Giáo án Lớp 1 buổi sáng – Tuần 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng - Trường Tiểu học Tân Sơn

Giáo án Lớp 1 buổi sáng – Tuần 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng - Trường Tiểu học Tân Sơn

TIẾNG VIỆT:

BÀI 81: ach

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được: ach, cuốn sách

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

- Học sinh tích cực chủ động trong học tập

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .

2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học :

Tiết 1

1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?

- Viết bảng con: Tổ 1: cá diếc

 Tổ 2: cái lược

 Tổ 3: thước kẻ

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.

b. Dạy vần ach

* Giới thiệu vần:

- Viết vần ach: Phát âm.

* Nhận diện vần:

+ Vần ach được tạo nên từ những âm nào?

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 buổi sáng – Tuần 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng - Trường Tiểu học Tân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: (Từ ngày 10/ 01 đến ngày 14/ 01/ 2011)
Thứ ngày
 Môn
 Tên bài dạy
T2
10
 Chào cờ
Tiếng việt
Tiếng việt
 Chào cờ chung toàn trường
 Bài 81: ach 
 Bài 81: ach 
T3
11
 Luyện viết
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
 Ôn luyện
 Bài 82: ich - êch
 Bài 82 : ich - êch
 Phép cộng dạng 14 + 3
T4
12
Luyện TViệt
Tiếng việt Tiếng việt
Toán
 Ôn luyện
 Bài 83: ôn tập
 Bài 83: ôn tập
 Luyện tập
 T5
13
 Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
 Bài 84: op - ap
 Bài 84: op - ap 
 	Phép trừ dạng 17 - 3
 T6
14
 Toán
Tiếng việt
Tiếng việt
SHL
 Luyện tập
 Bài 85: ăp - âp
 Bài 85: ăp - âp
 Nhận xét tuần 20, phổ biến tuần 21
 Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
BÀI 81: ach
I. Mục tiêu: 
- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
- Học sinh tích cực chủ động trong học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: cá diếc
 Tổ 2: cái lược
 Tổ 3: thước kẻ
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ach
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ach: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ach được tạo nên từ những âm nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: a - ch - ach
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm s đặt vào trước vần ach, dấu sắc đặt trên ach để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng mắc lên bảng.
+ Giới thiệu từ: sách giáo khoa
- Giới thiệu sách giáo khoa
d. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
3. Luyện viết:
 Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng (Ánh ... , Khánh ... )
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ach được tạo nên từ âm a và ch.
- Phân tích vần.
- Ghép vần ach
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng sách
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Quan sát một số bộ sách, vở được giữ gìn sạch đẹp của các bạn trong lớp.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và giới thiệu trước lớp về quyễn sách, vở đẹp đó.
- Nhận xét, bbổ sung.
- Viết bảng con: ach, sách giáo khoa.
- Toàn lớp thực hiện.
****************************************************************** 
 Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2011
Luyện viết: Ôn luyện
I. Mục tiêu: - HS viết đúng, viết đẹp.
 - Rèn kỹ năng viết cho học sinh.
 - Chú ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học; 
 1. Giới thiệu bài
 2. Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu
- GV treo chữ mẫu lên bảng
- GV nêu câu hỏi 
Hoạt động 2; Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết. đường dốc, bước chân, gốc cây, ngòi lệch, vui thích, cây bạch đàn
a. Hướng dẫn viết bảng con
- GV quan sát, sửa sai.
- GV nhận xét
b. Hướng dẫn viết vào vở
- GV yêu cầu hs viết vào vở
- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 3; Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm.
- HS quan sát chữ mẫu
- HS trả lời
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét bài của bạn
- Học sinh viết bài vào vở thực hành viết đúng viết đẹp.
- Học sinh nộp vở
 ********************************************************
TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG 14+3
A.Mục tiêu: 
Giúp HS.
 - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm dạng 14+3 . 
 - BT cần làm :Bài 1( cột 1, 2, 3 ) ; bài 2 ( cột 2, 3 ) ; bài 3 ( phần 1 )
 - Kĩ năng tư duy, lắng nghe và hợp tác 
B- Đồ dùng dạy – học:
C- Các hoạt động dạy – học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết số từ 10 – 20 và từ 20 – 10 
- 2 HS lên bảng viết ( Huy ... , T. Quỳnh ... )
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
+ Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật.
- HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Có bao nhiêu que tính?
- có tất cả 17 que tính
+ Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14+3
- Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
- HS thực hiện 
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GV nói kết hợp gài và viết.
+ Có một chục que ( gài lên bảng bỏ 1 chục viết ở cột chục) và 4 que tính rồi
 ( gài 4 que tính rời) viết 4 ở cột đơn vị.
- HS theo dõi
- Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống 
dưới 4 que tính rời.
- GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 cột đơn vị.
- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính?
- Gộp 4 que tính rời với 3 que tính đươc 7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính.
- Để thực hiện điều đó cô có phép cộng:
14 + 3 = 17
+ Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị).
(GV vừa nói vừa thực hiện)
- Viết dấu cộng ở bên trái sao cho ở giữa hai số 
- Kẻ gạch ngang dưới hai số đó.
+
- Sau đó tính từ phải sang trái: 14
 3
 17
