Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011

ã Mđ : Giúp HS biêt chỉ và gọi tên những bộ phận bên ngoài của cơ thể .

CTH : Bước 1 : Cho HS quan sát tranh 2 bạn nhỏ , trang 4 SGK .

Chỉ các bộ phận của cơ thể và nói chi tiết (H1) theo cặp .

 Bước 2 : GV treo tranh phong to hình T 4 lên bảng >

- Gọi HS bất kỳ lên chỉ

- Dưới lớp – HS lên chỉ theo yêu cầu

ã GV kết luân chung .

b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh

Mđ : Biết được cơ thể gồm 3 phần chính : đầu, mình, chân và tay. 1 số hoạt động

 của 3 phần đó .

CTH : B1 : HD HS đánh ssó trên các hình trang 5 từ 1 – 11,

từ tráI sang pgảI, từ trên xuống dưới .

 GV : Hãy quan sát cac hình trong sgk và nói xem các bạn trong

tung hình đang làm gì ? Cơ thẻ chúng ta gồm mấy phần ?

 HS : Làm việc nhóm

 B2 : Gọi mỗi nhóm 2 em lên trình bày rồi làm theo đt tưng em >

ã Kết luận chung .

c. Hoạt động 3 : Tập thẻ duc .

 Mđ : Gây hưng thú để HS học tập .

 

