TIẾT 1
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần au, âu
- Giáo viên viết lên bảng: au - âu
- Học sinh đọc theo giáo viên: âu, âu
*Hoạt động 2: Dạy vần
au
a. Nhận diện vần:
- Học sinh ghép vần au trên đồ dùng và trả lời câu hỏi:
+ Vần au có mấy âm, đó là những âm nào ?
- Học sinh: thảo luận so sánh au với ai
+Giống: đều bắt đầu bằng a
+ Khác: au kết thúc bằng u
b. Đánh vần:
Vần
- Giáo viên phát âm mẫu: au
- Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh đánh vần: a - u - au
- Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
- Giáo viên viết bảng cau và đọc cau
- Học sinh đọc cau và trả lời câu hỏi
TUÁÖN 10 Ngaìy soaûn: 6/ 11/ 2009 Ngaìy giaíng Thæï hai 9/ 11/ 2009 ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2) A. YÊU CẦU: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em trong gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập đạo đức lớp 1 - Đồ dùng để chơi đóng vai C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Là anh, chị, em trong gia đình thì phải cư xử như thế nào ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: *Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3 - Giáo viên giải thích cách làm bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên mời một số học sinh lên làm bài trước lớp ð Giáo viên kết luận *Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (Mỗi nhóm một tình huống) - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên và học sinh nhận xétð Giáo viên kết luận *Hoạt động 3: Liên hệ - Học sinh tự liên hệ bản thân đói với anh chị em trong nhà - Gọi một số học sinh kể về các tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm tốt ð Giáo viên kết luận chung cả bài 3. Hoạt động nối tiếp: - Đối với em nhỏ, là anh chị, em phải làm gì ? Về nhà ôn lại bài và làm theo bài học. - Nhận xét giờ học. TIẾNG VIỆT: HỌC VẦN: AU - ÂU A. YÊU CẦU: - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ ngữ và các câu ứng dụng - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Bà cháu B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: Tổ 1: cái kéo; Tổ 2: leo trèo; Tổ 3: trái đào - ! HS lên bảng viết: chào cờ - 1 HS đọc c đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần au, âu - Giáo viên viết lên bảng: au - âu - Học sinh đọc theo giáo viên: âu, âu *Hoạt động 2: Dạy vần au a. Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần au trên đồ dùng và trả lời câu hỏi: + Vần au có mấy âm, đó là những âm nào ? - Học sinh: thảo luận so sánh au với ai +Giống: đều bắt đầu bằng a + Khác: au kết thúc bằng u b. Đánh vần: Vần - Giáo viên phát âm mẫu: au - Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đánh vần: a - u - au - Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiếng khóa, từ ngữ khóa: - Giáo viên viết bảng cau và đọc cau - Học sinh đọc cau và trả lời câu hỏi + Vị trí các chữ và vần trong tiếng cau viết như thế nào ? - Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: a - u - au cờ - au - cau cây cau - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh c. Viết: Vần đứng riêng - Giáo viên viết mẫu: au, vừa viết vừa nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: au - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm Viết tiếng và từ ngữ - Giáo viên viết mẫu: cau và nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: cau - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh âu (Dạy tương tự như au) - Giáo viên: vần âu được tạo nên từ â và u - Học sinh thảo luận: So sánh âu với au + Giống: kết thúc bằng u + Khác: âu bắt đầu u bằng â, au bắt đầu bằngâ - Đánh vần: â - u - âu cờ - âu - câu - huyền - cầu cái cầu d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Giáo viên giải thích các từ ngữ trên - Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu - Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Đọc bài ứng dụng: - Học sinh nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại đoạn thơ ứng dụng *Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh lần lượt viết vào vở: au, âu, cây cau, cái cầu - Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm - Giáo viên chấm, nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: Bà cháu - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Trong tranh có những ai? + Người bà trong tranh đang nói gì với hai bạn nhỏ? + Bà em thường dạy em những điều gì? + Khi làm theo lời khuyên của bà, em cảm thấy thế nào? + Em hãy kể về một kỉ niệm với bà? + Bà em đã dắt em đi chơi bao giờ chưa? Em có thích đi chơi với bà không? + Em đã làm gì để giúp bà? + Muốn bà vui, khoẻ, sống lâu em phải làm gì? *Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 40 - Nhận xét giờ học Ngày soạn:8/ 11/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư 11/ 11/ 2009 