Thø 2:
Tiết 1:
Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐẦM SEN
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn toàn bài.
- Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : vươn, xoè, dẹt, xanh thẩm, thuyền.
- Ôn vần : en, oen - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : en, oen.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc bài: Đầm sen
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét
- GV sửa sai cho học sinh.
a) Luyện đọc tiếng , từ.
- GV cho HS luyện đọc tiếng, từ khó: vươn, xoè, dẹt, xanh thẩm, thuyền.
- HS luyện đọc – HS khác nhận xét .
b) Luyện đọc câu :
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- GV theo dõi sửa sai cho học sinh.
c) Luyện đọc toàn bài.
- GV gọi một vài học sinh lại toàn bài.
- HS đọc lại toàn bài tập đọc.
- Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần: en, oen.
- HS thi tìm tiếng, nói lại câu có chứa vần en, oen.
- GV nêu lại nội dung bài: Vẻ đẹp của cây hoa sen.
C. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà đọc lại bài.
TuÇn 29: Ngµy so¹n: 26/03/2011 Ngµy d¹y: 28/03/2011 Thø 2: Tiết 1: Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐẦM SEN I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn toàn bài. - Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : vươn, xoè, dẹt, xanh thẩm, thuyền. - Ôn vần : en, oen - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : en, oen. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc bài: Đầm sen - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - GV sửa sai cho học sinh. a) Luyện đọc tiếng , từ. - GV cho HS luyện đọc tiếng, từ khó: vươn, xoè, dẹt, xanh thẩm, thuyền. - HS luyện đọc – HS khác nhận xét . b) Luyện đọc câu : - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV theo dõi sửa sai cho học sinh. c) Luyện đọc toàn bài. - GV gọi một vài học sinh lại toàn bài. - HS đọc lại toàn bài tập đọc. - Cho HS thi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần: en, oen. - HS thi tìm tiếng, nói lại câu có chứa vần en, oen. - GV nêu lại nội dung bài: Vẻ đẹp của cây hoa sen. C. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI: ĐẦM SEN. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng đoạn “Hoa sen đua nhau .... xanh thẫm". - Làm đúng các bài trong vở BT trang 39, 40 - GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ các tiếng: xoè, phô, ngan ngát, thẫm. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần en. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: sen. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần en, oen. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: đen, chen, xoèn xoẹt.... Bài 3: Ghi dấu x vào trước ý trả lời đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Nêu câu trả lời đúng. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU : - Biết lập đề toán theo hình vẽ; tóm tắt đề toán. - Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. - Làm đúng các BT trong vở BT trang 43. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - GV đính hình vẽ lên bảng hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm trong bài toán. - HS làm bài vào vở BT - lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. a) Mỵ làm được 5 bông hoa, rồi làm thêm được 3 bông hoa. Hỏi tất cả Mỵ làm được bao nhiêu bông hoa? Tóm tắt: Có : 5 bông hoa Thêm : 3 bông hoa Có tất cả: .... bông hoa? Bài giải: Số bông hoa có tất cả là: 5 + 3 = 8 (bông hoa) Đáp số: 8 bông hoa b) Hoa gấp được 8 con chim, Hoa cho em 4con chim. Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu con chim? Tóm tắt: Có : 8 con chim Cho : 4 con chim Còn lại : ....con chim? Bài giải: Số con chim còn lại là: 8 - 4 = 4 (con chim) Đáp số: 4 con chim Bµi 2: - HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Lên bảng chữa bài. - GV nhận xét kết luận. Tóm tắt: Có tất cả : 16 cây Cam : 4 cây Chanh : .... cây? Bài giải: Số cây chanh có là: 16 - 4 = 12 (cây) Đáp số: 12 cây C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?---------------- Ngµy so¹n:27/03/2011 Ngµy d¹y: 29/03/2011 Thø 3: Tiết 1: Thủ công: c¾t d¸n h×nh tam gi¸c( TiÕt 2) I. Môc tiªu: - BiÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n h×nh tam giác. - KÎ, c¾t, d¸n ®îc h×nh tam giác. Cã thÓ kÎ, c¾t ®îc h×nh tam giác theo c¸ch ®¬n gi¶n. §êng c¾t t¬ng ®èi th¼ng. H×nh d¸n t¬ng ®èi ph¼ng. * Víi HS khÐo tay: - KÎ vµ c¾t d¸n ®îc h×nh tam giác theo 2 c¸ch. §êng c¾t th¼ng, h×nh d¸n ph¼ng. - Cã thÓ kÎ, c¾t ®îc thªm h×nh tam giác cã kÝch thíc kh¸c. - Gi¸o dôc HS cã ý thøc trong giê häc. II.ChuÈn bÞ - Tranh quy tr×nh, giÊy vë kÎ «, kÐo, thíc kÎ, bót ch×, keo d¸n, kh¨n lau. - H×nh tam giác mÉu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: A.OÅn ñònh toå chöùc: - Cho hoïc sinh haùt. B.Kieåm tra baøi cuõ: - GV kieåm tra chuaån bò cuûa HS. C.Daïy baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi: 2. Hoạt động 2: Ôn lại các bước kẻ và cắt - GV đính tờ giấy kẻ ô lên bảng và gợi ý HS cách kẻ a. Hướng dẫn kẻ hình tam giác - GV: Hình tam giác là một phần của hình chữ nhật . - Muốn vẽ hình tam giác cần xác dịnh 3 đỉnh, trong đó có 2 đỉnh là 2 đỉnh đầu của hình chữ nhật . Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3, nối 3 đỉnh tam giác với nhau ta được hình tam giác b. Cắt hình tam giác - GV : Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta sẽ được hình chữ nhật c. Dán hình tam giác - Dán vào giấy nền, phẳng đều cân đối ,( bôi hồ hơi mỏng) miết nhẹ tay 3. Hoạt động 2: HS thực hành - GV yêu cầu HS bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt , dán hình tam giác - HS thực hành GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm tại lớp. 4. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm - GV thu một số sản phẩm đính lên bảng để HS nhận xét đánh giá. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp. D.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. - Chuẩn bị bài học sau mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán để học bài “ Cắt , dán hình tam giác “. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tù nhiªn vµ x· héi: nhËn biÕt c©y cèi vµ con vËt I. Môc tiªu: - KÓ tªn vµ chØ ®îc mét sè lo¹i c©y vµ con vËt. - Nªu ®iÓm gièng ( hoÆc kh¸c) nhau gi÷a mét sè c©y hoÆc gi÷a mét sè con vËt. - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc b¶o vÖ c©y cèi , con vËt II. C¸c ®å dïng d¹y häc: - Hình ảnh bài 29 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: + Con muỗi gồm những bộ phận nào? + Khi đi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt ? - 2HS lên bảng trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh - GV cho HS mở SGK quan sát theo nhóm 2 theo yêu cầu sau: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn. Sau đó dán các hình ảnh về các con vật, cây vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học. - HS thảo luận nhóm 2: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn - HS dán các hình ảnh về con vật, cây cối vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học. - GV bao quát giúp đỡ các nhóm. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại: + Có nhiêu loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa + Có nhiều loại động vật, khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống.. Nhưng chúng đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển. 3.Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì ? con gì?” - GV cho HS đeo hình vẽ hưóng dẫn đặt câu hỏi để đoán xem đó là con gì, cây gì? - Một số HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây hoặc con nào đó vào sau lưng không biết cây gì, con gì, chỉ cả lớp biết rõ - Lớp quan sát và đặt câu hỏi - HS đó trả lời. - GV nhận xét tuyên dương. D. Củng cố - dặn dò: - So với các con vật gà , chó , mèo .. thì muỗi là con vật có lợi hay có hại ? - Con mèo, chó là con vật có lợi, muỗi là con vật có hại. - GV giáo dục HS có ý thức vệ sinh nơi ở sạch sẽ , tham gia diệt trừ muỗi góp phần bảo vệ môi trường. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Trời nắng, trời mưa ----------------@&?----------------- Tiết 3: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI: MỜI VÀO. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng 2 khổ thơ cuối trong bài “Mời vào”. - Làm đúng các bài điền ong hay oong; ng hay ngh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập ghi bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết lên bảng 2 khổ thơ cuối trong bài Mời vào. - HS nhìn bảng đọc lại 2 khổ thơ. - GV chỉ các tiếng: “kiễng, quạt, reo”. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Điền ong hay oong. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: cái xoong boong tàu song cửa mong ước Bài tập 2: Điền ng hay ngh. - GV hướng dẫn học sinh làm bài phiếu học tập theo nhóm. - HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào phiếu - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: nghe nhạc ngan ngát con ngan nghỉ lễ D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Ngµy so¹n: 30/03/2011 Ngµy d¹y: 01/04/2011 Thø 6: Tiết 1: Đạo đức: chµo hái vµ t¹m biÖt( TiÕt 2) I. Môc tiªu - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ. * H khá giỏi biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. - GDKNS: + Kó naêng giao tiếp / ứng xử với mọi người. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A.Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát tập thể một bài. - GV ổn định tổ chức lớp. B. Kiểm tra bài cũ: + Khi nói lời chào hỏi và tạm biệt cần phải nói như thế nào ? + Khi nói lời chào hỏi và tạm biệt như thế nào thì được mọi người tôn trọng ? - GV nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. + Em chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau : a) Em gặp người quen trong bệnh viện b) Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu phim, chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV: Hãy đưa ra một số cách chào hỏi ở nơi đông người? - HS: Không chào hỏi ồn ào khi gặp người quen ở những nơi đông người - Có thể chào bằng cách gật đầu, mỉm cười với nhau. - GV nhận xét và kết luận: Không nên chào hỏi 1 cách ồn ào. Khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu phim, lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu mỉm cười và dưa tay vẫy. 3.Hoạt động 2: Đóng vai theo bài tập 1 - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai: + HS 3 nhóm đóng vai tình huống 1 + 3 nhóm đóng vai tình huống 2 - HS thảo luận chốt lại cách ứng xử hay nhất, lên trình diễn trước lớp . - GV nhận xét sửa sai. 4. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV đưa ra 2 tình huống và yêu cầu HS suy nghĩ đưa ra cách giải quyết của bản thân: + Tình huống 1: Trên đường đi học về Lan gặp thấy giáo cũ . Theo em bạn Lan nên làm thế nào? + Tình huống 2: Mai gặp lại bạn Nam sau mấy tháng xa cách. Theo em bạn Mai nên làm gì? - HS suy nghĩ đưa ra cách giải quyết của bản thân - GV bao quát giúp đỡ các nhóm - GV mời một số HS trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét chung: + Cần phải lể phép chào hỏi. + Cần phải nhận hoặc đưa bằng 2 tay. + Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi học, khi chơi D. Củng cố - dặn dò: - GV hướng dẫn học sinh đọc câu tục ngữ cuối bài . - HS đọc : Lời chào cao hơn mâm cỗ. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về chuẩn bị bài sau: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. ----------------@&?----------------- Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI: CHÚ CÔNG. I. MỤC TIÊU: - Chép lại đúng đoạn "Lúc mới chào đời.... rẻ quạt ". - Làm đúng các bài trong vở BT trang 42, 43 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ các tiếng: “lông, gạch, giờ, xoè, quạt”. - HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần oc. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: ngọc. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần oc, ooc. - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết. - GV nhận xét bổ sung: cọc, cóc, góc, soóc... Bài 3: Ghi dấu x vào ô trống trước ý đúng trong bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài: + Lúc mới chào đời, chú công nhỏ có bộ lông màu: xanh sẫm vàng chanh nâu gạch + Sau vài giờ chú công nhỏ đã biết: vỗ cánh tập bay xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt há mỏ đòi ăn D. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau. ----------------@&?----------------- Tiết 3: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (cộng không nhớ) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách cộng số có hai chữ số. - Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) có hai chữ số; vận dụng để giải toán. - Làm đúng các bài tập trong vở BT toán tập 2 trang 44. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bµi 1: Tính - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vµo b¶ng con. - HS làm bài vào bảng con – nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. + 25 + 28 + 34 + 67 + 3 + 8 63 41 51 20 5 10 88 69 85 87 8 18 Bµi 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)? - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu. - HS làm bài vào vở BT - Lên bảng chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau + GV nhận xét, chữa bài. + 15 + 30 + 52 + 7 44 28 40 31 59 58 92 38 Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. - GV nêu phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? (Bác Nam trồng được 38 cây cam và 20 cây bưởi). + Bài toán hỏi gì? ( Hỏi bác Nam trồng được tất cả bao nhiêu cây?) - GV viết tóm tắt bài toán lên bảng. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải: Số cây bác Nam trồng được là: 38 + 20 = 58 (cây) Đáp số: 58 cây 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT4, chuẩn bị bài sau. ----------------@&?-----------------
Tài liệu đính kèm: