Giáo án Lớp 1 - Soạn ngang - Trọn bộ

Giáo án Lớp 1 - Soạn ngang - Trọn bộ

Thứ hai ngày 23 Tháng 8 năm 2010

tiết 2+3: Học vần

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

A- Mục đích - Yêu cầu:

 Giúp học sinh:

 - Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

 - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

 - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

 - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có

 - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.

II- Đồ dùng dạy học:

 + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình

 + Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.

 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.

III- Các hoạt động dạy học:

- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

II Dạy bài mới

1- Giới thiệu bài

2- Dạy nội dung lớp học.

- GV đọc nội quy lớp học (2 lần)

 

doc 453 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Soạn ngang - Trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2010 
 Ngày giảng: 23/8/2010
Thứ hai ngày 23 Tháng 8 năm 2010
tiết 2+3: Học vần
ổn định tổ chức 
A- Mục đích - Yêu cầu:
 Giúp học sinh: 
	- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
	- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
	- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
	- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
	- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
	- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
 + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
 + Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.
	 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học. 
III- Các hoạt động dạy học:
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
II Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy nội dung lớp học.
- GV đọc nội quy lớp học (2 lần)
3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ 
- Xếp chỗ ngồi cho học sinh
- Chia lớp thành 2 tổ
4- Bầu ban cán sự lớp:
- GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp
- Hướng dẫn thực hiện
- Hướng dẫn và chỉnh sửa
5- Củng cố tiết học:
 ? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ?
 Tiết 2
1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh
- Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn.
- GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ xung cho đủ.
- Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập.
2- Hướng dẫn cách bọc, dán và bảo quản.
- GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn.
3- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học.
- GV viết ký hiệu và nêu 
 + Khoanh tay, nhìn lên bảng
 + B lấy bảng
 + V lấy vở
 + S lấy sách
 + C lấy hộp đồ dùng
 + N hoạt động nhóm 
- GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành.
 + Nêu một số hiệu lệnh cơ bản
 - Gõ 1 tiếng thước: giơ bảng
 - Gõ 1 tiếng tiếp: xoay bảng
 - Gõ một tiếng tiếp: hạ bảng
IV- Củng cố - dặn dò:
ờ: Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau 
------------------------------------------------------
Tiết4 : Toán
Tiết học đầu tiên
A- Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp.
- HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách toán 1
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ
 - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS
- GV kiểm tra và nhận xét chung
III- Bài mới:
+ Giới thiệu bài (ghi bảng)
1- Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng sách toán 1
 - Cho HS xem sách toán 1
 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học tiên.
+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.
2- Hoạt động 2: 
- HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" 
3- Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ 
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
4- Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đồ dùng giơ lên và nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
 HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng 
- Chuẩn bị cho tiết học sau. 
 Ngày soạn: 23/8/2010
 Ngày giảng: T3/ 24/8/ 2010
Tiết 1+2: Học vần
Bài: Các nét cơ bản
I- Mục đích yêu cầu
 - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản
 - Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc.
 - Biết tô và viết được các nét cơ bản.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li
 - Sợi dây để minh hoạ các nét
 - DK: CN, Tiếp sức, nhóm đôi, bàn, dãy. 
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
 - KT sách, vở và đồ dùng của môn TV
 - Nhận xét sau khi kiểm tra (ưu, nhược điểm)
B- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Dạy các nét cơ bản.
 + Giới thiệu từng nét ở tấm bìa đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
 - GV nêu lên từng nét
 - HD và viết mẫu (kết hợp giải thích)
 + Nét thẳng: 
 + Nét ngang: (đưa từ trái sang phải)
 - Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống)
 - Nét xiên phải (đưa từ trên xuống)
 - Nét xiên trái (đưa từ trên xuống)
 + Nét cong:
 - Nét cong kín (hình bầu dục đứng: 0)
 - Nét cong hở: cong phải ( ) cong trái (c)
 + Nét móc:
 - Nét móc xuôi:
 - Nét móc ngược
 - Nét móc hai đầu:
 + Nét khuyết
 - Nét khuyến trên:
 - Nét khuyết dưới
 - GV chỉ bảng bất kỳ nét nào Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó.
 - GV theo dõi và sửa sai
 - Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con.
 - GV viết mẫu, kết hợp với HD
 - GV nhận xét, sửa lỗi
3. Tiểu kết
+ Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt"
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi
- Cho HS chơi theo tổ
+ Nhận xét chung giờ học
+ Cả lớp đọc lại các nét một lần.
 Tiết 2
1- Luyện đọc:
 - Cho HS đọc tên các nét vừa học
 - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm
2- Luyện viết:
 - Cho HS tập tô và viết các nét cơ bản trong vở tập viết.
 - Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút, đưa bút cho
HS.
 + Quy định: Khi nào GV gõ 1 tiếng thước mới được viết nét thứ nhất.
 - Sau mỗi nét GV kiểm tra, chỉnh sửa rồi mới cho viết tiếp nét sau.
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
3- Luyện nói:
- Cho HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét.
VD: Chỉ vào nét (2) nói, đây là nét móc 2 đầu 
Chỉ vào nét (-): Đây là nét ngang
C- Củng cố - Dặn dò:
 * Nhận xét chung tiết học
 - Luyện viết các nét vừa học vào vở
 - Xem trước bài 1 (SGK)
 ______________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 2: Nhiều hơn - ít hơn
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
- HS yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học:
SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể
DK: CN, Cả lớp
III- Các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng)
2- Dạy bài mới:
 - GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa 
 - Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.
 ? Còn cốc nào chưa có thìa ?
 + GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa"
 + GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc"
 - Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc"
3- Luyện tập:
 + Hướng dẫn cách so sánh
 - Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia 
 - Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn nhóm kia có số lượng ít hơn.
- Cho HS quan sát từng phần và so sánh
C- Củng cố - dặn dò
 - Trò chơi: So sánh nhanh
 - Cách chơi: - Lấy 2 nhóm HS có số lượng khác nhau, cho 2 nhóm quan sát và nêu xem "nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào ít hơn"
 - Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
 - Nhận xét chung giờ học
--------------------------------------------------
Tiết 5: Thủ công
Bài 1: giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
I. Mục tiêu
 - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ( Thước kẻ, bút chì, hồ dán) để học thủ công.
 - Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
 - Giáo viên: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ...
 - Học sinh: Dụng cụ học thủ công
C- Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở
 - GV nhật xét sau khi kiểm tra
III- Dạy học bài mới:
1- giới thiệu bài 
2- Giơi thiệu giấy, bìa
+ Giơ tờ giấy cho HS quan sát và nói" Đây là tờ giấy"
 ? Giấy này dùng để làm gì ?
+ Giơ tiếp cho HS xem một số loại giấy màu, mặt sau có dòng kẻ ô li.
 ? Giấy này có dùng để viết không ?
 ? Vậy dùng để làm gì ?
+ Giơ cho HS xem một số tấm bìa và nói:" Đây là bìa"
 ? Bìa cứng hay mềm ?
 ? Bìa dùng để làm gì ?
- GV nói: Giấy và bìa đều được làm từ tre nứa
 ? Giấy và bìa có gì giống và khác nhau
- Cho HS xem quyển sách tiếng việt
3. Giới thiệu dụng cụ thủ công
- GV giới thiệu lần lượt từng loại đồ dùng sau đó nêu tên và công dụng
+ Thước kẻ: làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, kẻ
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng
+ Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa
+ Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm...
- Cho HS nêu lại công dụng của từng loại
4- Thực hành:
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy đúng
- GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên gọi
- GV theo dõi, nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
 ? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
 - Chuẩn bị cho bài 2.
---------------------------------------------
 Ngày soạn : 24/8/2010
 Ngày giảng: T 4/ 25/8/2010
Tiết 1 + 2: Học vần
Bài 1: e
I. Mục đích – yêu cầu
 - Nhận biết được chữ và âm e.
 - Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
 - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
 	- GV: + Sợi dây để minh hoạ nét chữ e
 	 + Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, xe, ve
 	 + Tranh minh hoạ phần luyện nói . 
 	- HS: + Sách Tiếng việt T1, vở tập viết tập 1.
 - Dự kiến HTDH: CN, nhóm đôi, bàn , dãy.
C- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc các nét cơ bản
II- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm: e
a- Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ e và nói: chữ e gồm 1 nét thắt.
 ? Chữ e giống hình gì ?
- GV dùng sợi dây len thao tác cho HS xem
b- Phát âm:
- GV chỉ vào chữ và phát âm mẫu ( giải thích)
- Cho HS tập phát âm e
- GV theo dõi và sửa cho HS
+ Yêu cầu HS tìm và gài chữ gh ...  được đi chợ tết bao giờ chưa ?
- Em thích nhất quà gì ở chợ tết 
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 72
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT 
- Vần et được tạo bởi e - t
- Học sinh gài vần et, đọc ĐT
- âm ê đứng trước đọc trước, t đứng sau đọc sau
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm âm t
- Hs gài tiếng tét - Đọc ĐT
- Tiếng tét gồm t đứng trước vần et đứng sau dấu sắc trên âm e
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- bánh tét
- từ bánh tét gồm 2 tiếng ghép lại tiếng bánh đứng trước, tiếng tét đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 et e	 t
 êt ê	 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới, PT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
.. 
 Chiều Học bài ngày thứ 5
Tiết 1: Thể dục
( GV bộ môn dạy)
 __________________________________________
 Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 72: ut – ưt
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt
 - GD HS tích cực học tập.
 B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: tranh, bút chì
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: bánh tét
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ut
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ut
- Vần ut được tạo bởi những âm nào ?
- Yêu cầu học sinh gài ut - GV gài
- Nêu cách đọc vần ut
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng bút thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng 
- HD phân tích tiếng 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- HD phân tích
* Vần ưt (Quy trình tương tự vần ut) 
* So sánh vần ut , ưt
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 ut ưt bỳt chỡ mưt gưng 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?- Gv ghi bảng: 
- HD đọc ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu – giảng nội dung
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Ngón út, em út, sau rốt
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ?
-Ngón út là ngón to nhất hay bé nhất ?
- Người con út là người con thứ mấy ?
- Đi sau rốt là đi đầu hay đi cuối ?
- Em là người con thứ mấy trong gia đình?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 73
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT 
- Vần ut được tạo bởi u - t
- Học sinh gài vần ut, đọc ĐT
- âm u đứng trước đọc trước, t đứng sau đọc sau
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm âm b
- Hs gài tiếng bút - Đọc ĐT
- Tiếng bút gồm b đứng trước vần ut đứng sau dấu sắc trên âm u
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- bút chì
- từ bút chì gồm 2 tiếng ghép lại tiếng bút đứng trước, tiếng chì đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 ut u	 t
 ưt ư	 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới, PT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
Tiết 4: Toán
Tiết 67: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết cấu tạo số trong phạm vi 10
- Thực hiện được cộng, trừ so sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẵu vật
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét cho điểm 
II. Bài mới 
a. GTB ghi bảng
b. H/d học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính 
a. Hd học sinh làm 
 - Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 4 9 5 8 2 10
 + - + - + -
 6 2 3 7 7 8
 10 7 8 1 9 2
b. 8 - 5 - 2 = 1 10 - 9 + 7 = 8 
 4 + 4 - 6 = 2 2 + 6 + 1 = 9 
 - Gv nhận xét cho điểm
