
Bài 2: Điền dấu > < =
 - GV nêu yêu cầu
Bài 3: Số? GV nêu yêu cầu 
Bài 4: Viết các số 8, 5, 2, 9, 6
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 5: Vẽ hình lên bảng.
- GV nêu Y/c
+ Có mấy hình tam giác
3. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng
- Nhiều HS
- HS tự nêu cách làm
- HS làm và chữa bài.
 0 1 2 1 2 3
 8 9 10
 0 1 2 3 4 
 8 7 6 5
- HS làm và chữa bài.
 4 < 5 2 < 5 8 < 10 7 = 7
 7 > 5 4 = 4 10 > 9 7 < 9
- HS làm bài.
 0 9 3 < 4 < 5
- HS làm bài.
 2, 5, 6, 8, 9
 9, 8, 6, 5, 2
- HS theo dõi
- 3 hình tam giác
 Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009
Học vần
Bài 26: y - tr
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được : y, tr, y tá, tre ngà
- Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa các từ khóa: y tá, tre ngà
- Tranh minh họa câu: bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã
Tranh minh họa phần luyện nói: Nhà trẻ
III- Các hoạt động dạy - học::
 Tiết 1: 
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ:
- Viết: ngã tư, nghệ sĩ, Ngõ nhỏ, nghé ọ 
- Đọc câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga 
HĐ2: Dạy chữ ghi âm:
GV đọc
Quy ước: Y phát âm i ( gọi là chữ y dài)
Việc 1: Dạy chữ ghi âm y
a. Nhận diện:
- GV đưa chữ y (in), y (viết) 
- So sánh y với u ?
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV phát âm mẫu (như âm: i)
- GV viết bảng y tá
- GV đọc mẫu
C. Hướng dẫn viết: 
 - GV viết mẫu và nêu quy trình y – y tá
Việc2: Dạy chữ ghi âm tr. ( tr (in) tr (viết) tương) hướng dẫn tương tự các bước.
- tr được ghép từ mấy con chữ? 
- So sánh t với tr ?
- GV phát âm mẫu và HD học sinh phát âm: Đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh.
- Đánh vần: tiếng tre: trờ-e-tre
HĐ2: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
 - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- Tìm tiếng có âm vừa học?
 Tiết 2: 
HĐ1: KTbài tiết1
-Vừa học mấy âm, là những âm gì ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: ho HS luyện đọc bài tiết 1
Việc 1: Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh: Tranh minh hoạ gì?
- V viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu:
HĐ3. Luyện viết.
- GV hướngd dẫn học sinh viết vở tập viết
HĐ4. Luyện nói.
- Chủ đề luyện nói là gì? 
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- Các em bé đang làm gì?
- Hồi bé em có đi nhà trẻ không?
- Người lớn trong tranh được gọi là gì?
- Nhà trẻ quê em nằm ở đâu.? Trong nhà tre có những đồ chơi gì? 
- Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào?
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm tiếng có âm vừa học. 
- 3 HS lên bảng
- 1 HS 
- HS đọc theo
- HS phân biệt 
- HS nêu: Giống: Phần trên dòng kẻ giống nhau
 Khác: y có nét khuyết
- HS phát âm. CN + ĐT 
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS viết trong k2 – viết bảng
- 2 con chữ : t đứng trước r đứng sau
- Giống: Đều có chữ t
- Khác: tr có thêm r 
- HS phát âm CN + ĐT
- HS đánh vần + đọc trơn.
- HS đọc CN + ĐT.
- CN tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài T1
- HS nêu.
- 3 HS đọc lại.
- HS viết bài
- Vài HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
Tự nhiên - xã hội
 $ 6: Chăm sóc bảo vệ răng 
I- Mục tiêu:
1. KT: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng.
 - Cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng và để có hàm răng chắc khỏe
2. KN: Chăm sóc răng đúng cách
3. GD: ý thức tự giác súc miếng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy – học:
- HS : Bàn chải, kem đánh răng
- GV: 
+ Sưu tầm một số tranh vẽ về răng miệng.
+ Bàn chải người lớn, trẻ em
+ Kem đánh răng, mô hình răng
+ Chuẩn bị cho mỗi HS một cuộn giấy sạch, nhỏ dài bằng cái bút.
+ Một vòng tròn nhỏ bằng tre, đường kính 10 cm.
III- Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: KT bài cũ. 
- Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh thân thể?
HĐ2: Bài mới. 
