Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2, 3

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2, 3

Tiếng việt:

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (T1)

I- Mục đích - Yêu cầu:

 Giúp học sinh:

 - Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

 - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

 - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

 - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có

 - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.

II- Đồ dùng dạy học:

+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình

+ Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.

 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.

 

doc 58 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tiếng việt:
ổn định tổ chức (T1)
I- Mục đích - Yêu cầu:
 Giúp học sinh:
	- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
	- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
	- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
	- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
	- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
	- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
+ Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.
	- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
5phút
2- Dạy, học bài mới:
- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ 
- Bầu ban cán sự lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- GV đọc nội quy lớp học (2 lần)
? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì?
- GV chốt ý và tuyên dương.
- Xếp chỗ ngồi cho học sinh
- Chia lớp thành 2 tổ
- Đọc tên từng học sinh của mỗi tổ 
- GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp
- Hướng dẫn thực hiện
- Hướng dẫn và chỉnh sửa
- Nhắc HS bọc dán nhãn vở cẩn thận , chuẩn bị đồ dùng cho các môn học.
- lớp trưởng báo cáo
- Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của môn TV cho GV kiểm tra
- HS chú ý nghe
- HS ngồi theo vị trí quy định của giáo viên
- HS nghe và lấy biểu quyết
- HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của mình.
- Lần lượt từng cá nhân chọn ban cán sự lớp thực hành nhiệm vụ của mình.
 ________________________________
Đạo đức: 
Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (T1)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
 - Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, trường mới và những điều mới lạ.
2- Kỹ năng:
 - Biết được mình có quyền có họ tên và được đi học
 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo và trường lớp.
3- Thái độ:
 - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè 
 - Tự hào vì đã trở thành học sinh lớp 1
II- Tài liệu và phương tiện :
 - Vở bài tập đạo đức
 - Các điều 7, 28 về quyền trẻ em
 - Các bài hát "trường em", "em đi học"...
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
2-Dạy - học bài mới:Vòng tròn giới thiệu tên(9’)
3.Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)(8’)
4- HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 
5. củng cố dặn dò(5’)
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp.
+ Cách chơi: Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình bắt đầu từ em đầu tiên đến hết.
? Trò chơi giúp em điều gì ?
? Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới thiệu tên mình với bạn và
khi nghe các bạn giới thiệu tên với mình không ?
+ Kết luận: 
Mỗi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên.
+ Cách làm : Cho HS tự giới thiệu tên nhưng điều mình thích rong nhóm 2 người sau đó CN HS sẽ giới thiệu trước lớp.
? Những điều các bạn thích lo hoàn toàn giống như em không ?
+ Kết luận: Mỗi người đều có nhưng điều mình thích và không thích, Những điều đó có thể giống nhau và khác nhau giữa người này với người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của mọi người.
- GV nêu câu hỏi:
? Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp ntn ?
? Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao ?
? Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.
+ Giáo viên kết luận:
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết và làm toán...
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS thực hiện trò chơi (2 lần)
- Biết tên các bạn trong lớp
- HS trả lời 
- HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp.
- HS trả lời theo ý thích
- Kể đại diện theo nhóm.
- Đại diện trình bày trước lớp.
Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009
Tiếng Việt:
Các nét cơ bản
I- Mục đích yêu cầu
 - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản
 - Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc.
 - Biết tô và viết được các nét cơ bản.
II- Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi các nét cơ bản
