Giáo án Khối 1 - Tuần 28, 29, 30

Giáo án Khối 1 - Tuần 28, 29, 30

TẬP ĐỌC: ( tiết 27+28 )

 NGÔI NHÀ

 I Mục tiêu:

 - Đọc trơn tồn bi . Đọc đúng các từ ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

 - Hiểu ND bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

 - Trả lời câu hỏi SGK.

 -GDKNS: + Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

 + Ra quyết định, giải quyết vấn đề.

 + Phản hồi, lắng nghe tích cực.

II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, động não.

 - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. .

III Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.

IV Các hoạt động dạy – học:

 

doc 86 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 28, 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ/ ngày
Môn dạy
Tiết
 Tên bài dạy
 2
 19/3
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Tin học
27
28
29
Ngơi nhà
Ôn: Ngơi nhà
 3
 20/3
Chính tả
Tập viết
Tốn
Toán (TH)
7
28
181
182
Ngơi nhà
Tơ chữ hoa H,I,K
Giải bài tốn cĩ lời văn
Ôn: Giải bài tốn cĩ lời văn
 Sáng
 4 
21/3
 Chiều
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Tập đọc (TH))
Thủ cơng
Tốn (TH)
Thể dục
30
31
183
32
28
183
28
Quà của bố
Luyện tập
Ơn: Quà của bố
Cắt ,dán hình tam giác(t1)
Ơn : Luyện tập
Bài thể dục – trị chơi
 5
 22/3
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Tập đọc :TH
33
34
184
35
Vì bây giờ mẹ mới về
Luyện tập
Ơn: Vì bây giờ mẹ mới về
 6
 23/3
Chính tả
Toán
Kể chuyện
SHTT
8
4
185
28
Quà của bố
Luyện tập chung 
Bơng hoa cúc trắng
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC: ( tiết 27+28 )
 NGÔI NHÀ 
 I Mục tiêu: 
 - Đọc trơn tồn bài . Đọc đúng các từ ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
 - Hiểu ND bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
 - Trả lời câu hỏi SGK.
 -GDKNS: + Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.
 + Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
 + Phản hồi, lắng nghe tích cực.
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, động não.
 - Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, chia sẻ thơng tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực..
III Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
IV Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
2-3 HS đọc bài : Mưu chú Sẻ và trả lời câu trong SGK.
 GV nhận xét, ghi điểm.	
	 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS Luyện đọc:
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ 
Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm bài thơ. 
- HD HS luyện đọc: 
+Luyện đọc các tiếng, từ khó:Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ 
 + Luyện đọc câu.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
GV chia tạm bài làm 3 đọan để hd HS luyện đọc.
+luyện đọc toàn bài
*Hoạt động 2: Ơn các vần: iêu, yêu.
Mục tiêu: HS tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần iêu, yêu.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. 
- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- GV nêu yêu cầu 3 trong SGK
Lắng nghe
-HS luyện đọc tiếng, từ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ: cn đọc và phân tích
-Tiếp nối nhau đọc từng câu thơ
-Từng nhĩm 3 HS - mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc. 
Thi đọc cả bài giữa các CN hoặc đọc đt theo đơn vị bàn hay nhĩm.
1 em đọc y/ c
HS tìm và đọc
HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự tìm tiếng, từ, sau đĩ lần lượt tiếp nối nhau nĩi nhanh những tiếng, từ các em tìm được. Cả lớp nhận xét.
-1 HS nhìn tranh đọc mẫu câu trong SGK. Từng HS đặt câu. Sau đĩ, lần lượt nĩi nhanh câu của mình. Cả lớp nhận xét.
Tiết 2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: 
Mục tiêu: HS hiểu tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
Cách tiến hành:
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài thơ, trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi.
-GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd HS đọc.
Nhận xét – ghi điểm.
- Luyện đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích
*Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Giúp HS nói được về ngôi nhà mà em mơ ước. 
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc câu mẫu cho HS nghe
- HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề.
- Nhận xét – tuyên dương.
-2 em đọc câu hỏi – cả lớp lắng nghe và trả lời
cn đọc và trả lời
-Luyện đọc diễn cảm theo cn – bàn – nhóm
Nhận xét, bổ sung
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ theo cn – bàn - tổ
-Lắng nghe