doc 11 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2010.
Học vần
Bài : Các nét cơ bản
Mục tiêu
HS nhận biết tên, đọc, viết đúng các nét cơ bản.
Giúp HS nhận biết chư và phân biệt các chữ qua các nét cơ bản
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ các nét cơ bản. HS- bộ đồ dùng học TV1- vở TV’1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu tên bài(1p).
2.Kiểm tra bài cũ: (5p). 
3.Bài mới:(30p). 
a. Nhận diện các nét cơ bản: (5-6p)
Gv gắn chữ mẫu các nét cơ bản - HS đọc theo sự chỉ dẫn của gv: 
HS đọc (cn=đt)- GV nghe nhận xét sửa sai.
HS đọc tổng hợp(CN+ĐT).
Tiết 2: (35p).Luyện tập.
b. Luyện viết(5-6p).
GV Hướng dẫn cách viết từng nét. Cho hs viết vào bảng con
- GV theo dõi , hướng dẫn, sửa sai
Cho HS viết vào vở tập viết, GV theo dõi hướng dẫn chung
Chấm điểm, nhận xét chung, khen hs viết đún, đẹp.
4. Củng cố, dặn dò(5p).
Cho hs tìm tiếng có chứa các nét cơ bản đã học. 
GV nhận xét giờ, nhắc hs luyện đọc, luyện viết ở nhà
-------------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội
 Cơ thể chung ta
Mục tiêu : Sau bài học HS có thể :
Kể tên và kể đúng các bộ phận của cơ thể là : đầu, mình, tay và chân.
Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân .
Giáo dục ý thức ham học của HS .
đồ ding dạy học : GV : hình trong SGK bài 1
 HS : sách TNXH
Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Giới thiệu và ôn định t/c ( 1’ )
Kiểm tra sách vở đò ding học tập (5’)
 Bài mới (25’)
Hoạt động 1: Quan sát tranh , Tìm cac bộ phận bên ngoài cơ thể .
Mđ : Giúp HS biêt chỉ và gọi tên những bộ phận bên ngoài của cơ thể .
CTH : Bước 1 : Cho HS quan sát tranh 2 bạn nhỏ , trang 4 SGK .
Chỉ các bộ phận của cơ thể và nói chi tiết (H1) theo cặp .
 Bước 2 : GV treo tranh phong to hình T 4 lên bảng >
Gọi HS bất kỳ lên chỉ
Dưới lớp – HS lên chỉ theo yêu cầu
GV kết luân chung .
Hoạt động 2 : Quan sát tranh 
Mđ : Biết được cơ thể gồm 3 phần chính : đầu, mình, chân và tay. 1 số hoạt động
 của 3 phần đó .
CTH : B1 : HD HS đánh ssó trên các hình trang 5 từ 1 – 11, 
từ tráI sang pgảI, từ trên xuống dưới .
 GV : Hãy quan sát cac hình trong sgk và nói xem các bạn trong 
tung hình đang làm gì ? Cơ thẻ chúng ta gồm mấy phần ?
 HS : Làm việc nhóm
 B2 : Gọi mỗi nhóm 2 em lên trình bày rồi làm theo đt tưng em >
Kết luận chung .
Hoạt động 3 : Tập thẻ duc .
 Mđ : Gây hưng thú để HS học tập .
 GV HD học sinh vừa hát vừa tập bai thể dục.
Củng cố dặn dò (3’)
Trò chơi : con bươm bướm vàng .
Nguyên tắc chơi : Làm theo lời tôi nói chứ ko làm theo tôi làm .
GV phổ biến luật chơi – cho HS tiến hanh t/c .
Tổng kết cuộc chơI –tông kết giờ học .
 Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công
I - Mục tiêu:
 1.Giúp hs biết 1 số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
 2. Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ đó.
 3. Có ý thức học tốt.
II - Đồ dùng:
 Giấy màu, bìa, hồ dán, thước kẻ, chì.
III - Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra ( 5 phút )
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2 - Bài mới ( 25 phút ) HĐ1: Giới thiệu giấy, bìa.
GV nêu các nguyên liệu để làm giấy, bìa.
- Cho HS quan sát 1 quyển vở hoặc sách
? Đâu là bìa ? Đâu là giấy ?
-GV gọi 1 số hs lên chỉ.
? Bìa khác giấy ở điểm nào?
Cho HS quan sát giấy màu.
? Nêu các màu?
 ? Có những loại giấy màu gì ?
GV lưu ý cho hs có loại giấy màu không có dòng kẻ, có loại có dòng kẻ
HĐ2: Giới thiệu dụng cụ thủ công
-GV giới thiệu các dụng thủ công: kéo, chì, hồ dán, giấy thủ công
-Gv nêu tên từng dụng cụ và cho hs lên nhặt đẻ nhận biết từng dụng cụ đó.
-GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Trò chơi " Nhanh tay, nhanh mắt
GV nêu tên trò chơi
-Chia nhóm nhỏ và cho hs chơi theo nhóm.
-GV theo dõi và giúp đỡ hs chơi.
-GV tổng kết cuộc chơi
 3 - Củng cố - Dặn dò ( 5 phút )
 - Nhận xét giờ học 
 - Dặn hs chuẩn bị giờ sau.
 Luyện tiếng việt
 Tập viết các nét cơ bản
i - mục tiêu.
- Qua bài học hs nhận biết được các nét cơ bản
- Giúp HS rèn luyện cách viết các nét cơ bản từ đó ghép viết chữ nhanh.
- Có ý thức luyện viết cho đẹp.
