Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 24

Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 24

Tiết 1

Chào cờ

Tập trung toàn trường

Tiết 2

TOÁN

LUYỆN TẬP ( 128 )

I. Mục tiêu:

Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

- Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90.

Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.

Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

 Tích hợp tiếng việt bi 2, 3, 4

II. Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Đồ dùng chơi trò chơi.

Học sinh:

- Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2năm 2015
Tiết 1 
Chào cờ
Tập trung tồn trường
Tiết 2
TỐN
LUYỆN TẬP ( 128 )
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh:
Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 Tích hợp tiếng việt bài 2, 3, 4
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng chơi trò chơi.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa T
Ho¹t ®éng cđa H
1. ỉn ®Þnh líp: ( 2’ )
H¸t
Bài cũ: ( 4’ )
10,20,30,40,50,60,70,80,90
đọc số tròn chục
Nhận xét.
1 học sinh đọc.
1 học sinh viết ở bảng lớp.
Cả lớp viết b¶ng con
 3. Bài mới
Giới thiệu
Hướng dẫn làm bài tập.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 1: Nèi theo mÉu
Học bài luyện tập. 
Nêu yêu cầu bài.
Vậy cụ thể phải nối như thế nào?
Đây là nối cách đọc số với cách viết số.
Nèi theo mÉu
Nối chữ với số.
Học sinh làm bài.
1 học sinh lên bảng sửa
30
10
60
90
80
T¸m mươi muoi
S¸u mươi 
Chin mươi
Ba mươi
 năm mươi
mười
Bài 2: ViÕt theo mÉu.
Yêu cầu gì?
Đọc cho cô phần a.
b,Sè 70 gåm 7 chơc vµ 0 ®¬n vÞ
c,Sè 50 gåm 5 chơc vµ 0 ®¬n vÞ
d,Sè 80 gåm 8 chơc vµ 0 ®¬n vÞ
Viết theo mẫu.
40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Học sinh làm bài.
2 học sinh sửa bài miệng.
Bµi 3: 
Yêu cầu gì?
a, Khoanh vµo sè bÐ nhÊt
70 40 20 50 30
b, Khoanh vµo sè lín nhÊt
10 80 60 90 70 
Khoanh vào số bé, lớn nhất.
Học sinh làm bài.
+ bé nhất: 30
+ lớn nhất: 80
Đổi vở để kiểm tra.
Bµi 4:
Yêu cầu gì?
Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và ngược lại.
90
80
70
50
20
10
30
40
60
80
Viết theo thứ tự.
Học sinh chọn và ghi.
+ 10, 30, 40, 60, 80
+ 90, 70, 50, 40, 20
VI. Củng cố, dỈn dß:
Trò chơi: Tìm nhà.
Mỗi đội cử 5 em, đội A đeo cách đọc số, đội B đeo cách ghi số tròn chục ở phía sau.
Quan sát nhìn nhau trong 2 phút.
Nói “Về nhà”, các em đeo số phải tìm được về đúng nhà có ghi cách đọc số của mình.
30, 90, 10, 50, 60
VỊ nhµ:
Tập đọc số và viết lại các số tròn chục cho thật nhiều.
Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục.
Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử ra 5 bạn lên tham gia trò chơi.
Tiết 3 + 4 
TIẾNG VIỆT
Tiết 1 + 2: LYỆN TẬP
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu:
Các em vẽ mơ hình vần /uơng/, /ơc/, /ương/, /ươc/
Đây thuộc kiểu vần gì?
Cặp vần này cĩ âm cuối gì?
Hơm nay chúng ta luyện tập ặp vần cĩ m/p, ng/c
4 lên bảng thực hiện và đọc phân tích
 c
 ơ
 u ng 
 ng
 ng ngng ng
 c
 ư
 ư
Vần cĩ âm chính và âm cuối.
Cặp âm cuối ng/c
Việc 1: Khái niệm ngữ âm: Vần cĩ âm cuối
- Em đã học thêm những vần nào cĩ âm cuối đi theo cặp m/p?
- Vần cĩ cặp âm cuối ng/c cĩ những vần mới nào?
- Vẽ mơ hình em/ep