 - Sợi dây để minh hoạ các nét
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu các nét cơ bản(30’)
2.Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con.(30’)
3- Củng cố - Dặn dò(5’)
+ Giới thiệu từng nét ở bảng phụ đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
- GV nêu lên từng nét
- HD và viết mẫu (kết hợp giải thích)
+ Nét thẳng: 
+ Nét ngang: (đưa từ trái sang phải)
- Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên phải (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên trái (đưa từ trên xuống)
+ Nét cong:
- Nét con kín (hình bầu dục đứng: 0)
- Nét cong hở: cong phải ( )
 cong trái (c)
+ Nét móc:
- Nét móc xuôi:
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu:
+ Nét khuyết
- Nét khuyến trên:
- Nét khuyết dưới
- GV chỉ bảng bất kỳ nét nào Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó.
- GV theo dõi và sửa sai
Tiết 2
- GV viết mẫu, kết hợp với HD
- Quan sát uốn nắn.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
+ Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt"
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi
- Cho HS chơi theo tổ
+ Nhận xét chung giờ học
+ Cả lớp đọc lại các nét một lần.
- HS theo dõi và nhận biết các nét.
- HS đọc: lớp, nhóm, CN
- HS viết hờ bằng ngón trỏ xuống bàn.
- HS lần lượt luyện viết từng nét trên bảng con.
- HS chơi 2-3 lần
- Lớp trưởng làm quản trò
- HS đọc đồng thanh
 ___________________________________
Toán: 
Đ 1 Tiết học đầu tiên
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
 - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Sách toán 1
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
2- HD học sinh sử dụng sách toán 1(7’)
3-HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1(6’)
4- Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán(6’)
5- Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS(6’)
6- Củng cố – Dặn dò(5’)
- Bài tập sách vở và đồ dùng của HS
- GV kiểm tra và nhận xét chung
- Cho HS mở sách toán 1
 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.
+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang 
(Cho học sinh xem phần bài học)
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận
? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào ? 
 Sử dụng những đồ dùng nào ?
- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ 
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng 
ờ: Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lấy sách toán ra xem 
- HS chú ý
- HS thực hành gấp, mở sách
- Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm (H4)
- HS chú ý nghe
- Một số HS nhắc lại
- Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu
- 1 số HS nhắc lại
- HS thực hành
 _________________________________
Tự nhiên xã hội Cơ thể chúng ta
I - Mục tiêu : Học sinh biết
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay
- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II - Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên : Các hình trong SGK
 - Học sinh : VBT TNXH - SGK
III - Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2: Quan sát tranh 4 sgk(9’)
Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
3. Quan sát tranh5 (8’) Nắm được các bộ phận bên ngoài: Đầu, mình, tay và chân
4. Tập thể dục(8’)
Gây hứng thú rèn luyện thói quen ham thích hoạt động
5. Củng cố – dặn dò(5’)
- Kiểm tra vở bài tập tự nhiên xã hội của học sinh.
- Hs quan sát tranh 4 sgk.
? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh 5 sgk.
? Hãy chỉ và cho biết bạn trong hình đang làm gì?
? Cơ thể người gồm mấy phần?
* Kết luận: Cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, mình, tay và chân. cần phải hoạt động để cơ thể khỏe mạnh.
- Hướng dẫn học hát và tập các động tác 
“ Cúi mãi mỏi lưng..
..mệt mỏi”
* Kết luận: Muốn cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn HS học bài ở nhà.
- Hs quan sát tranh
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác bổ xung
- Lớp hát và tập theo.
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tiếng việt e
I- Mục đích yêu cầu:
- HS làm quen và nhận biết chữ và âm e 
- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có kẻ ô li
- Sợi dây để minh hoạ nét chữ e
- Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, xe, ve
- Tranh minh hoạ phần luyện nói ... Kiến thức: - HS hiểu được ăn mặc gọn gàng sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu mến.
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày, dép sạch mà không lười tắm giặt, mặc quần áo rách, bẩn.
2- Kỹ năng:
- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường.
3- Thái độ:
- Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
II- Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức 1