Việc 1. Khởi động: 
- Trò chơi: “Ai nhanh, ai khéo”
- GV hướng dẫn và phổ biến cách chơi:
8 em xếp thành 2 hàng dọc. Mỗi em ngậm một que bằng giấy. Hai em đầu hàng miệng ngậm một que bằng giấy có một vòng tròn bằng tre và chuyển cái vòng cho người thứ hai. Người thứ hai chuyển cho người thứ ba và tiếp tục đến người cuối hàng.
- Đội nào xong trước, vòng không bị rơi thắng cuộc.
Kết thúc: GV tuyên bố đội thắng cuộc và nêu lí do đội thắng, đội thua ( chú ý vai trò của hàm răng)
Việc 2. Giới thiệu bài mới: Chăm sóc bảo vệ răng
1. Làm việc theo nhóm 2
- Mục tiêu: Biết thế nào là răng khỏe, đẹp, thế nào là răng bị sún bị sâu hoặc thiếu vệ sinh.
Tiến hành: Bước 1
- GV hướng dẫn
+ 2 HS quay mặt vào nhau, lần lượt quan sát hàm răng của bạn mình.
 Bước 2
- GV nêu yêu cầu
2. Làm việc với SGK
- -Mục tiêu: HS biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng.
Cách tiến hành: 
 - GV hướng dẫn cho HS quan sát hình trang 14, 15 SGK
- Các bạn đang làm gì?
- việc nào đúng? Tại sao?
- Việc nào sai? Tại sao?
- Nên đánh răng, súc mệng vào lúc nào là tốt nhất.
- Tại sao không nên ăn nhiều bành kẹo, đồ ngọt? 
- Phải làm gì khi răng bị lung lay, bị đau ?
HĐ3: Củng cố – dặn dò:
- Muốn giữ răng luôn chắc khỏe phải làm gì?
- Nhận xét giờ học
- Về thực hiện bảo vệ răng miệng.
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe, thực hiện.
- 2 nhóm lên thực hiện trước lớp.
HS thực hiện.
- HS quan sát tranh 
- HS nêu
 sinh hoạt lớp
 Tuần 6
1. Ưu điểm: 
- Duy trì mọi nề nếp
- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng.
- Một số em CB đồ dùng tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài
2. Nhược điểm: 
- Còn một số em đi học muộn.
- Chưa mang đủ đồ dùng, sách vở theo buổi học 
- Một số em còn nói chuyện trong lớp 
2. Phương hướng:
- Duy trì mọi nề nếp.
- đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Thực hiện đúng các quy định của trường lớp
Mỹ thuật
 Bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
I- Mục đích-Yêu cầu: 
 Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bởi, hồng, táo).
- Vẽ hoặc nặn đợc một vài quả dạng tròn.
iI- Đồ dùng: GV:
- Một số tranh, ảnh về các loại quả dạng tròn.
- Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để học sinh quan sát.
- Một số bài vẽ hoặc nặn của HS lớp trớc
 HS:
- Vở tập vẽ 1. Màu vẽ hoặc đất nặn.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn: 
 GV cho HS quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua ảnh vẽ và mẫu thật, và trả lời câu hỏi:
- Quả táo có hình gì, màu sắc nh thế nào ?
- Quả bởi có hình gì, màu sắc nh thế nào ?
- Quả cam có hình gì, có màu gì ?
2. Hớng dẫn HS cách vẽ, nặn: 
- GV vẽ hình hoặc nặn quả đơn giản lên bảng và hớng dẫn các bớc.
 + Vẽ hình quả trớc, vẽ các chi tiết sau.
+ Nặn đất theo hình dáng quả, sau đó tạo dáng và làm rõ các đặc điểm của quả, tiếp theo làm các chi tiết còn lại nh: núm, cuống, ngấn múi
3. Thực hành: 
- GV cho HS vẽ quả hình tròn vào phần giấy trong Vở tập vẽ 1
+ Vẽ 1 hoặc 2 loại quả khác nhau 
 4. Nhận xét - đánh giá: 
Thu một số bài vẽ đẹp thể hiện đợc nội dung, màu sắc sinh động phù hợp.
 GV giơ hình vẽ vừa thu và hỏi:
 + Hình dáng quả nh thế nào?
 + Màu sắc có đẹp không ? 
 + Các em thích nhất bài vẽ của bạn nào? Tại sao?
 5. Dặn dò: 
 Về nặn các loại quả dạng tròn.
- HS quan sát
- Hình gần tròn, có màu xanh, khi chín màu đỏ thẫm
- Hình tròn, có màu xanh khi già có màu vàng.
- Hình tròn, có màu xanh khi chín có màu vàng.
- HS thực hành vẽ
- HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 6.doc