- Đọc cho H các tiếng: tiếng/tía, luồng/ lúa, dượng/ dựa
- Em hãy tìm một trong các vần vừa ơn
 em/ep, êm/êp, im/ip  ươm/ươp
 eng/ec, ong/oc  iêng/iêc
- H thực hiện
- Viết bảng con
Thép, bếp, buồng, bướm, biêng biếc...
Việc 2: Đọc
2.a. Đọc trên bảng
- Viết một số tiếng: nền nếp, rộn rịp, chơm chơm, lúp xúp, luộm thuộm, nghiêm ngặt, chiêm chiếp 
2.b. Đọc SGK
- Cĩ thể chọn cho H đọc lại bài đọc ở trang lẻ bất kì, yêu cầu H gạch chân tiếng cĩ chứa các vần vừa ơn tập
- Đọc theo yêu cầu của T
Việc 3: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Sơng Hương từ " Mỗi khi .... đến hết"
 3a. Viết bảng con: Sơng Hương, nước biếc 
3b. H viết vào vở
 Đọc cho H viết
Đọc H sốt bài
- Chấm bài. Nhận xét.
Bài hơm nay các em học vần gì?
Đọc, viết, đọc lại
Phát âm, đọc , viết, đọc lại
Sốt bài
Vần cĩ âm chính và âm cuối.
Tiết 5 
HĐTT
Chơi trị chơi dân gian
Thả đỉa ba ba
Tiết 6 
TỰ NHIÊN XÃ HƠI 
 BÀI 24: CÂY GỖ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng 
Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ
Nói được ích lợi việc trồng cây gỗ
HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá
Giáo dục bảo vệ mơi trường hoạt động 2 bảo vệ mơi trư ờng khơng phá rừng, bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
9’
17’
2’
1.Giới thiệu bài: 
 GV giới thiệu “Bài học hôm nay chúng ta sẽ học về cây gỗ”
Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ 
Mục tiêu: 
 HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt càc bộ phận chính của cây gỗ
Cách tiến hành:
+GV tổ chức cho các lớp ra sân trường, dẫn các em đi quanh sân và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là gì?
+GV cho HS dừng lại bên một cây gỗ và cho các em quan sát, để trả lời các câu hỏi sau:
- Cây gỗ này tên gì?
- Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây không?
- Thân cây này có đặc điểm gì (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã học)?
Kết luận:
 Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành cà lá cây làm thành tán tỏa bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu:
+HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK.
+Biết lợi ích của việc trồng cây gỗ.
Cách tiến hành: 
*Bước 1:
GV hướng dẫn HS tìm bài 24 SGK.
GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
*Bước 2:
GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
+Cây gỗ được trồng ở đâu?
+Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương?
+Kể tên các đồ dùng làm bằng gỗ?
+Nêu lợi ích khác của cây gỗ?
Kết luận:
 Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy, cây gỗ được trồng nhiều thành rừng (ảnh chụp trang 50 SGK là rừng cây sao được trồng ở Đắc Lắc), hoặc được trồng ở những khu đô thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành (các ảnh chụp ở trang 51 SGK: phía trên là những cây sao ở thảnh phố Hồ Chí Minh, phía dưới là cây phượng vĩ ở Huế). 
2. Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 25 “Con cá”
+HS chỉ và nói tên cây nào là cây gỗ có ở sân trường
+Quan sát và trả lời câu hỏi
HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Một số HS trả lời, các em khác bổ sung.
Tiết 7
TỐN 
LUYỆN TẬP
 Mục tiêu
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về:
Đọc, viết, đếm các số đến 20.
Phép cộng trong phạm vi 20.
Giải tốn cĩ lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính tốn nhanh.
Thái độ:
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị:
Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Tốn 1 Tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
1. Khởi động
2. Ơn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 
 bài 1,2,3 trang 20
b. Kiểm tra, chữa bài.
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài
- Đáp án đúng
1
Đọc số
viết số
Gồm cĩ
Ba mươi
30
3 chục và 0 đơn vị
Năm mươi
50
5 chục và 0 đơn vị
Hai mươi
20
2 chục và 0 đơn vị
Chín mươi
90
9 chục và 0 đơn vị
Bốn mươi
40
4 chục và 0 đơn vị
 Mười
10
1 chục và 0 đơn vị
Bảy mươi
70
7 chục và 0 đơn vị
Sáu mươi
60
6 chục và 0 đơn vị
Tám mươi
80
8 chục và 0 đơn vị
2. 
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10
3. Củng cố - Dặn dị
- NX giờ học
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 
 1, 2, 3 trang 20
- Đáp án
 3. a, 90 b, 20
Tiết 8
TIẾNG VIỆT 
Luyện vần / oi, ơi , ơi/
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết vần / oi, ơi, ơi/ cĩ âm chính và âm cuối.
Nắm chắc vần / oi, ơi, ơi/ cĩ âm chính và âm cuối và vận dụng đọc được bài và viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
Việc 1: a. Ghi bảng: T, oi, ơi, ơi, chơi vơi, chĩi lọi, sơi nổi, xơi đỗ
Việc 2: Viết vở luyện viết
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ 
T, oi, ơi, ơi, chơi vơi, chĩi lọi
- Nhận xét bài viết, đánh giá
 Củng cố, dặn dị - Nhận xét giờ, dặn dị
đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh)
sơi nổi, xơi đỗ
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017
Tiết 1 + 2 
TIẾNG VIỆT
Tiết 3 + 4: VẦN /OI/, /ƠI/, /ƠI/
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu:
Các em vẽ mơ hình vần /ai/
Đây thuộc kiểu vần gì?
Tìm tiếng cĩ vần ai viết bảng con?
Hơm nay chúng ta thay âm chính để tạo các vần mới 
 a i i
Vần cĩ âm chính và âm cuối.
Tai, chai, ....
Việc 1: Học vần /oi/
1a. Giới thiệu vần /oi/
* Vần /oi/
Thay âm chính /a/ bằng âm chính/o/ ta được vần gì?
Phát âm /oi/
1b. Phân tích vần / oi/
 Vần/ oi/ gồm cĩ những âm nào?
Vậy vần /oi/ thuộc kiểu vần gì?
1c. Đưa vần /oi/ vào mơ hình
Chỉ tay vào mơ hình đọc trơn
Đọc phâm tích
1d. Tìm tiếng cĩ vần /oi/
Thay phụ âm đầu
Thêm thanh vào tiếng/coi/
Vần /oi/ kết hợp với những thanh nào?
* Vần /ơi/
Thay âm chính /o/ bằng âm chính/ơ/ ta được vần gì?
Phát âm /ơi/
1b. Phân tích vần / ơi/
 Vần/ ơi/ gồm cĩ những âm nào?
Vậy vần /ơi/ thuộc kiểu vần gì?
1c. Đưa vần /ơi/ vào mơ hình
Chỉ tay vào mơ hình đọc trơn
Đọc phâm tích
1d. Tìm tiếng cĩ vần /ơi/
Thay phụ âm đầu
Thêm thanh vào tiếng/cơi/
Vần /ơi/ kết hợp với những thanh nào?
* Vần /ơi/
Thay âm chính /ơ/ bằng âm chính/ơ/ ta được vần gì?
Phát âm /ơi/
1b. Phân tích vần / ơi/
 Vần/ ơi/ gồm cĩ những âm nào?
Vậy vần /ơi/ thuộc kiểu vần gì?
1c. Đưa vần /ơi/ vào mơ hình
Chỉ tay vào mơ hình đọc trơn
Đọc phâm tích
1d. Tìm tiếng cĩ vần /ơi/
Thay phụ âm đầu
Thêm thanh vào tiếng/bơi/
Vần /ơi/  ... chữ nhật ABCD.
HD HS cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN.
Bơi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. GV làm thao tác mẫu từng động tác và dán để HS quan sát.