- 1 HS đđọc chủ đề luyện nói
HS thi đua nói về ngôi nhà mơ ước của mình
 *Hoạt động cuối: Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
---------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
CHÍNH TẢ: ( tiết 7 )
 NGÔI NHÀ 
I Mục tiêu:
 - HS nhìn bảng chép lại khổ thơ 3 bài ngôi nhà trong khoảng 10 – 15 phút.
 - Điền đúng vần: iêu hoặc yêu; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II Phương pháp: Luyện tập, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần chép; nội dung BT 2,3.
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
 - GV kiểm tra vở 4,5 HS
 - 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại các bài tập 2 a, b
 GV nhận xét – ghi điểm.
 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS tập chép: 
Mục tiêu: HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của bài Ngôi nhà. 
Cách tiến hành: 
- GV treo bảng phụ lên và gọi HS đọc bài rồi cho các em tìm các tiếng, từ dễ viết sai.
- GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- GV đọc lại để HS sốt bài. 
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
-GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV thu vở chấm – nhận xét.
*Hoạt động 2. Hd làm bài tập.
Mục tiêu: HS điền đúng vần iêu hoặc yêu; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
Cách tiến hành:
1/ Điền vần iêu hoặc yêu.
GV sửa phát âm cho HS.
2/ Điền chữ c hoặc k.
2-3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn thơ ; cả lớp đọc thầm lại, tự tìm những tiếng dễ viết sai: mộc mạc, tre, chim ca.
-HS vừa nhẩm vừa đánh vần viết bảng con: mộc mạc, tre, chim ca.
 - HS viết đoạn thơ vào vở.
- HS viết xong cầm bút chì chữa bài.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài trong vở BTTV. 
4 HS lên bảng thi làm nhanh 
- cả lớp làm bằng bút chì vào vở.
-Từng HS đọc lại đọan văn. Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở BTTV.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
-3 HS lên bảng thi làm nhanh.
-Từng HS đọc lại bài tập đã hồn chỉnh.
-Lớp nhận xét - cả lớp làm vào vở
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
	 - GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
	 - Yêu cầu HS về nhà chép lại sạch, đẹp (nếu chưa chép đạt yêu cầu). 
----------------------------------------------------------
TẬP VIẾT: ( tiết 25 ) 
 TÔ CHỮ HOA: H, I, K
I Mục tiêu: 
 - Tô được các chữ hoa: H, I, K
 -Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu,; các từ ngữ; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải,.. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần ).
 -HS ( khá, giỏi ) viết đều nét , giãn đúng khoảng cách và viết đủ số chữ số dòng qui định trong vở tập viết.
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ:
 Chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương. 
 ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét , ghi điểm
 -Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu.
Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
Cách tiến hành : 
-Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ
-Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó, vần khó; iêt, uyêt, iêu, yêu,; các từ ngữ; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải,.. 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các vần, từ ứng dụng : iêt, uyêt, iêu, yêu,; các từ ngữ; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải,.. 
Cách tiến hành:
 -GV đưa chữ mẫu 
-Gọi HS lên bảng tô chữ hoa: H, I, K
-Đọc và phân tích cấu tạo từng vần,tiếng 
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động3: Thực hành 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, tô được chữ hoa H, I, K
Cách tiến hành: 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở: khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
-Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét.
 cn - đt
HS quan sát
3 lên bảng tô
4 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát và tô trên không
cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
Nghe và quan sát
HS viết bảng con: iêt, uyêt, iêu, yêu,; các từ ngữ; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải,..
2 em nêu
Quan sát vở mẫu 
HS nghe, quan sát và làm theo
HS viết bài trong vở tập viết
Lắng nghe
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
------------------------------------------------------------
TỐN: (Tiết181)
 GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN
I. Mục tiêu : 
 -Hiểu bài tốn cĩ một phép trừ :Bài tốn ch biết gì?hỏi gì?biết trình bày bài tốn gồm:Câu lời giải ,phép tính đáp số.