ii - hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
Viết bảng con: b, be.
2. Dạy học bài mới. (25’)
a) Luyện viết bảng con. Giới thiệu và viết mẫu.
Đọc các nét.
Viết bảng con.
b) Viết vở.
Hướng dẫn HS cách viết. Chú ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở
3.Củng cố - dặn dò.(5’)
Chấm bài - Nhận xét.
Dặn hs chuẩn bị bài sau
Luyện Toán.
Ôn nhiều hơn, ít hơn.
 I.Mục tiêu.
 1. HS biết so sánh giữa các đồ vật. Biết dùng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh giữa các đồ vật ấy.
 2. Có kỹ năng so sánh.
 3. Có ý thức học tốt.
 II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán.
 III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ (5')
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2. Dạy học bài mới (25')
 - GV yêu cầu hs mở vở bài tập toán trang 4
 GV nêu yêu cầu của từng bài và cho hs tự làm bài rồi trình bày trước lớp.
 - GV hướng dẫn chữa từng bài và chốt lại kiến thức cho hs ghi nhớ.
 3. Củng cố- Dặn dò (5')
 - Hệ thống lại nội dung tiết học.
 Nhận xét ý thức học tập của hs. Dặn hs chuẩn bị giờ học sau. 
 Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010.
Học vần:
 Bài 1: e
I.Mục tiêu:
- HS làm quen, nhận biết, đọc viết được âm e.
- Bước đầu nhận biết được chữ và tiếng chỉ đồ vật sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiệ theo nội dung: Trẻ em và loài vật ều có lớp học của mình
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ sgk. HS- bộ đồ dùng học TV1- vở TV’1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu tên bài(1’).
Kiểm tra bài cũ: (5’). GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của hS.
Bài mới:(30’).
a. Nhận diện chữ : e (5-6’)
HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? vẽ gì?
GV phan tích và giới thiệu từng tranh
Gv gắn chữ e mẫu- HS phân tích cấu tạo chữ: 
HS đọc (e) –(cn=đt)- GV nghe nhận xét sửa sai.
Yêu cầu hs tìm ghép chữ e vào bảng cài- GV nhận xét sửa sai.
Cho HS đọc nhiều lần và sửa
 Cho HS so sánh chữ e với dồ vật
Nghỉ (5’).
d. Luyện viết: (5-6’)
GV cho hs quan sát chữ mẫu, hs phân tích cấu tạo chữ: chữ 
GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
HS viết bảng con- GV nhận xét uốn nắn.
Tiết 2: (35’).Luyện tập.
a. Luyện đọc: (7-8’).
HS luyện đọc trên bảng lớp- gv nhận xét sửa lỗi phát âm cho hs.
Nghỉ(5’)
c. Luyện viết(10’).
Cho hs viết vào vở tập viết- GV theo dõi , hướng dẫn, nhắc nhở chung.Chấm điểm, nhận xét chung, khen hs viết đún, đẹp.
d. Luyện nói: (7-8p).
HS quan sát tranh, nêu tên chủ đề luyện nói: .
Cặp quan sát vừa hỏi vừa trả lời- đại diện lên báo cáo- lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét chung, khen hs luyện nói tốt.
4. Củng cố, dặn dò(5’).
Cho hs đọc sgk- tìm tiếng có chứa âm e. 
GV nhận xét giờ, nhắc hs luyện đọc, luyện viết ở nhà.
Tự nhiên, xã hội
Cơ thể chúng ta
(Giáo án song song)
Thủ công
Một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công
( Giáo àn song song)
 Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010.
 Học vần
 Bài 2: b
I.Mục tiêu:
- HS làm quen, nhận biết, đọc viết được âm b.ghép được tiếng be
- Bước đầu nhận biết được chữ và tiếng chỉ đồ vật sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiệ theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và con vật
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ sgk. Mẫu chữ b HS- bộ đồ dùng học TV1- vở TV’1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu tên bài(1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’). HS dọc , viết chữ e Tìm chữ e trong các tiếng GV đưa ra.
3.Bài mới:(30’).
a. Nhận diện âm : b (15’)
HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? vẽ gì?
GV phân tích và giới thiệu từng tranh
Gv gắn chữ b mẫu- HS phân tích cấu tạo chữ: 
HS đọc (b) –(cn=đt)- GV nghe nhận xét sửa sai.
Cho HS đọc nhiều lần và sửa
 Cho HS so sánh âm e với âm b: 
b. Yêu cầu hs tìm ghép chữ b vào bảng cài- GV nhận xét sửa sai.
HS ghép thêm âm e dằng sau âm b được tiếng be.
GV phát âm mấu HS lần lượt phát âm CN+ĐT- GV nhận xét sửa sai.
Nghỉ (5’).
d. Luyện viết: (10’)