Quan sát
5. Thực hành
HS kẻ, cắt HCN trên tờ giấy vở HS cĩ kẻ ơ.
6. Củng cố dặn dị
 Chuẩn bị giấy màu để giờ sau cắt dán hình chữ nhật
Tiết 6
TỐN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
	Kiến thức:
Học sinh biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng giải tốn cĩ lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II.Chuẩn bị
 Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Tốn 1 Tập 2 bài 7,8 trang 20.
III.Các hoạt động dạy học
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
1. Khởi động
2. Ơn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 
b. Kiểm tra, chữa bài.
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài
ĐA
7. S Đ Đ S 
50 30 20 10 50 0 
3. Củng cố - Dặn dị
- NX giờ học
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 
Bµi gi¶i
C¶ hai b¹n h¸i ®­ỵc sè b«ng hoa lµ:
20 + 10 = 30(b«ng hoa)
§¸p sè: 30 b«ng hoa
Tiết 7
TIẾNG VIỆT
Luyện vần /uơi, ươi/
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết vần /uơi, ươi/ cĩ âm đệm, âm chính và âm cuối .
 Nắm chắc vần /uơi, ươi/ cĩ âm đệm, âm chính và âm cuối, vận dụng đọc được bài và viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
Việc 1: a. Ghi bảng: V, uơi, ươi, cá đuối, tươi cười, dịng suối, múi bưởi
Việc 2: Viết vở luyện viết
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa
 V, uơi, ươi, cá đuối, tươi cười (cỡ chữ nhỏ)
- Nhận xét bài viết, đánh giá
 Củng cố, dặn dị
- Nhận xét giờ, dặn dị
đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh)
dịng suối, múi bưởi
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017
Tiết 1+2
TIẾNG VIỆT
Tiết 9 + 10: VẦN /EO/, /ÊU/
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Mở đầu:
Chúng ta tiếp tục học vần cĩ âm cuối chúng ta học xong các vần cĩ âm cuối / i/ hơm nay chúng ta học vần cĩ âm cuối bằng cĩ âm cuối o/u . Các em vẽ mơ hình vần ao, au
Đọc sao/ sau, cao/cau
2 lên bảng thực hiện và đọc phân tích
 u
 a
 a o
 o o000000000000000 o
H viết
Việc 1: Học vần /eo/, /êu/
1a. Giới thiệu vần /eo/
* Vần /eo/
Thay âm chính /a/ bằng âm chính/e/ ta được vần gì?
Phát âm /eo/
1b. Phân tích vần / eo/
 Vần/ eo/ gồm cĩ những âm nào?
Vậy vần /eo/ thuộc kiểu vần gì?
1c. Đưa vần /eo/ vào mơ hình
Chỉ tay vào mơ hình đọc trơn
Đọc phâm tích
1d. Tìm tiếng cĩ vần /eo/
Thay phụ âm đầu
Thêm thanh vào tiếng/beo/
Vần /eo/ kết hợp với những thanh nào?
* Vần /êu/
Phát âm /êu/
1b. Phân tích vần / êu/
 Vần/ êu/ gồm cĩ những âm nào?
Vậy vần /êu/ thuộc kiểu vần gì?
1c. Đưa vần /êu/ vào mơ hình
Chỉ tay vào mơ hình đọc trơn
Đọc phâm tích
1d. Tìm tiếng cĩ vần /êu/
Thay phụ âm đầu
Thêm thanh vào tiếng
Vần /êu/ kết hợp với những thanh nào?
Bài hơm nay các em học những vần gì?
Vần /eo/, /êu/ thuộc kiểu vần gì?
/eo/
/eo/ phát âm theo 4 mức độ
/eo/ - /e/ - /o/- /eo/
Vần /eo/ gồm cĩ âm chính /e/, âm cuối /o/ 
 âm chính, âm cuối.
Thực hiện
Đọc /eo/
/eo/ - /e/ - /o/- /eo/
- Thay theo tổ.
Thay theo thứ tự các thanh.
6 thanh
/êu/ phát âm theo 4 mức độ
/êu/ - /ê/ - /u/- /êu/
Vần /êu/ gồm cĩ âm chính /ê/, âm cuối /u/ 
 âm chính, âm cuối.
Thực hiện
Đọc /êu/
/êu/ - /ê/ - /u/- /êu/
- Thay theo tổ.
Bêu, bều, bếu, bểu, bễu, bệu
6 thanh 
Eo, êu
Vần cĩ âm chính và âm cuối.