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 A. YÊU CẦU: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS say mê thực hành tính toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán - Các hình vẽ trong bài học C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm các phép tính: 1 + 0 = , 2 + 3 =, 3 - 2 = - Cả lớp làm bảng con: 3 - 1 =, 2 - 1 = 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 a. Hướng dẫn HS học phép trừ 4 - 1 = 3 - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu: ''Có 4 quả cam, rụng đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?'' - Gọi HS nêu lại bài toán. - HS trả lời câu hỏi của bài toán: ''Có 4 quả cam, rụng đi 1 quả cam, còn lại 3 quả cam'' - GV hỏi: 4 quả cam, bớt đi 1 quả cam, còn lại mấy quả cam ? - Gọi HS nhắc lại - HS lấy 4 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn, vừa làm vừa nêu: ''4 bớt 1 còn 3'' - GV hỏi: “4 bớt 1 còn 3” ta viết thế nào ? - HS dùng bộ đồ dùng thành lập phép trừ: 4 - 1 = 3 - Gọi HS nêu lại phép tính, GV ghi bảng: 4 - 1 = 3 - Gọi HS đọc lại công thức trên Tương tự như vậy, HS quan sát tranh và thành lập được các phép trừ: 4 - 2 = 2, 4 -3 = 1 b. HS đọc thuộc các công thức trên bằng cách xóa dần c. Hướng dẫn HS nhận biết về mối quah hệ giưa phép cộng và phép trừ - Cho HS xem sơ đồ, nêu câu hỏi để HS trả lời và nhận biết: 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 Từ 2 phép tính trên, ta lấy được 2 phép tính: 4 - 1 = 3 và 4 - 3 = 1 - GV nêu: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Tương tự như vậy với phép tính 2 + 2 = 4 * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: ( Hoạt động cá nhân ) - HS nêu yêu cầu của bài toán - HS làm bài, GV quan sát giúp đỡ HS chậm. - Gọi HS lên bảng chữa bài, nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV nhận xét và kết luận + Bài 2: ( Hoạt động cả lớp ) - HS nêu yêu cầu của bài tập - GV giới thiệu cách làm tính trừ theo cột dọc - HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS chậm - Gọi HS nêu kết quả bằng miệng của từng phép tính - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai + Bài 3: ( Hoạt động nhóm ) - HS nêu yêu cầu của bài - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nêu bài toán - Gọi đại diện một số nhóm đọc bài toán, lớp nhận xét và bổ sung - HS viết phép tính thích hợp vào ô trống - HS đổi bài chéo cho nhau rồi chấm và chữa bài - HS nhận xét bài của bạn - GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Goüi HS đọc lại các công thức trừ vừa học - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập - Nhận xét giờ học. ______________________________ TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I A. YÊU CẦU: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 - Nói được từ 2 - 3 câu theo các chủ đề đã học - HS say mã luyãûn táûp. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng ghép chữ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 4 HS lên bảng đọc và viết : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi - 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV: Các em đã được học những chữ và âm nào ? - HS nêu các âm đã học, GV ghi lên bảng - HS khác bổ sung, GV nhận xét * Hoạt động 2: Ôn tập Ôn các chữ và âm - GV gọi HS lên chỉ các âm và chữ - GV đọc âm, học sinh chỉ chữ - HS chỉ chữ và đọc âm - GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS Đọc sách giáo khoa - GV yêu cầu HS giở bất kỳ một bài nào trong sách rồi gọi HS đọc - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS Viết - Hướng dẫn HS viết vào vở các chữ đã học từ a ð y - GV đọc, HS viết vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm - GV chấm, nhận xét - Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết * Hoạt động 3: Trò chơi ''Thi ghép chữ'' - GV nêu yêu cầu của trò chơi - HS thực hiện trò chơi - GV quan sát, giúp đỡ HS chậm - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc lại các tiếng vừa ghép được TIẾT 2 * Hoạt động 1: Ôn các vần đã học a. Đọc các vần trên bảng - GV đọc âm, HS chỉ vần - HS chỉ vần và đọc âm - GVchính sửa lỗi phát âm cho HS b. Đọc sách giáo khoa - GV yêu cầu HS giở sách, đọc một bài bất kỳ - HS và GV nhận xét * Hoạt động 2: Luyện viết - HS lấy bảng và chuẩn bị tư thế ngồi viết bài - GV đọc, HS viết con: ngày hội, tươi cười, tỉa lá, ngựa gỗ, cua bể, bài vở - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS - HS viết vào vở: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả - GV đọc từng tiếng, HS viết vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng - GV chấm, nhận xét - Gọi HS đọc lại câu vừa viết trong vở của mình * Hoạt động 3: Luyện nói - GV cho HS tự chọn và tự nói về bài mà em thích - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - GV chỉ l ... : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN ( Coï GV bäü män) TIÃÚNG VIÃÛT: KIÃØM TRA ÂËNH KYÌ LÁÖN 1( T1, T2) A. YÊU CẦU: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 10, tốc độ 15 tiếng/phút. - Viết được các âm, vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/ phút. HS têch cæûc, chuí âäüng, tæû giaïc laìm baìi. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáúy kiãøm tra, âaïp aïn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GV nãu yãu cáöu cuía giåì hoüc: Laìm baìi kiãøm tra âënh kyì láön 1. GV phaït âãö cho HS: Âãö cuía Täø chuyãn män ra. Hæåïng dáùn HS thæûc hiãûn tæìng baìi mäüt. HS laìm baìi. GV theo doîi, nhàõc nhåí HS: Tæ thãú ngäöi, caïch cáöm buït, trçnh baìy baìi. Hãút thåìi gian, GV thu baìi. Nháûn xeït giåì hoüc. TOÁN: LUYỆN TẬP A. YÊU CẦU: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - HS say mã luyãûn táûp. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập toán C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm: 3 + 1 = 1 + 2 = 4 - 1 = 4 - 3 = - Cả lớp làm bảng con: 2 + 2 = 4 - 2 = 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài 1: ( Hoạt động cá nhân ) - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài . - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu . - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét bài trên bảng của bạn. - GV nhận xét sửa sai ( nếu có ) + Bài 2: ( Hoạt động nhóm ) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý cách làm bài, HS làm bài - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau - Gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm + Bài 3: ( Hoạt động cá nhân ) - HS tự nêu yêu cầu của bài - HS làm bài tập bằng các câu hỏi gợi ý: + Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ? + Chúng ta thực hiện như thế nào ? - HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. + Bài 5: ( Hoạt động nhóm ) - HS nêu yêu cầu của bài - HS quan sát tranh, nêu bài toán theo nhóm đôi. - HS viết phép tính phù hợp với tình huống. - Gọi HS lên bảng chữ bài, GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Trò chơi ''Làm toán tiếp sức'' (Bài 4) - GV nêu nội dung và yêu cầu của trò chơi. - HS thực hiện trò chơi. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài đã học, làm bài tập trong vở bài tập - Nhận xét giờ học. _______________________________________________________ Ngaìy soaûn 9/ 11/ 2009 Ngaìy giaíng: Thæï saïu 13/ 11/ 2009 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 A. YÊU CẦU: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS say mã tênh toaïn. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán - Các hình vẽ trong bài học C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm các phép tính: 4 - 1 = , 4 - 2 = , 3 - 2 = - Cả lớp làm bảng con: 4 - 3 =, 2 - 1 = 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 a. Hướng dẫn HS học phép trừ 5 - 1 = 4 - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu: ''Có 5 quả cam, rụng đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?'' - Gọi HS nêu lại bài toán. - HS trả lời câu hỏi của bài toán: ''Có 5 quả cam, rụng đi 1 quả cam, còn lại 4 quả cam'' - GV hỏi: 5 quả cam, bớt đi 1 quả cam, còn lại mấy quả cam ? - Gọi HS nhắc lại. - HS lấy 5 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn, vừa làm vừa nêu: '' bớt 1 còn 4'' - GV hỏi: 5 bớt 1 còn 4 ta viết như thế nào ? - HS dùng bộ đồ dùng thành lập phép trừ: 5 - 1 = 4 - Gọi HS nêu lại phép tính, GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 - Gọi HS đọc lại công thức trên. Tương tự như vậy, HS quan sát tranh và thành lập được các phép trừ: 5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1 b. HS đọc thuộc các công thức trên bằng cách xóa dần c. Hướng dẫn hs nhận biết về mối quah hệ giæîa phép cộng và phép trừ - GV viết: 4 + 1 = 5, HS nhận xét - Lấy 5 trừ 1 được 4, viết: 5 - 1 = 4 - Lấy 5 trừ 4 được 1, viết 5 - 4 = 1 ð Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ + Tương tự như vậy với phép tính 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: ( Hoạt động cá nhân ) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài ( tính ) - HS làn bài, GVquan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi 3 HS làm bài, mỗi HS làm 1 cột - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm + Bài 3: ( Hoạt động nhóm ) - HS nêu yêu cầu của bài ( tính ) - GV hỏi: Bài này cần chú ý điều gì? - HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng - HS đổi bài chéo cho nhau kiểm tra - HS nhận xét bài của bạn, GV kết luận + Bài 4: ( Hoạt động nhóm ) - HS nêu yêu cầu của bài - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và nêu bài toán - HS viết phép tính ứng với tình huống - Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính. - Cả