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính
và tính sau đó thực hiện bảng con. 
- HS chú ý theo dõi
3- Luyện tập: 
Bài 1( cột 1, 2, 3 ): Bài Y/c gì?
HD: BT1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng.
Tính 
Gv yêu cầu HS nhắc lại cách tính
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài bảng con, 3 HS lên bảng 
Bài 2( cột 2, 3 ): Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
HD: BT2 đã cho phép tính dưới dạng hàng ngang các con hãy dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất.
- HS quan sát và nhận xét.
- Tính 
- GV ghi bảng: 11 + 5 =
- Các em nhẩm như sau: 1 + 5 = mấy?
- Bằng 6
- 10 + 6 = bao nhiêu?
- Bằng 16
- Vậy ta đươc kết quả là bao nhiêu?
- 16
- Đó chính là kết quả nhẩm, dựa vào đó các em hãy làm bài.
- HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết quả.
- Em có nhận xét gì về phép cộng 
15 + 0 = 15
- Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó.
Bài 3( phần 1): 
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
GV hương dẫn mẫu
- HD muốn điền số được chính xác chúng ta phải làm gì?
- Phải lấy số ở đầu bảng 14 cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô, tương ứng ở hàng dưới.
- GV gắn bài tập 3 lên bảng 
Chữa bài:
- HS làm trong VBT.
- Yêu cầu 2 tổ cử đại diện lên bảng để điền số.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, nhanh.
4- Củng cố:
- Nhận xét chung giờ học.
HS nêu lại cách đặt tính và tính 14+3
+ Ôn lại bài.
- Xem trước bài luyện tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
*******************************************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 82: ich - êch
I. Mục tiêu:
 .- Đọc đúng vần ich, êch tiếng lịch, ếch. các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk.
 - Viết đúng được các vần, các từ tờ lịch, con ếch.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chúng em đi du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1:
1. KTBC : 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ich
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ich: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ich được tạo nên từ những âm nào?
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần i- ch - ich
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước vần ich, dấu nặng đặt dưới i để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng lịch lên bảng.
+ Giới thiệu từ tờ lịch 
- Giới thiệu tờ lịch 
c. Dạy vần êch: Tương tự	
d. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Ai đã được đi du lịch với bố mẹ hoặc nhà trường?
+ Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì?
+ Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
3. Luyện viết:
Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
2 HS đọc bài ach ( Trâm ... , Huế ... )
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ich được tạo nên từ âm i và ch.
- Phân tích vần.
- Ghép vần ich
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng lịch
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc  ... ?
- Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp.
Lưu ý: Phép trừ 17 -5 không nối với số nào.
- Gv ghi BT4 lên bảng.
- GVKT và nhận xét
bài 1 ( vở)
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Dưới lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm trong vở ô li.
- GVKT và chấm 1 số bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Đặt tính và tính
- HS làm theo yêu cầu
 13 16
 - 1 - 5
 12 11
- Về KN đặt tính và làm tính trừ
III- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 - 3 rồi tính kết quả.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Làm bài tập vở bài tập.
- HS chơi thi theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
	- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
	- Thực hiện phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
10’
12’
7’
2’
1’
1. KTBC: Hỏi bài trước: 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 3.
a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3.
b) Cho cả lớp trao đổi.
c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo.
+ Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo?
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4)
- Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu:
+ Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo?
Tổ chức cho các em thảo luận.
GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
* Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề.
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh trao đổi nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
- Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài.
 Tự nhiên xã hội 
AN TOÀN TRÊN ĐUỜNG ĐI HỌC
I/ MỤC TIÊU
 - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
 - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
 * Học sinh khá giỏi phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
 - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo trên đường đi học.
 - Kĩ năng rữ bảo vệ. Ứng phó với các tình huống trên đường đi học.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Thảo luận nhóm.
 - Hỏi đáp trước lớp. 
 - Đóng ai, xử lí tình huống.
 - Trò chơi.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Khám phá
 Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG – GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Ổn định: 1’
 Kiểm tra bài cũ: 4’
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
 - GV hỏi: lớp học của em sạch, đẹp chưa
 - Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn chưa.
 - Em nên làm gì cho lớp sạch đẹp?
 - GV nhận xét.
ôGiới thiệu:
 Bài mới:
 GV hỏi:
 - Các em đã bao giời nhìn thấy tai nạn trên đường chưa?
 - Theo các em vì sao tai nạn xảy ra? 