- Bài hát “Rửa mặt như mèo”
- Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ: Lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương
- Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III- Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2.bài tập 1(10’).
3- Hoạt động 2(10’) 
4- Hoạt động 3: “Làm bài tập”
4- Củng cố dặn dò:(5’)
Để xứng đáng là học sinh lớp 1em phải làm gì ?
Trẻ em có những quyền gì ?
 “Thảo luận cặp đối theo ( 
- Yêu cầu học sinh các cặp thảo luận theo
Bạn nào có đầu tóc, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ?
- Học sinh thảo luận theo cặp 
- Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp
- Chỉ rõ cách ăn mặc của bạn b tách đầu tóc, quần áo từ đó
Lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Cho học sinh nêu cách sửa b 1 số lỗi sai sót về ăn mặc chưa sạch sẽ, gọn gành
- Giáo viên kết luận:
- Bạn thứ 8 b (BT1) có đầu trả đẹp quần áo sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, dày dép cũng gọn gàng, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến, các em cần ăn mặc như vậy.
Học sinh tự chỉnh đốn trang phục của mình
- Yêu cầu học sinh tự xem xét lại cách ăn mặc của mình và tự sửa.
- Giáo viên cho một số em mượn lượt, cặp tóc gương
- Yêu cầu các cặp học sinh kiểm tra rồi sửa cho nhau
- Giáo viên bao quát lớp, nêu nhận xét chúng và nêu gương 1 số học sinh biết sửa sai sót cho mình
- Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo tích hợp để đi học
- Cho 1 số học sinh nêu sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại chọn như vậy.
- Giáo viên kết luận:
- Bạn nam có thể mặc áo số 6 quần số 8
- Học sinh nữ có thể mặc áo váy số 1, áo số 2
- Giáo viên trưng bày cho học sinh xem 1 số quần áo (như đã chuận bị)
- Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng
- Không mặc quần áo nhàu nát, sách tuột chỉ, đứt khuy, xộc xệch đến lớp.
- Nhận xét chung giờ học
Làm theo nd của bài
2 học sinh trả lời
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm 2
Học sinh quan sát và thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giao viên
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận của nhóm mình
- Học sinh nêu theo ý hiểu
- Học nghe và ghi nhớ
- học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh hoạt động theo cặp
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh hoạt động 
- 1 vài em nêu.
- Học sinh nghe và nhớ
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nghe và ghi nhớ
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt o - c	
I- Mục tiêu: 
	Sau bài học, học sinh có thể:
	- Đọc và viết được: O, C, bò, cỏ
	- Đọc được các tiếng ứng dụng bo, bò, bó, co, cò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
	- Nhận ra được chữ O, C, trong các từ của một văn bản bất kỳ
	- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề vó bè.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Dạy chữ ghi âm o(13’)
3. Dạy chữ c(13’)
4.Đọc ứng dụng: (4’)
1-Luyện đọc:(15’)
2- Luyện viết(10’)
3- Luyện nói(5’)
4- Củng cố - Dặn dò(5’):
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ O & nói: chữ O là chữ có một nét mới khác với những chữ đã học, cấu tạo của chữ O gồm một nét cong kín.
? chữ O giống vật gì ?
Phát âm & đánh vần tiếng 
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu âm O (miệng mở rộng, môi tròn)
- Theo dõi & sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
- Yêu cầu HS tìm & gài âm O vừa học:
- Yêu cầu HS tìm âm b ghép bên trái âm O & thêm dấu ( \ )
+ Đọc tiếng em vừa ghép
- GV viết bằng: bò
? Nêu vị trí các âm trong tiếng bò ?
+ Hướng dẫn đánh vần & đọc trơn bờ - o - bo - huyền - bò.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Viết bảng: bò
- Hướng dẫn viết:
- CN viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Nhận xét chữa lối cho HS.
(Quy trình tương tự):
Lưu ý:
- Chữ c gồm 1 nét cong hở phải 
- Chữ C với o:
Giống cùng là nét cong
 = c có nét cong hở, o có nét cong kín
- Phát âm: gốc lưỡi chạm vào vòm mồm rồi bật ra, không có tiếng thanh 
- Viết.
- Cô có bo, co hay các dấu thanh đã học để đuợc tiếng có nghĩa.
- GV ghi bảng: bò, bó, bõ, bỏ, bọ, cò, có, cỏ, cọ
- GV giải nghĩa một số từ
- GV phân tích & chỉnh sửa phát âm cho HS
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
? tranh vẽ gì ?
- GV: Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò, be ăn cỏ đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay.
- Ghi bảng: bò bê có bó cỏ
- GV đọc mẫu: hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- GV hướng dẫn cách viết vở
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài & nhận xét
? Chủ đề luyện nói hôm nay của chúng ta là gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
+ Yêu cầu HS thảo luận
? Trong tranh em thấy những gì ?