II. Phương pháp: Trực quan,hỏi đáp thực hành,...
III. Đồ dùng dạy - học :
+ Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
IV. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh đếm các số từ 60 š 80 . Từ 80š 100
-Hỏi các số liền trước , liền sau của : 53, 69 , 81, 99
- Xếp các số : 32 , 45 , 29 , 70 , 82 , tăng dần , giảm dần
- 3 học sinh lên bảng . Cả lớp làm vào bảng con
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu: Học sinh nắm tên ...  biết giải bải bài tpán
Bài 4 : (T160) 
-Giáo viên hướng dẫn HS làm bài giải
-GV quan sát giúp đỡ-NX
Hoạt động 2: Làm vào vở BTT 
Mục tiêu: Giúp học sinh làm đúng các bài tập trong vở BTT.
Cách tiến hành: 
-HD HS làm bài tập.
Cho HS làm vào vở BTT.
 Quan sát, giúp đỡ HS
Chữa bài trên bảng lớp
- Học sinh mở Sgk 
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 
-Gọi 1 em lên bảng làm bài
Lớp NX
HS mở vở ra làm bài
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Các ngày trong tuần lễ 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2011
TỐN:(T202)
 CỘNG, TRỪ ( KHƠNG NHỚ )TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu : 
 -Biết cộng , trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ ;cộng , trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ phép cộng và phép trừ ;giải được bài tốn cĩ lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
II. Phương pháp: đàm thoại , trực quan ,thực hành.
III.Đồ dùng dạy học :
+ Bảng phụ ghi các bài tập. Phiếu bài tập 
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Hỏi học sinh : tuần lễ có mấy ngày, gồm những ngày nào ? 
+ Em đi học vào những ngày nào ? em được nghỉ học vào những ngày nào ? 
+ Em biết hôm nay thứ mấy ? ngày mấy ? tháng mấy ? 
+ Sửa bài tập 3 / 50 . Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu tuần lễ có 7 ngày và 2 ngày nghỉ nữa vậy em được nghỉ tất cả là 7 + 2 = 9 ( ngày ) 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : giới thiệu bài 
Mục tiêu: Học sinh nắm tên bài học , nhớ kỹ thuật cộng trừ các số trong phạm vi 100
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Nêu lại cách cộng trừ các số tròn chục, cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng làm toán. Nhận biết bước đầu quan hệ cộng trừ 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa 
Bài 1 : 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
-Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính 
-Cho học sinh nhận xét các phép tính để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ 
- Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
-Giáo viên cho học sinh sửa bài 
Bài 3 :
- Giáo viên hướng dẫn đọc tóm tắt bài toán 
- Cho học sinh giải vào phiếu bài tập 
Tóm tắt : 
Hà có : 35 que tính 
Lan có : 43 que tính  que tính ? 
Bài 4 : 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài toán và tóm tắt rồi tự giải bài toán 
- Cho 2 học sinh lên bảng giải bài toán 
- Học sinh giải vào phiếu bài tập 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
- Học sinh lặp lại đầu bài 
- Học sinh nhớ lại kỹ thuật cộng trừ nhẩm ( đơn vị cộng trừ đơn vị, chục cộng trừ với chục. Luông thực hiện từ phải sang trái. Chữ số cột đơn vị luôn luôn ở bên phải, chữ số hàng chục luôn luôn ở bên trái số hàng đơn vị )
- Học sinh mở Sgk 
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh tự làm bài trên bảng con ( mỗi dãy bàn 1 dãy toán + 3 bài )
- 3 học sinh lên bảng sửa bài nêu cách nhẩm 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh nêu :
- Cho học sinh làm mỗi dãy 2 phép tính vào bảng con. 3 học sinh lên bảng làm tính 
- Cả lớp nhận xét các cột tính 
 36 + 12 65 + 22
48 – 36 87 - 65 
48 - 12 87 - 22 
- Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt, giải vào phiếu bài tập 
Bài giải : 
 Số que tính 2 bạn có là :
35 + 43 = 78 ( que tính ) 
Đáp số : 78 que tính 
- Học sinh đọc bài toán 
- Đọc tóm tắt :
Tất cả có : 68 bông hoa
Hà có : 34 bông hoa 
Lan có :  bông hoa ? 
 Bài giải : 
 Số bông hoa Lan có là : 
68 – 34 = 34 ( bông hoa )
Đáp số : 34 bông hoa 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh học tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập 
CHÍNH TẢ: ( tiết 12 )
 MÈO CON ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
 - HS nhìn bảng chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
 - Điền đúng chữ r, d, gi; vần in, iên vào chỗ trống.
II/ Phương pháp: Trực quan, thực hành,.
III/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn: Nội dung bài tập 2
IV/ Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
- GV chấm vở một số HS về nhà chép lại bài: Chuyện ở lớp