 GV khái quát: Tai nạn xảy ra vì họ không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số quy định nhằm đảm bảo an toàn trên đường.
 - GV ghi tên bài lên bảng.
- HSBCSS + H
- 1 - 2 HS trả lời 
- 1 - 2 HS trả lời 
- 1 - 2 HS trả lời
- 1 - 2 HS trả lời
 2. Kết nối
Hoạt động 2. THẢO LUẬN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM CÓTHỂ XẢY RA TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
 Mục tiêu: Biết môt số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1: 
GV chia nhóm (số nhóm bằng số lượng tình huống: 5 tình huống trong SGK trang 42 và tình huống G chuẩn bị).
Bước 2:
 - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo câu hỏi: 
 + Điều gì có thể xảy ra?
 + Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
 + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 3:
 GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
ÒKết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông...
- HS lắng nghe câu hỏi GV để trả lời.
- HS đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
- HS lắng nghe
 Hoạt động 3. QUAN SÁT TRANH BIẾT QUY ĐỊNH VỀ ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG
 Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn:
 + Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai (trang 43 SGK)?
 + Người đ bộ ở tranh thứ nhất (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
 + Người đ bộ ở tranh thứ hai (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường?
 - CV gọi HS trả lời câu hỏi.
ÒKết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè, thì phải đi bộ trên vỉa hè. 
- HS từ cập quan sát quan sát tranh chuẩn bị trả lời câu hỏi.
- 2 – 4 HS địa diện trả lời
3. Thực hành
 Hoạt động 4. Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
 Mục tiêu: Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
 - GV cho HS biết các quy tắc đèn hiệu:
 + Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người đi lại điều phải dừng lại vạch quy định.
 + Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại được phép đi.
Bước 2: 
 - GV dùng phấn kẻ một ngã tư đường phố ở trong lớp.
 - Một só HS đóng vai đèn hiệu (có 2 tấm bìa tròn màu đỏ, xanh).
 - Một só HS đóng vai người đi bộ.
 - Một só HS đóng vai xe máy, ô tô (đeo trước ngực tấm bìa vẽ hình xe máy, ô tô).
 Bước 3: 
 Ai vi phạm sẽ bị “phạt” bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường. 
- HS lắng nghe sự phân công của GV
- HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu.
4. Vận dụng
 Dặn dò HS cùng nhắc nhau thực hiện cách những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường.
 Cả lớp tiếp tục chơi chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” vào tuần sau để xem bạn nào thực hiện đúng các quy định vè tính hiệu giao thông.
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY CHÂN. ĐIỂM SỐ HÀNG DỌC
I.MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở,tay và bài thể dụcphát triển chung
-bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung –Biết cách điểm số đúng hàng doc theo từng tổ
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
GV : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh, an toàn nơi tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
ĐL
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 – 2 ph
2 x 4 nh
1 – 2 ph
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối, khớp hông, khớp vai.
-Trò chơi : Diệt con vật có hại.
cán sự tập hợp, 
 điểm danh,
	báo cáo
-Cán sự điều khiển, GV quan sát, nhắc nhở.
- GV điều khiển.
1 L
2 x 4 nh
3 - 4 L
2 x 4 nh
1L
2 x 4 nh
1 - 2 L
6 - 4 ph
1 - 2 L
2.Phần cơ bản :
a) Ôn 2 động tác vươn thở và tay.
b) Động tác chân.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang bên phải.
* Tập 3 động tác : vươn thở, tay, chân.
* Điểm số hàng dọc theo tổ.
c) Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
- GV điều khiển. Trong quá trình tập GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS . Đội hình hàng ngang.
- Lần 1-2 GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để HS bắt chước. GV hướng dẫn cách thở sau đó cho HS ôn luyện. Xen kẽ giữa các lần GV nhận xét, sửa sai cho HS.(Sau 2L GV mời 1-2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu). Đội hình hàng ngang.
- GV điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cách chơi sau đó cho HS chơi.
- GV điều khiển.
3ph
3.Phần kết thúc :
- HS thả lỏng tại chỗ : rũ chân, tay, hít thở sâu và thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Đội hình hàng ngang, cán sự điều khiển , GV quan sát.
- GV điều khiển.
----------------=˜&™=--------------
Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ (T2)
I/ MỤC TIÊU
 - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 *Với học sinh khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấ. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
 Gấp mũ ca lô (T1)
 - GV gọi HS nêu cách gấp mũ ca lô
 - GV nhận xét
ôGiới thiệu:
3. Bài mới:
 v Hoaït ñoäng 1:Thực hành.
 - Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp 
 - GV choát laïi các bước gaáp.
 - Cho học sinh thực hành gấp.
 - Quan sát, giúp đỡ những em yếu.
 v Hoaït ñoäng 2: Trưng bày sản phẩm
 -GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
 - GV quan saùt, nhận xét vaø tuyeân döông nhoùm coù sáng tạo, đẹp.
4. Củng cố: 4’
 - GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm, yeâu caàu moãi HS trong nhoùm thöïc haønh gaáp.
 - GV quan saùt – uoán naén vaø tuyeân döông nhoùm coù tieán boä.
 - GV nhận xét
 - GDTT
 - Nhận xét chung
5. Dặn dò: 1’
 - Chuaån bò: Giaáy maøu. Taäp gaáp nhieàu laàn.
 - Về nhà xem trước bài ôn tập chủ đề gấp hình.
- HS BCSS + H
- 1 – 2 HS nêu
- HS nhaéc laïi.
- HS traû lôøi.
- HS khác nhận xét
- Thực hành gấp ca lô theo các bước đã học.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 Lop 1 CKTKN.doc