? Vó dùng để làm gì ?
? Vó bè thường đặt ở đâu ?
? Quê em có vó bè không ?
? Trong tranh có vẽ một người, người đó đang làm gì
? Ngoài vó bè ra em còn biết loại vó nào khác ?
? Ngoài dùng vó người ta còn dùng cách nào để bắt cá.
Lưu ý: Không được dùng thuốc nổ để bắt cá.
- Giáo viên đưa ra đoạn văn. Yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học.
- Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ dạy
+, - Đọc lại bài trong SGK
 - Luyện viết chữ vừa học
 - Xem trước bài 10
- Viết bảng con: l - lê
	h - hè
- 1-3 em đọc
- HS đọc theo GV: O - C
- HS theo dõi
- Chữ O giống quả trứng, quả bóng bàn
- HS quan sát GV làm mẫu 
- HS nhìn bảng phát âm: CN, nhóm, lớp.
- HS lấy bộ đồ dùng gài O
- HS ghép bò
- Một số em
- Cả lớp đọc lại
- Tiếng bò có âm b đứng trước âm O đứng sau, dấu (\) trên O
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ bò
- HS đọc trơn bò: CN, lớn
- HS tô chữ trên không, sau đó viết vào bảng con.
- HS thêm dấu & đọc tiếng
- HS đọc CN, nhóm, lớp & phân tích một số tiếng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
- Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò, bê ăn cỏ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nghe ghi nhớ
- HS tập viết trong vở tập viết.
- Vó bè
- HSQS tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Vó, bè, người
- HS tìm và kẻ chân tiếng đó
- Cả lớp đọc (1 lần)
- HS nghe và ghi nhớ
Toán Luyện tập
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh được củng cố khắc sâu về:
- Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phấn mầu, bảng phụ
- 5 chiếc nón nhọn trên đó có dán các số 1,2,3,4,5
III-Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2- luyện tập(25’)
Bài 1: Thực hành nhận biết số lượng, đọc số, viết số.
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh viết số theo thứ tự 
5. Củng cố dặn dò(5’)
- Viết số: 1,2,3,4,5.
- Đọc số: Từ 1-5, từ 5-1
Nêu nhận xét sau kiểm tra.
Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
+ Chữa bài:
- Yêu cầu học sinh chữa miệng theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
Làm tương tự bài 1
- Cho học sinh làm và nêu miệng
- Giáo viên chữa bài cho học sinh
Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài 
Chữa bài:
- Yều cầu học sinh đếm từ 1-5 và đọc từ 5-1
Em điền số nào vào ô tròn còn lại ?
- Hỏi tương tự như vậy đối với 
Bài sách giáo khoa
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa
- Chấm điểm một số vở
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con
- 1 số học sinh đọc
- Học sinh mở sách và theo dõi
- Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh có 4 cái ghế viết 4
- Học sinh có 5 ngôi sao viết 5.
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo
- 1 que diêm: ghi 1
- 2 que diêm: ghi 2.
Điền số thích hợp vào ô trống
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài sách
- Điền số 3 vì số 3 đứng sau số 1 và số 2
- Học sinh viết số thứ tự từ 1 đến 5.
Tự nhiên xã hội Nhận biết các con vật xung quanh
I - Mục tiêu :
- Học sinh biết
- Nhận xét và mô tả được một vật xung quanh
- Hiểu được : Mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng 
 ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II - Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Hình bài 3 - SGK
- Học sinh : SGK và một số đồ dùng
III - Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra(5’) 
2. Giới thiệu bài(5’)
3 : Quan sát hình SGK
4 : Thảo luận theo nhóm nhỏ
Mục tiêu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
5. Củng cố dặn dò(5’)
Để cơ thể PT tốt các em phải làm gì ?
- GT trò chơi : “Nhận biết các vật xung quanh”
- GV lấy khăn bịt mắt 1 HS lại và cho sờ vào một số vật như : vở, thước... để học sinh nêu
- Chia nhóm - Hướng dẫn quan sát
- GV cho HS quan sát hình - SGK
- Bước 2 : Cho HS nói về từng vật
Bước 1 : Hướng dẫn cách đặt câu hỏi
Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1 vật
Hình dáng của 1 vật ?
Mùi, vị của 1 vật ?
Vật cứng hay mềm ?
Tiếng chim hót...?
Bước 2 : Cho HS nêu một trong những câu hỏi đã trao đổi - chỉ định bạn khác trả lời
Nhận xét
? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta bị hỏng mắt, tai điếc...?
Kết luận : (SGV - 28)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Ăn uống điều độ, TD thường xuyên
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Từng cặp HS nói với nhau về vật mà các em mang tới lớp và hình (SGK)
- HS nói - nhận xét
- HS thay nhau đặt câu hỏi
- HS nêu : nhờ vào mắt 
- Nhiều em nêu
- Nhận xét
- Nhờ vào tai để nghe .
- HS thực hiện - Nhận xét
- Nhiều em nêu : chúng ta sẽ không nghe thấy gì nếu tai chúng ta bị điếc và ta cũng không nghe thấy gì nếu mắt chúng ta bị hỏng
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tong hop.doc