- 1 HS đọc cho 2 bạn làm lại trên bảng lớp, cả lớp làm lại trên bảng con bài tập 2, 3
	 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS tập chép:
Mục tiêu: HS chép lại chính xác, trình bày đúng 6 dòng thơ đầu của bài “Mèo con đi học”
Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài chính tả
-GV quan sát, giúp đỡ HS
- Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS sốt lại.
- GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm vở - nhận xét.
*Hoạt động 2: Hd làm bài tập.
Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập chính tả.
Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập 2 và HD HS làm bài
+ Điền vần r, d hay gi ?
 + Điền in hay iên ? 
- GV sửa phát âm cho từng HS.
-GV chữa bài trên bảng lớp
-2-3 HS nhìn bảng đọc và nêu nội dung
-Cả lớp đọc thầm lại bài , tìm những tiếng, từ trong 6 dòng thơ đầu của bài Chuyện ở lớp dễ viết sai.
- HS vừa nhẩm đánh vần vừa viết bảng con: buồn bực, Cừu, kiếm cớ, be toáng.
- HS nhìn bảng phụ chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì chữa bài.
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng thi làm nhanh bài tập.
- Cả lớp làm bài.
- Từng HS đọc lại kết quả bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm vào vở BTTV
*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
KỂ CHUYỆN: ( tiết 6 )
 SÓI VÀ SÓC
I/ Mục tiêu:
 - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
- HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II/ Phương pháp: Trực quan, kể chuyện,.
III/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
- Bảng ghi gợi ý 2 đoạn của câu chuyện.
IV/ Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ:
- Yêu cầu HS mở SGK và kể chuyện: Niềm vui bất ngờ, xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đĩ, mời 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện.
 - GV nhận xét – đánh giá.
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: GV Kể chuyện:
Mục tiêu: HS nghe để nhớ nội dung câu chuyện.
Cách tiến hành:
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
 + Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
 + Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
*Hoạt động2: Hd HS kể 
Mục tiêu: HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
Cách tiến hành:
 - HD HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
+ GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: 
 +Tranh 1 vẽ gì ?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Các tranh khác tiến hành tương tự như trên.
Nhận xét – đánh giá.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa chuyện.
Mục tiêu: HS thấy được: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
Cách tiến hành:
-GV hỏi cả lớp: Sói và Sóc ai là người thông minh? Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó?
- GV nhận xét và rút ra ý nghĩa câu chuyện: 
+Sóc là nhân vật thông minh
+Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước
- Lắng nghe để biết câu chuyện
- Lắng nghe và quan sát tranh để nhớ nội dung câu chuyện
HS quan sát tranh và đọc câu hỏi dưới tranh rồi trả lời:
- Một chú Sóc đang chuyền trên cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ
-Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
- Đại diện mỗi tổ thi kể đoạn 1. Cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- HS tiếp nối kể theo các tranh 2, 3, 4
cn, bàn, nhóm thi kể lại từng đoạn của câu chuyện
Nhận xét, bổ sung
- HS nối iếp nhau trả lời
Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe và ghi nhớ
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò:
- Cả lớp bình chọn HS hiểu chuyện nhất, kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài mới Dê con nghe lời mẹ: xem trước tranh minh họa, phỏng đốn diễn biến của câu chuyện.
----------------------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn
 I. Mục tiêu :
 - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần .
 - Nắm được kế hoạch tuần tới .
 II. Đánh giá tình hình trong tuần : 
 + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
 + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
 + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
 1. Về ý thức đạo đức.
 2. Về nề nếp:
 4. Về vệ sinh : 
 5. Các hoạt động khác : 
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ .
 - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
 - Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài.
 - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh.
 IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2830 gui Cham(1).doc