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con HD viết chữ X viết hoa
Eo, êu
Tìm tiếng cĩ các vần trên
2b. Viết vở Tập viết trang 64
 X cỡ chữ nhỏ 2 dịng
 Eo, êu, mèo, sếu, khéo léo, lêu đêu 1 dịng cỡ chữ nhỏ
Chấm bài , nhậm xét
Viết bảng đọc lại
Bèo, kéo, bêu, kêu
Nhắc tư thế ngồi viết
Viết bài
Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
 Lều nghều, con nghêu, nghêu ngao, tẻo teo...
3b. Đọc SGK Tr 126, 127
Đọc mẫu
Khi H đọc cĩ thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp
CN, ĐT
Đọc thầm Đọc 
1 H đọc
Đọc theo 4 mức độ
CN, Nhĩm, ĐT
Việc 4: Viết chính tả
Đọc cho H nghe bài viết Mùa thu câu cá 
4a. Viết bảng con: lạnh lẽo, trong veo, bé tẻo teo, sẽ đưa
4b. H viết vào vở
 Đọc cho H viết
Đọc H sốt bài
- Chấm bài. Nhận xét.
Bài hơm nay các em học vần gì?
Vần /eo/, /êu/ là kiểu vần gì?
Đọc, viết, đọc lại
 đọc , viết, đọc lại
Sốt bài
Eo, êu
Vần cĩ âm chính và âm cuối.
Tiết 3
ÂM NHẠC
GVBM DẠY
Tiết 4
Bài 96: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC ( 131 )
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính thực hiện phép tính.
Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
Củng cố về giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
* Giáo dục tích hợp tiếng việt bài 4 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính.
Học sinh:
Que tính, s¸ch gi¸o khoa.
Hoạt động dạy và học:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa T
Ho¹t ®éng cđa H
1. ỉn ®Þnh líp: ( 2’ )
H¸t
2.Bài cũ: ( 4’ )
30 + 20 = 50 40 + 50 = 90
20 + 30 = 50 50 + 40 = 90
30 + 20 = 50 40 + 50 = 90
20 + 30 = 50 50 + 40 = 90
NhËn xÐt sưa sai 
2 H lªn b¶ng lµm
NhËn xÐt
3.Bài mới:
Giới thiêu: 
Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải.
chơc
®¬n vÞ
5
-
2
0
0
3
0
Học bài trõ các số tròn chục.
Lấy 5 chục que tính.
Giáo viên gài 5 chục que lên bảng.
Em đã lấy bao nhiêu que?
Viết 50.
Lấy ra 20 que tính.
Viết 20 cùng hàng với 50.
Giáo viên lấy 20 que tính gắn xuống dưới.
Tách 20 que còn lại bao nhiêu que?
Làm sao biết được?
Đặt tính:
Bạn nào lên đặt tính cho cô?
Nêu cách thực hiện.
Học sinh lấy 5 chục.
 50 que.
Học sinh lấy.
 30 que tính.
 trừ: 50 – 20 = 30
Học sinh lên đặt.
_ 50
 - 20
 30
Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
4.LuyƯn tËp:
Phương pháp: thực hành. đàm thoại.
Bài 1: TÝnh ( b¶ng con)
 40 80 90
- - -
 20 50 10
 20 30 80
Nêu yêu cầu bµi?
Khi thực hiện ta lưu ý điều gì?
 70 90 60
- - -
 30 40 60
 40 50 00
ViÕt c¸c sè th¼ng cét däc
2 H lªn b¶ng lµm
Bµi 2 : TÝnh nhÈm ( miƯng )
40-30=10
70-20=50
90-10=80
Nêu yêu cầu bµi?
Ta cũng có thể tính nhẩm: 50 còn gọi là mấy chục
30 còn gọi là mấy chục?
5 chục - 3 chục cßn mấy?
Vậy 50 - 30 = ?
80-40=40
90-60=30
50-50=0
TÝnh nhÈm
...5 chơc
 1 chơc
5 chục.
50 - 30 = 20.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.
Bµi 3:
Tãm t¾t
 Cã: 30 c¸i kĐo
Thªm: 10 c¸i kĐo
Cã tÊt c¶: . c¸i kĐo?
Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết An cã tÊt c¶ bao nhiªu c¸i kĐo ta làm sao?
Nêu lời giải bài.
Bµi gi¶i
An cã tÊt c¶ sè c¸i kĐo lµ:
30 + 10 = 40 ( c¸i kĐo )
§¸p sè: 40 c¸i kĐo 
Học sinh đọc.
Cã: 30 c¸i kĐo
Thªm: 10 c¸i kĐo
Cã tÊt c¶: . c¸i kĐo?
Làm tính cộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải bài.
Sửa bảng lớp.
Bµi 4: = ?
Muốn nối đúng ta phải làm sao?
50-10>. 20
40-10<.40
30=..50-20
®iỊn dÊu =
tÝnh
Cđng cè dỈn dß:
Trò chơi: Xì điện.
Chia lớp thành 2 đội để thi đua.
Cô có phép tính 90 – 30, gọi 1 em đội A đọc nhanh kết quả, nếu đúng em sẽ có quyền đặt phép tính cho đội B và ngược lại. Cứ thế cho hết 3’.
Nhận xét.
Dặn dò:
- VỊ nhµ xem l¹i bµi.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Học sinh chia 2 đội tham gia chơi.
Học sinh tham gia nếu có nhiều bạn đúng thì đội đó sẽ thắng
Tiết 5
 TỐN
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
 	Kiến thức: 
Bước đầu nhận biết bài tốn cĩ lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi(điều cần tìm) . Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài ốn theo hình vẽ.
 	Kĩ năng: 
Rèn cho HS làm quen với dạng tốn cĩ lời văn thành thạo.
II.Chuẩn bị
Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Tốn 1 Tập 2 bài 9, 10 trang 20, 21.
III.Các hoạt động dạy học 
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
1. Khởi động
2. Ơn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 
 9, trang 20
b. Kiểm tra, chữa bài.
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài
- Đáp án đúng
9. 
3. Củng cố - Dặn dị
- NX giờ học
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 
9, 10 trang 20, 21
Đáp án 
10. 
Bµi gi¶i
TÊt c¶ cã sè quyĨn que tính lµ:
30 + 20 = 50( que tính)
§¸p sè: 50 que tính
 Bài tốn
Năm nay anh Huy 8 tuổi học lớp 3 cịn An 5 tuổi. Hỏi khi An học lớp 1 thì anh Huy học lớp mấy?
Đáp án : lớp 4
Tiết 6
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mạnh trong tuần 24
 - Từ đĩ, biết khắc phục nhược điểm và cĩ hướng phấn đấu tốt .
 II. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. Khởi động: 
- GV yêu cầu phụ trách văn nghệ bắt nhịp bài hát.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
- GV mời lớp trưởng lên điều khiển buổi sinh hoạt.
 + Từng tổ trưởng phụ trách báo cáo kết quả của các tổ trong tuần qua.
 + Lớp trưởng đánh đánh giá chung các mặt đạt được và cịn tồn tại cịn vấp phải để khắc phục.
- GV chốt lại:
*Ưu điểm:
- Đa số, các em cĩ ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ.Vệ sinh mơi trường sạch đẹp.
- Nhiều em cĩ ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. 
- Giờ ngủ các em thực hiện nghiêm túc
*Nhược điểm:
- Một số em chữ viết xấu, cẩu thả.
- Một số em đọc bài cịn chậm
- Giờ ngủ trưa các em thực hiện nghiêm túc.
Hoạt động 2: 
Kế hoạch tuần 25 triển khai kế hoạch để HS thực hiện.
- Thực hiện học chương trình tuần 25
- Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường cũng như của lớp đĩ đề ra.
- Mặc đồng phục theo quy định.
- Nề nếp xếp hàng ra về nghiêm túc.
- Tiếp tục xây dựng nề nếp; rèn chữ viết cho học sinh,
- Bồi dưỡng học sinh năng khiếu
; phụ đạo HS tiếp thu chậm.
- Tăng cường rèn đọc, viết và làm tốn cho một số em .
- Chăm sĩc bồn hoa măng non.
- Cả lớp cùng hát.
+ Nhắc nhở những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp.
+ Khen những bạn cĩ thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt.
Nghe nhớ, thực hiện
Tiết 7
SINH HOẠT SAO
MÚA HÁT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_24_TVCG_chi_can_in.doc