Bài 2: Số ?
 8 =...+ 5 9 = 10 -... 7 =...+ 7
Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
Số nào lớn nhất: 10
Số nào bé nhất: 1
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- H/d học sinh đọc tóm tắt 
 Có : 5 con cá
 Thêm : 2 con cá
 Có tất cả : ...con cá 
III. Củng cố dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ học 
- Bảng con, bảng lớp 
 3 + 6 - 5 = 4 10 - 0 = 10
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
6 - 3 + 2 = 5 10 + 0 - 5 = 5 
9 - 5 + 4 = 8 7 - 4 + 4 = 7
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm- Lớp làm bảng con 
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm PBT
- Nêu bài toán,làm Bc +Bl
 5+2=7 (con)
 Đáp số: 7 con cá 
..
Tiết 5: Đạo đức
( GV bộ môn dạy)
 ______________________________________
 Sáng Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 + 2: Tập viết
Tiết 15:Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút
A. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
 xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cútKiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết
- HS có ý thức luyện viết cẩn thận, đúng, sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: chữ mẫu
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. HD học sinh quan sát chữ mẫu
- GV treo bài viết mẫu
- HD học sinh phân tích 1 số tiếng khó
- Cho HS đọc lại bài viết cá nhân - ĐT
3. HD viết bảng con
- GV kẻ dòng viết mẫu
- Hd hs viết bảng con 
thanh kiờm õu yờm 
ao chuụm bỏnh ngọt 
- GV bao quát và sửa sai
4. Hướng dẫn HS viết vở
- GV bao quát HS viết bài
- Thu 1/3 số vở chấm điểm
- Nhận xét bài viết và công bố điểm
5. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại bài viết
- Nhận xét giờ học
- Hs quan sát 
- HS đọc bài viết 2 đến 3 HS
- Phân tích 1 số tiếng khó
- kiếm: k + iêm +sắc
 - yếm: yêm + sắc
 - chuôm: ch + uôm
 - kết: k + êt + sắc
 - xay: x + ay
 - nét: n +et +sắc
- HS đọc lại bài viết cá nhân - đồng thanh
- Học sinh quan sát Gv viết 
nột chư kờt bạn chim cut
- HS viết bảng con 
- HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết
- HS viêt vở tập viết
.
Tiết 3: Toán
Tiết 68: Kiểm tra học kì I
( thi và kiểm tra đề của phòng)
 ___________________________________________
Tiết 4: Thủ công
Tiết 17: Gấp cái quạt
A. Mục tiêu
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bắng giấy, các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- HS yêu quý sản phẩm mình đã làm được.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Vật mẫu, Tranh quy trình, giấy màu, keo, dây len.
* HS: Giấy kẻ ô, keo, dây len.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuản bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhận xét sau KT.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài – dùng vật mẫu
2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu vật mẫu
=> Cái quạt được gấp bằng các nếp gấp cách đều, giữa quạt có hồ dán, nếu không dán hồ thì hai nửa quạtnghiêng về hai phía.
3. Hướng dẫn mẫu
- GV nêu quy trình chung
- nêu và hướng dẫn thực hành 
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều ( H1)
- Nhận xét – đánh giá kq bước 1
+ Bước 2: Gấp đôi hình 1lấy dấu giữa, buộc chặn phần giữa, dán keo lên mép ngoài cùng( H2)
+ Bước 3: Gấp đôi H2 dùng tay ép chặt hai phần để keo dính sát vào nhau.
4. Nhận xét – dặn dò:
- liên hệ: Quạt giấy được dùng ở mội nơi , mọi chỗ trong cuộc sống hàng ngày.
- Nx về Kt và đánh giá sản phẩm.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan xát và nhận xét
+ Các nếp gấp
+ ở giữa quạt có dán hồ.
- HS ghi nhớ.
- HS theo dõi các thao tác mẫu
- HS thực hành làm bước 1
- HS thực hành, đánh giá sau mỗi bước.
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Đa số các em ngoan ngoãn , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè 
 - Đi học đều đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Tích cực trong học tập : Kim, Hạnh, phúc..
- Có tiến bộ trong học tập: Tuấn, Việt, Thu, Dũng, Hiền.. 
- Thể dục vệ sinh:Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đều, đúng động tác 
2. Tồn tại:
- 1 số em chưa hăng hái trong học tập, học tập : Ngọc, Bình
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ: Minh, Dũng, 
- Trình bày bài bẩn, cẩu thả: Thương, Thu, Bình
3. Kế hoạch tuần 18:
- Thi học kì I vào ngày 24,25 / 12 đạt kết quả cao.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học .
- Thi dua học tập tốt chào mừng ngày 22-12 
- Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên.
- Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1soan ngang tron bo.doc