Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 5 - Giáo viên: Bùi Thị Thanh Bình - Trường tiểu học Tân Phong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 5 - Giáo viên: Bùi Thị Thanh Bình - Trường tiểu học Tân Phong

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2+3: Tiếng việt

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. MỤC TIÊU

 - HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và

 cách sử dụng nó.

 - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,.

 - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt

 HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1. Kiểm tra. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 2. Bài mới.

 a, Giới thiệu bài

 b, Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập

 - GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý với từng học sinh.

 - Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp.

 - Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học.

 - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,.

 - HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, cách lấy sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bảng, giơ bảng.

 4. Củng cố - dặn dò.

 - GV nhận xét chung giờ học.

 - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

 

doc 103 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến 5 - Giáo viên: Bùi Thị Thanh Bình - Trường tiểu học Tân Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tiếng việt 
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. MỤC TIÊU
 - HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và 
 cách sử dụng nó. 
 - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,...
 - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt
 HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Kiểm tra. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới. 
 a, Giới thiệu bài
 b, Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập
	- GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý với từng học sinh.
	- Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp.
	- Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học.
	- Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,...
	- HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, cách lấy sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bảng, giơ bảng...
 4. Củng cố - dặn dò. 
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
Tiết 4: Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết những việc thường phải làm trong tiết học Toán .
 - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các HĐ học tập trong giờ học toán
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 GV: Bộ đồ dùng toán 1
 HS : Bộ đồ dùng học toán 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài
 b, Hướng dẫn HS cách sử dụng sách Toán 1	
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
* HĐ/1: Quan sát, tìm hiểu SGK Toán1 
- GV cho HS xem sách Toán 1.
- Hướng dẫn HS mở sách đến trang bài "Tiết học đầu tiên"
- GVgiới thiệu ngắn gọn về sách Toán1
- GVhướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán ở lớp 1.
- GVgiới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán1.
 *HĐ/2: Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán 1 
- Hướng dẫn HS cách sử dụng bộ đồ dùng học toán.
*HĐ/3: Thực hành
- GV yêu cầu HS lấy từng loại đồ dùng
trong bộ đồ dùng học Toán.
- HS mở sách Toán 1 quan sát
- HS theo dõi
- HS quan sát tranh sách giáo khoa, thảo luận và nói tên các hoạt động trong mỗi tranh.
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS thực hành lấy đồ dùng và cất đồ dùng trong bộ đồ dùng học toán.
 3. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị đủ bộ đồ dùng để học toán.
Tiết 5: Mĩ Thuật ( Dạy chuyên)
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tiết: 1+2: Tiếng việt 
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
 - Tên gọi các nét cơ bản để sử dụng khi dạy học viết chữ. 
 - HS viết được các nét cơ bản trên.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 GV: Bảng phụ ghi các nét cơ bản
 HS : Bảng con, phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1.ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài
 b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
*HĐ/1:Giới thiệu các nét cơ bản
- GV treo bảng phụ
- GV lần lượt giới thiệu các nét về tên gọi, đặc điểm từng nét.
*HĐ/2: Hướng dẫn HS đọc tên các nét cơ bản
- GV chỉ từng nét trên bảng phụ- đọc mẫu
*HĐ/3: Hướng dẫn viết các nét cơ bản.
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết các nét
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV quan sát uốn nắn, chỉnh sửa cho HS
- Hướng dẫn HS tập tô trong vở tập viết
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
- HS theo dõi
- HS đọc ĐT- N - CN
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS tập tô trong vở tập viết
 4.Củng cố - dặn dò: 
 - GV tổ chức trò chơi"Gọi tên các nét cơ bản đã học"
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 3: Toán 
NHIỀU HƠN - ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU
 - HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
 - Biết sử dụng các từ : "Nhiều hơn, ít hơn".để so sánh các nhóm đồ vật
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 GV:Tranh SGK/6
 HS :SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1.ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra: 
 ­ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 3.Bài mới: 
 a,Giới thiệu bài
 b,Tìm hiểu bài 
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
HĐ1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HĐ 2: (15 phút)
+Mục tiêu:Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
+Cách tiến hành:
1.So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.
-GV dặt 5 cái cốc lên bàn,( nhưng không nối là năm).
-GV cầm một số thìa trên tay(chưa nói là bốn).
-Gọi HS:
-Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa?
+GVnêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”.
+GV nêu:Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”.
-Gọi vài HS nhắc lại:
2.GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau.
-VD:(Ta nối một nắp chai vối một cái chai. Nối một củ cà rốt vớí một côn thỏ)
+Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
-GV hướng dẫn:
HĐ 3: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
 (10 phút)
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
-GV nhận xét thi đua.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
-Vừa học bài gì?
-Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
-Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài:”Hình vuông, hình tròn”.
-Nhâïn xét, tuyên dương. 
-Lên bàn đặt vào mỗi cốc một cái thìa 
-Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa. 
-3 HS nhắc lại
-3 HS nhắc lại.
-2 HS nêu: “Số cốc nhiều hơn số thìa”
rồi nêu:” Số thìa ít hơn số cốc”. 
-HS thực hành theo từng hình vẽ của 
bài học, HS có thể thực hành trên các
 nhóm đối tượng khác (So số bạn gái 
với số bạn trai. Hình vuông với hình 
tròn)
-HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào 
có số lượng nhiều hơn nhóm nào có 
số lượng ít hơn. 
-Trả lời: “ Nhiều hơn, ít hơn”. 
 -Lắng nghe.
 4.Củng cố- dặn dò: 
 - Cho HS chơi trò chơi " Nhiều hơn, ít hơn
Tiết 4: Đạo Đức 
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết1).
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới.Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ .
	- Kĩ năng: Biết yêu quý bạn be, thầy cô giáo, trường lớp.
 	- Thái độ: Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	.GV: - Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
	.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Khởi động: Hát tập thể.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 1:
 “Vòng tròn g/thiệu tên”.
 +Mục tiêu: 
 +Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên củabạn.
 Gv hỏi:
 .Trò chơi giúp em điều gì?
 . Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự g/t hay khi nghe bạn g/t tên mình không?
 +Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.
 Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2
 +Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà em thích.
 +Cách tiến hành: 
 Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em
 không?
 +Kết luận: 
 - Giải lao.
3.4-Hoạt động 4: Bài tập3: 
 +Mục tiêu: 
 +Cách tiến hành:
 -Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý:
 .Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình -không? Em mong ntn?
 .Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn?
 .Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra 
 sao? Em đã làm gì hôm đó ?
 .Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?
 .Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô,
 giáo mới ? 
 .Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 
 + Kết luận: 
→Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
→Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng bạn
 bè và với thầy cô giáo.
→Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà trường giành cho các em.
 3.5- Hoạt động 5:
 +Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.
-Hs làm theo yêu cầu của Gv.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Hs tự g/t về sở thích của mình.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Mỗi Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo hướng dẫn của Gv .
→Hs kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, nhớ phải nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là Hs lớp một.
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Tiết 1+2: Tiếng việt 
Bài 1: e
I. MỤC TIÊU
 - HS nhận biết được chữ và âm e
 - HS trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
 - HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 GV: Mẫu chữ e viết in, viết thường, tranh minh hoạ SGK
 HS : SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học Tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1.ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra:
 Đồ dùng học tập
 3.Bài mới: 
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
* HĐ/1: Giới thiệu bài
* HĐ/2: Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm e 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/4
và thảo luận cặp
- Tranh vẽ những gì?
- GVgiới thiệu e
- GV ghi bảng
- GVđọc mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS
- Yêu cầu HS tìm âm e trong bộ chữ rời 
GhÐp ©m e
GV h­íng dÉn cµi ©m e
- Nhận xét
*HĐ/3 : Trò chơi nhận diện
*HĐ/4: Hướng dẫn viết chữ 
- GV viết mẫu chữ e lên bảng - hướng dẫn quy trình viết.
- Chữ e gồm nét nào?
- Nêu độ cao chữ e?
- Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học
GV viết mẫu lên bảng- nêu quy trình viết Lưu ý: (nét th¾t cña ch÷ e)
Nhận xét, sửa chữa cho HS
*HĐ/5: Trò chơi viết đúng
*HĐ/6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới
- GV treo lên bảng lớn lần lượt các tranh
- GV viết chữ e và cho HS tìm chữ mới
* HĐ/7: Trò chơi nhận diện
* HĐ/8: Tập viết chữ mới
- GV hướng dẫn HS viết
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Kiểm tra và tuyên dương
- YC một HS lên bảng viết chữ e.
* HĐ/9: Trò chơi viết đúng
	- Luyện tập
*HĐ/10: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng
- GV sửa phát âm cho HS
*HĐ/11 Luyện viết
- Hướng dẫn tập tô trong vở tập viết
- GV uốn nắn cho HS
*HĐ/12: Luyện nói
- Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Yêu cầu HS quan sát tranh nói trong nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e? 
+ C¸c b¹n ®ang lµm g×?
+ Các bức tranh ... hỉnh sửa.
4. Hướng dẫn Hs tập viết vào vở:
- HD Hs viết từng từ theo mẫu chữ vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn Hs yếu.
- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
- Chấm 1 số bài.và nêu nhận xét
5. Củng cố - dặn dò:
 * Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp.
- Nx chung giờ học.
- VN: Luyện viết lại bài vào vở ô li.
- viết bảng con, bảng lớp : tỉa lá
- Hs quan sát chữ mẫu, 1 số Hs đọc chữ.
- Hs nhận xét về số nét trong chữ, độ cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ
- Phân tích một số chữ khó 
VD: nghé: ngh + e + dấu sắc 
- Hs tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con.
ch ỳ ý c ỏ r ụ t ỉa l ỏ 
- HS nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết 
- Hs tập viết trong vở theo mẫu
- Thi theo nhóm 2 trên bảng lớp
Tiết 3: Thể dục
TIẾT 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
 - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo( có thể còn chậm)
 - Bước đầu làm quen với trò chơi.” Đi qua đường lội”
 - Rèn luyện để nang cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện
 * GV: Sân trường sạch sẽ
 - Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội”
 * HS: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
I- Phần mở đầu:
- Nhận lớp
- Phổ biến mục tiêu bài học
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng
- Đi vòng tròn, hít thở sâu
II- Phần cơ bản:
1- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay, phải, trái.
- Lần 1: GV điều khiển
- Lần 2,3: Lớp trưởng điều kiển
2- Trò chơi “Qua đường lội”
- GV kẻ và vẽ hình
+ Cách chơi: Lần lượt bước lên những tảng đá sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường, từ trường về nhà
? Các em vừa học những ND gì ?
 III- phần kết thúc:
+ Hồi tĩnh: Vỗ Tay và hát
+ Nhận xét giờ học
+ GD HS tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ
5 Phút
20 phút
5 Phút
- Tập hợp, điểm số, báo cáo
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- HS tập, GV quan sát, sửa sai
Bờ bờ
 0 0
 x x 0 0 x x x
2 HS nhắc lại
 x x x x
 x x x x
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Tiếng việt
Bài 23: g – ng
I. Mục đích – Yêu cầu
- Đọc được: g, ng, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
- GD HS có ý thức chăm sóc con vật nuôi trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
* HS: Sách tiếng việt 1 tập 1 - Bộ ghép chữ
* GV: Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
* Hình thức: Tiếp sức, nhóm 2, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT
 2- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài – ghi bảng
2- Dạy chữ ghi âm *Âm g - gh
a- Nhận diện chữ:
- Ghi bảng chữ g và nói: Chữ g in gồm 1 nét nét cong hở phải và nét khuyết dưới. 
- GV kết hợp gài bảng
* Âm gh( HdHS gài thêm h để có âm gh)
b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng 
- Muốn có tiếng gà thêm âm và dấu gì?
+Phân tích tích và đánh vần tiếng khoá
- GVgài gà
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Gài bảng: gà ri
*Âm nh ( quy trình tương tự gh):
+ So sánh g với gh
- Hướng dẫn học sinh đọc gh , ghế ,ghế gỗ
c- Đọc tiếng ứng dụng:
+ Viết từ ứng dụng lên bảng 
 nhà ga gồ ghề
 gà gô ghi nhớ 
 - Đọc mẫu, GNT 
 - HD đọc
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
d- Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết 
- Yêu cầu học sinh viết trên không.
 g gh gà ri ghế gỗ
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
 - Cho HS đọc lại bài 
- NX chung tiết học
Tiết 2
3 . Luyện tập 
a. Luyện đọc tiết 1
- HD học sinh luyện đọc bài tiết 1
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng phần: âm, từ ứng dụng, cả bài
b . Luyện đọc câu ứng dụng 
- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng mới và phân tích
- Gv nghe, chỉnh sửa cho họcsinh 
c- Luyện nói: 
? Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận
? Tranh vẽ những con vật nào? 
? Em đã trông thấy các con vật đó chưa?
? Kể tên các loại gà mà em biết?
? Gà thường ăn gì?
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn cách viết vở
- Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Viết bảng con , bảng lớp: phố xá
- 2 - 3 HS đọc
- HS đọc TS - ĐT
- HS gài g - ghđọc cn - đt
- Học sinh thêm âm a dấu huyền
- HS ghép gà đọc trơn cn - đt
- Tiến gà có âm g đứng trước âm a đứng sau dấu huyền trên a, 
 Đ/v CN - đt
- Tranh vẽ gà ri
- HS gài từ gà ri:đọc trơn CN- đt
- Giống nhau đều có âm g 
- Khác nhau gh có âm h đứng sau
- HS đọc thầm
- HS, đọc trơn, đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm mới học trong tiếng, 
- phân tích tiếng, 
- đọc cn - đt
- HS viết chữ trên không, 
- HS viết vào bảng con
- cả lớp đọc (1lần)
- Hs đọc bài tiết 1 trên bảng
CN –N - ĐT
- HS đọc bài (1 lần)
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng 
- Phân tích đánh vần tiếng mới 
- Học sinh đọc cn – n - đt
- Gà ri, gà gô
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- 1 vài học sinh nói trước lớp
- 1 HS đọc nội dung viết
- 1 HS nêu cách ngồi viết
- HS viết bài theo mẫu
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- NX chung giờ học 
 - Học lại bài - Xem trước bài 24
Tiết 4: Toán
TIẾT 20: SỐ 0
I. Mục tiêu.
- Viết được số 0, đọc và đếm được từ số 0 đến số 9.
- Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9.
- Nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 – 9.
- HS tự giác chăm chỉ học tập.
I. Đồ dùng dạy học.
* GV: Chuẩn bị 4 tranh vẽ như SGK, phấn màu
* HS: Bộ đồ dùng toán lớp 1, bút, thước, que tính
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cấu tạo của số 9
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng
b. Lập số 0
- Giáo viên treo tranh 
? Lúc đầu tromg bể có mấy con cá 
? Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá 
? Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá 
? Lấy đi nốt 1 con cá nữa thì trong bể còn lại mấy con 
* Tương tự như vậy Giáo viên cho học sinh thao tác bằng que tính 
c. Giới thiệu chữ số 0 in, số 0 viết 
- Để biểu diễn không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay
Người ta dùng số 0
* Hướng dẫn viết số 0 
- Bao quát và sửa sai cho học sinh 
d. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
- Hướng dẫn học sinh đếm số chấm tròn trong hình hoặc que tính
? Trong các số vừa đọc số nào lớn nhất, số nào bé nhất (Số 0 bé nhất, số 9 lớn nhất)
3. Luyện tập 
Bài 1: Viết số
- Bao quát và hướng dẫn học sinh viết 
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2( dòng 2)
- Hướng dãn học sinh làm 
- Cho học sinh làm và nêu miệng
- Chữa bài nhận xét bài làm của HS
Bài3: Viết số thích hợp vào trống
 - GV chữa bài
Bài 4: Điền dấu >, <, =
- Giáo viên theo dõi và giúp họcsinh yếu 
- Chấm điểm một số bài làm
=
<
<
0 1 0 3 2 2
<
>
>
0 2 8 0 9 0
- 9 gồ 8 và 1, gồm 2 và 7
- Một số học sinh lên bảng nhận biết các đồ vật có số lượng là 9
- Học sinh quan sát 
- Có 3 con cá
- Còn 2 con cá
- Còn 1 con cá
- Học sinh đọc 0 in, số 0 viết 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu sau đó viết bảng con 
- Học sinh đếm: Không, một, hai, ba, bốnchín
- Học sinh đọc từ 0 đến 9, từ 9 - 1
- Học sinh mở SGK và theo dõi
- Học sinh viết 1 dòng số 0 trong vở 
- Viết số thích hợp chỉ số  chấm tròn trong hình
- Học sinh làm việc cá nhân , rồi đọc các số đó 
HS làm bảng lớp, Thi giữa các nhóm
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài sách
- Học sinh nêu yêu cầu và cách làm
- Hs làm vào PBT
<
>
>
7 0 0 4 2 0
=
>
<
8 4 0 6 0 0
3. Củng cố dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Tiếng việt *
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu: 
- Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các chữ ghi âm i, a, n, m, t, th và các tiếng đã học trong tuần qua
- Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ vở sạch viết chữ đẹp 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng các chữ mẫu cho học sinh luyện viết 
III. Các hoạt động dạy và học 
1. KTBC:
- Nêu các chữ đã được đọc và viết trong ngày
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ ghi âm và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu 
- Bao quát và h/d học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết 
- học sinh nêu: t, th, tổ, thỏ
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các nét , độ cao của các chữ ghi âm ô, o, : 2 li
T : 3 li , th: hai chữ ghép lại t :3 li, h: 5 li
- Phân tích các tiếng tổ, thỏ
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở 
3. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
Tiết 6: Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 5
I/ Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
II/ Nội dung sinh hoạt
1.Nhận xét tuần
 a, Đạo đức:
	- Là tuần thứ ba của năm học, các em đã dần đi vào ổn định được các nề nếp hoạt động.
	- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
	- Biết thực hiện nội quy của lớp, của trường đề ra .
 b, Học tập
	- Các em đi học tương đối đều, đúng giờ.
	- Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.
	- HS có đầy đủ đồ dùng học tập.
	*Tồn tại:
	- Vẫn còn hiện tượng nghỉ học :
	- Việc sắp xếp đồ dùng học tập chưa ngăn nắp, gọn gàng.
 c, Các hoạt động khác
	- Bước đầu các em biết chấp hành nền nếp học tập, nền nếp sinh hoạt tập thể.
	- Thực hiện vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gọn gàng . 
2. Phương hướng hoạt động tuần
	- Ổn định các nền nếp học tập.
	- Có đủ đồ dùng học tập
	- Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập.
	- Thực hiện tốt các nền nếp thể dục, vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan1cnDienbien.doc