GV cho hs quan sát chữ mẫu, hs phân tích cấu tạo chữ: chữ b, be
GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
HS viết bảng con- GV nhận xét uốn nắn.
Tiết 2: (35’).Luyện tập.
a. Luyện đọc: (7-8’).
HS luyện đọc trên bảng lớp- gv nhận xét sửa lỗi phát âm cho hs.
Nghỉ(5’)
c. Luyện viết(10’).
Cho hs tô vào vở tập viết- GV theo dõi , hướng dẫn, nhắc nhở chung.Chấm điểm, nhận xét chung, khen hs viết đún, đẹp.
d. Luyện nói: (7-8p).
HS quan sát tranh, nêu tên chủ đề luyện nói: .
Cặp quan sát vừa hỏi vừa trả lời- đại diện lên báo cáo- lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét chung, khen hs luyện nói tốt.
4. Củng cố, dặn dò(5’).
Cho hs đọc sgk- tìm tiếng có chứa âm e,b. 
GV nhận xét giờ, nhắc hs luyện đọc, luyện viết ở nhà.
=>GV Kết luận chung – Khen những HS tự giới thiệu tốt về mình và có sở thích riêng
IV - Củng cố - dặn dò.
Nhắc lại bài học.Tích cực đến lớp để học được nhiều iều mới lạ.
 Tự nhiên, xã hội
Cơ thể chúng ta
(Giáo án song song)
Thủ công
Một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công
( Giáo àn song song)
 Chiều Ôn tiếng Việt
Luyện đọc, viết e, b(2t)
I.Mục tiêu:
- HS được luyện đọc, luyện viết âm e,b, be trong vở bổ trợ và nâng cao tiếng Việt 1
- Rèn kĩ năng đọc thông , viết thạo cho HS
- Trò chơi tìm chữ
 II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ sgk. Mẫu chữ e, b, be HS- bộ đồ dùng học TV1- vở bổ trợ và nâng cao TV1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu tên bài(1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’).Kiểm tra vở bài tập của HS.
3.Ôn tâp:(30’).
1.Luyện đọc SGK(10’)
GV cho HS đọc bài 1, bài 2 SGK ( CN+ĐT)
GV+HS theo dõi, uốn nắn sửa sai.
2. Bài tập: (15’)
Bài 1: Nối chữ với hình.
GV cho HS quan sát tranh, nêu nội tranh, tìm tiếng tương ừng theo tranh. Viết- nối.
Đổi vở kiểm tra kết quả.
GV nhận xét chung, khen hs nối đúng.
CC nhận biết chữ chỉ đồ vật , sự vật
Bài 2: Luyện viết
GV hướng ẫn hs tập tô chữ trong vở bổ trợ.
GV theo dõi hướng ẫn, uốn nắn, chấm điểm, nhận xét, khen.
CC luyện viết chữ e, b, be.
3. Củng cố, dặn dò(5’)
HS đọc lại toàn bài. Thi tìm nhanh âm e, b.
GV nhận xét giờ khen HS đọc viết tốt.
Dặn HS luyện đọc, luyện viết ở nhà. 
Ôn toán
 Hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu:Củng cố cho HS
So sánh ssố lượng đồ vật có sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn
- Nhận biết hình vuông, hình tròn. Nhận ra và nêu dúng tên hình trong hình và từ các vật thật.
 Biết tô mầu dúng và xếp hình đúng theo mẫu
II. Đồ dùng dạy và học: GV mẫu hình vuông, hình tròn 
 Bảng phụ viết BT4.
 HS: BDD học toán 1- sgk vở.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ (5’): _ 1 hs nêu tên một số ồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
 - HS lớp + GV nhận xét sửa sai- ghi điểm.
2.. Bài tập (30’) a . Giới thiệu bài(1’)
 b. HS làm bài tập trong vở bổ trợ
Bài 1: GV yêu cầu HS dùng bút chì mầu tô vào các hình vuông.
 Đổi vở , kiểm tra kết quả.
CC nhận biế hình vuông.
Bài 2:. GV yêu cầu HS dùng bút chì mầu tô vào các hình tròn
Đổi vở , kiểm tra kết quả.
CC nhận biết hình tròn.
Bài 3:. GV yêu cầu HS dùng bút chì mầu tô vào các hình vuông, hình tròn.
Đổi vở , kiểm tra kết quả.
CC nhận biết hình hình vuông, hình tròn c.
Bài 4:Thực hành xếp hình theo yêu cầu .
HS nhóm, xếp tạo hình theo mẫu.
GV theo õi, hướng dẫn, nhận xét khen HS xếp sáng tạo
Bài 4:HS so sánh các đồ vật theo yêu cầu .
GV đưa ra các đồ vật cho HS so sánh- GV+CN nhận xét sửa sai.
CC so sánh ssó lượng đồ vật và sử dụng từ nhiều hơn ít hơn để so sánh.
3. Củng cố , dặn dò(3’)
 - GV nhận xét giờ- nhắc nhở hs– Tập so sánh số lượng đồ vật. 
- Tìm hình vuông, hình tròn có trong các đồ vật ở gia đình. 
- Chuẩn bị cho bài giờ sau.
 Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010.
 On thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động
I - Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Ôn kĩ năng hình đội ngũ., ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại.Y/C hs thực hiện ở mức cơ bản đúng, tham gia trò chơi chủ động 
 2. Kỹ năng: Rèn tập luyện nhiều thành thói quen.
 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện tốt.
II - Địa điểm , phương tiện. Còi, vệ sinh sân trường
III - Hoạt động dạy học. 
1. Phần mở đầu (5-6’)
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
Lớp trưởng tập hợp 3 hàng dọc, báo cáo sĩ số
Đứng vỗ tay và hát 
2. Phần cơ bản(22-25’)
a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ .
GV kết hợp cán sự điều khiển+ nhận xét hướng dẫn.( 2lần)
Gv hướng dẫn- HS theo dõi và thực hiện động tác.GV nhận xét sửa sai. 
d. Ôn trò chơi . “Diệt các con vật có hại.Y/C hs thực hiện ở mức cơ bản đúng
3. Phần kết thúc.
Đứng vỗ tay hát.
GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét tiết học.nhắc ôn tập ở nhà.
 Toán
 Hình tam giác
I. Mục tiêu:
- HS có khái niệm về hình vuông, hình tròn, Nhận ra và nêu dúng tên hình tam giác trong hình và từ các vật thật.
 Biết tô mầu dúng và xếp hình đúng theo mẫu
II. Đồ dùng dạy và học: GV mẫu hình tam giác- Bảng phụ viết BT4.
 HS: BDD học toán 1- sgk vở.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ (5’): _ 1 hs nêu tên một số ồ vật có dạng hình vuông, hình tròn
 - HS lớp + GV nhận xét sửa sai- ghi điểm.
2.. Bài mới(10’) a . Giới thiệu bài(1’)
 b. Giới thiệu hình tam giác(8-10’)
GV lấy lần lượt hình vuông, hình tròn , hình tam giác và hỏi: Đây là hình gì? 
GV nhận xét chung và KL
Cho HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng?.
Tìm hình xung quanh em?
 GV nhận xét kết luận chung.
3. Bài tập: (15’). Cho HS làm BT trong SGK
Bài 1: GV yêu cầu HS dùng bút chì mầu tô vào các hình tam giác
Đổi vở , kiểm tra kết quả.
CC nhận biết hình tam giác.
Bài 2:Thực hành xếp hình theo yêu cầu SGK.
GV cho HS sử dụng BĐD toán 1 để xếp các hình như trong sách.
Trưng bày trên mặt bàn, gv nhận xét chung, khen hs xếp đúng
CC Nhận biết và xếp hình.
3. Củng cố , dặn dò(3’)
 - GV nhận xét giờ- nhắc nhở hs– Tập so sánh số lượng đồ vật. 
- Tìm hình vuông, hình tròn , hình tam giác có trong các đồ vật ở gia đình. 
- Chuẩn bị cho bài giờ sau
 Học vần 
Bài 4: Dấu sắc (/)
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được dấu và thanh sắc(/) biết ghép tiếng : bé.
Biết được dấu thanh ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Rèn kĩ năng đọc thông , viết thạo các dấu cho HS.
- Phát triển lời nói theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
II.Đồ dùng dạy và học: GV –Tranh minh hoạ sgk. Mẫu chữ, dấu / . . HS- bộ đồ dùng học TV1.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu tên bài(1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’). HS đọc,viết âme, b, tiếng be: 
3.Ôn tâp:(30’).
a. Nhận diện dấu thanh sắc (/) (5’)
HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? vẽ gì?
GV phân tích và giới thiệu từng tranh
Gv gắn dấu mẫu- HS phân tích cấu tạo : 
HS đọc (dấu sắc) –(cn=đt)- GV nghe nhận xét sửa sai.
Cho HS đọc nhiều lần và sửa
b. Yêu cầu hs tìm ghép tiếng be vào bảng cài- GV nhận xét sửa sai.
HS ghép thêm ấu sắc trên âm e của tiếng be. GV nhận xét sửa sai.
GV đánh vần mấu HS lần lợt đánh vần CN+ĐT- GV nhận xét sửa sai.
HS đọc lại toàn bài(CN+ĐT) GV nhận xét sửa sai.
Nghỉ (5’).
d. Luyện viết: (10’)
GV cho hs quan sát chữ mẫu, hs phân tích cấu tạo chữ: chữ , bé
GV viết mẫu và hớng dẫn qui trình viết.
HS viết bảng con- GV nhận xét uốn nắn.
Tiết 2: (35’).Luyện tập.
a. Luyện đọc: (7-8’).
HS luyện đọc trên bảng lớp- gv nhận xét sửa lỗi phát âm cho hs.
Nghỉ(5’)
c. Luyện viết(10’).	
Cho hs tô vào vở tập viết- GV theo dõi , hớng dẫn, nhắc nhở chung.Chấm điểm, nhận xét chung, khen hs viết đún, đẹp.
d. Luyện nói: (7-8p).
HS quan sát tranh, nêu tên chủ đề luyện nói: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
Cặp quan sát vừa hỏi vừa trả lời theo nội ung tranh- đại diện lên báo cáo- lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét chung, khen hs luyện nói tốt.
4. Củng cố, dặn dò(5’).
Cho hs đọc sgk- tìm tiếng có chứa âm e,b. dấu ( / ).
GV nhận xét giờ, nhắc hs luyện đọc, luyện viết ở nhà.
 _______________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 hoc ky I Dinh.doc