lớp nhận xét và chữa bài ( nếu sai ) - GV nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 3: Trò chơi " Làm toán tiếp sức " ( Bài 2 ) - GV đính lên bảng bài 2 - GV yêu cầu 3 tổ, mỗi tổ cử 1 nhóm 4 bạn lên chơi trò chơi - GV nêu yêu cầu của trò chơi - HS thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho đội của mình - GV nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại các công thức trừ trong phạm vi 5 vừa học - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập - Nhận xét giờ học TIẾNG VIỆT : HỌC VẦN: IÊU - YÊU A. YÊU CẦU: - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: êu, phễu, iu, rìu - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần iêu, yêu - giáo viên viết lên bảng: iêu - yêu , và cho học sinh đọc iêu, yêu *Hoạt động 2: Dạy vần iêu a. Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần iêu trên đồ dùng và trả lời câu hỏi: + Vần iêu có mấy âm, đó là những âm nào ? - Học sinh: thảo luận so sánh iêu với êu +Giống: kết thúc bằng u + Khác: iêu bắt đầu bằng iê, êu bắt đầu bằng i b. Đánh vần: Vần - Giáo viên phát âm mẫu: iêu - Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đánh vần iê - u - iêu - Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiếng khóa, từ ngữ khóa: - Giáo viên viết bảng diều và đọc diều - Học sinh đọc diều và trả lời câu hỏi + Vị trí các chữ và vần trong tiếng diều viết như thế nào ? - Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: iê - u - iêu dờ - iêu - diêu - huyền - diều diều sáo - GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS c. Viết: Vần đứng riêng - GV viết mẫu: iêu, vừa viết vừa nêu quy trình viết - HS viết bảng con: iêu - GV quan sát, giúp đỡ HS viết chậm Viết tiếng và từ ngữ - GV viết mẫu: diều và nêu quy trình viết - HS viết bảng con: diều - GV quan sát, uốn nắn cho HS - GV nhận xét, chỉnh sửa sai cho HS yêu (Dạy tương tự như iêu) - GV: vần yêu được tạo nên từ yê và u - HS thảo luận: So sánh yêu với iêu + Giống: kết thúc bằng u + Khác: yêu bắt đầu bằng yê, iêu bắt đầu bằng iê - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ khoá: yê - u - yêu yêu yêu quý d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi 2 - 3 HS đọc các từ ứng dụng : buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - GV giải thích các từ ngữ trên - GV đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 HS đọc lại TIẾT 2 * Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - HS lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo và yêu, yêu, yêu quý - HS đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Đọc câu ứng dụng: - HS nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi 2 - 3 HS đọc lại câu thơ ứng dụng * Hoạt động 2: Luyện viết - HS lần lượt viết vào vở: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - GV viết mẫu từng dòng, HS viết vào vở tập viết - GV quan sát, uốn nắn cho nhæîng HS viết chậm - GV chấm, nhận xét * Hoạt động 3: Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì ? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Ai đang tự giới thiệu về mình? + Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe? + Chúng ta sẽ tự giưói thiệu về mình trong trường hợp nào? + Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì? 3. Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng, HS đọc theo - HS tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước Bài 42 - Nhận xét giờ học ______________________________ SINH HOAÛT: SINH HOAÛT SAO A. YÊU CẦU: - Âaïnh giaï hoaût âäüng trong tuáön. Nàõm phæång hæåïng tuáön tåïi. - HS thuäüc vaì biãút caïch thæûc hiãûn mä hçnh sinh hoaût Sao. - Giaïo duûc HS yï thæïc tæû giaïc trong sinh hoaût táûp thãø. B.CHUÁØN BË: - Sán træåìng saûch seî. C. CAÏC HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY - HOÜC * Hoaût âäüng 1: Sinh hoaût Sao - HS ra sán, sinh hoaût Sao. - Láön 1: Giaïo viãn âiãöu khiãøn cho caïc Sao thæûc hiãûn. - Láön 2, 3: Caïc Sao træåíng âiãöu khiãøn. - Sau mäùi Sao thæûc hiãûn, GV nháûn xeït, sæía sai cho HS. - Caïc Sao thi âua. - GV nháûn xeït, tuyãn dæång nhæîng Sao thæûc hiãûn täút. * Hoaût âäüng 2: Anh chë phuû traïch âaïnh giaï chung + Æu âiãøm: - Âi hoüc âãöu. Coï yï thæïc hoüc vaì laìm baìi: Hiãúu Ngán, Mé Duyãn, AÏnh Quyình, Thanh Hiãön, Anh Nháût, Phæång Uyãn, ... Sinh hoaût 15 phuït âáöu giåì ngiãm tuïc. Vãû sinh træåìng låïp saûch seî. + Khuyãút âiãøm: Âi hoüc muäün: Thu Haíi Noïi chuyãûn riãng: Phæång, Nam ... * Hoaût âäüng 3: Phæång hæåïng Thi âua hoüc täút daình nhiãöu hoa âiãøm 10 dáng tàûng Tháöy Cä. Táûp vaì tham gia häüi thi vàn nghãû. Âi hoüc âãöu, âuïng giåì. Vãû sinh saûch seî: caï nhán, træåìng låïp. Duy trç phong traìo “ Våí saûch chæî âeûp” * Hoaût âäüng 4: Sinh hoaût vàn nghãû - GV nháûn xeït giåì hoüc.
Tài liệu đính kèm: