Giáo án Lớp 1 Tuần 10 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 Tuần 10 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tiếng Việt: Học vần: BÀI 39 AU -ÂU ( 2 tiết)

I/ Mục tiêu:

- HS đọc được : au, âu , cây cau, cái cầu ; từ và câu ứng dụng .

- HS viết được au, âu , cây cau, cái cầu .

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.

-Qua bài học giúp H biết yêu quí ông , bà ,cha, mẹ.

 II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 989Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 10 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt: Học vần: 	Bài 39 au -âu ( 2 tiết)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được : au, âu , cây cau, cái cầu ; từ và câu ứng dụng .
- HS viết được au, âu , cây cau, cái cầu .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
-Qua bài học giúp H biết yêu quí ông , bà ,cha, mẹ.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
ui
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: au
(4-5')
b.Đánh vần 
 (5-7')
c. Hướng dẫn viết 
 (6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6')
2.Luyện tập 
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
 (12 -15')
c.Luyện nói 
 (7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: au, âu
T nêu: Vần au, được tạo nên từ : âm a và âm u
T nhận xét kết luận
T y\ c H tìm cài vần au
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: a-u-au
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần au muốn có tiếng cau ta thêm âm gì ? 
T y/c H tìm cài tiếng mới : cau
T y/c H phân tích tiếng cau
-T HDH đọc trơn từ khóa: au, cau, cây cau
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần âu (quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: au,âu , cây cau, cái cầu 
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T giúp H yếu( Thanh Nga, Trường, Cường)
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc
T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T giúp H yếu đọc đúng( Nga, Trường,Thành)
T đọc mẫu
Nghỉ giữa tiết
Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh 
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết : : au,âu , cây cau, cái cầu 
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H yếu
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói 
T y/c H quan sát tranh 
T gợi ý: - Tranh vẽ gì?
T tổ chức cho H luyện nói
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò
2 - 4 H thực hiện 
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần au
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H : đã có vần au muốn có tiếng cau ta thêm âm c đứng trước vần au đứng sau .
H dùng bảng cài ghép tiếng :cau
nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
Hát múa
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói: 
Bà cháu
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
 Đạo đức: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T2)
I. Mục tiêu: 
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
- Có thái độ yêu quí anh chị em trong gia đình 
-Biết cư xử lễ phép với anh chị, chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của gia đình. 
(Đối với HSKG: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ).
II. ĐDDH: 
+ Vở bài tập đạo đức 1 
+ Một số đồ dùng, đồ chơi: 1quả cam to, 1quả bé, 1chiếc xe ô tô 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
Bài cũ:
3-4’
Bài mới:
Giới thiệu bài mới
HĐ1:
HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
5-7’
HĐ2:
Nhận xét hành vi trong tranh (bt3 )
8-10’
HĐ3: 
Trò chơi sắm vai theo bài tập 2- 5’
HĐ4. 
Đọc phần ghi nhớ 
1- 2’
Cũng cố,dặn dò 
2-3’
1. Em đã lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ như thế nào? 
2. Cha mẹ đã khen em thế nào? 
- Nhận xét - tuyên dương 
- Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hòa thuận, đoàn kết là những đức tính tốt mà mỗi em cần phải có. 
* GV gọi một số ( anh chị em ) trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị nhường nhịn em nhỏ: 
1. Em đã biết vâng lời hay nhường nhịn ai? 
2. Khi đó việc gì đã xảy ra ? 
3. Em đã làm gì? 
4. Tại sao em làm như vậy? 
5. Kết quả như thế nào? 
- Nhận xét, đánh giá 
- GV y/c HS thảo luận theo cặp làm bt3 ( với ba tranh 3, 4,5 ) với nội dung: 
1. Trong từng tranh có những ai? 
2. Họ đang làm gì? 
+ Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ ( nên ), việc làm nào sai thì nối với ( không nên ) 
* GV kết luận theo từng tranh:
- Tranh 3: Hai chị em bảo ban nhau cùng làm việc nhà, trông cả hai người rất vui vẽ làm việc. Đó là việc làm tốt cho nên cần nối tranh 3 với chữ ( nên ). 
- Tranh 4: Hai chị em đang dành nhau quyển sách, như vậy là chị chưa biết nhường nhịn em, hai chị em không vui vẽ với nhau. Việc này là không tốt, là sai nên phải nối với ( không nên ) 
- Tranh 5: Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp, em đòi mẹ. Khi đó, đã đến bên em, dỗ dành em cùng chơi với anh đễ mẹ làm việc. Tức là, anh đã biết chỉ bảo cho em điều tốt, cho nên cần nối tranh này với chữ ( nên ) 
- GV nêu tên trò chơi: Trò chơi sắm vai 
- Gv tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 và hướng dẫn các nhóm phân tích tình huống ở các tranh theo bài tập 2 để sắm vai: 
1. Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? 
2.Người chị người anh cần phải làm gì cho đúng với quả cam, chiếc ô tô đồ chơi? 
- Y/c HS hãy phân vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi 
- GV gọi HS nhận xét các nhóm thể hiện trò chơi 
1. Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả. Chị cảm ơn mẹ, sau đó nhường cho em quả to, quả bé cho mình 
2. Tranh 2: Anh em chơi trò chơi: Khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn, anh phải nhường em. 
- Gv hướng dẫn đọc phần ghi nhớ 
- GV khái quát lại bài học và nhắc nhở các em có thái độ lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ 
2 học sinh trả lời
- CN lần lượt kể việc thực hiện hành vi của mình 
- Từng cặp HS làm bài tập 
- Theo từng tranh 
- Theo từng bức tranh HS thực hiện trò chơi sắm vai 
- CN nhận xét 
- CN lần lượt đọc
Thủ công: xé, dán hình con gà con( t2)
I/ Muc tiêu:
- HS biết cách xé dán được hình con gà con
- HS biết cách xé dán hình con gà con.Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng.Mỏ, mắt ,chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- (Đối với HS năng khiếu:-Xé dán được hình con gà con.Đường xé ít răng cưa.Hình dán phẳng.Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ.- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng ,kích thước ,màu sắc khác.- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.) 
II/ Đồ dùng dạy học:
- G: Giấy màu, vật dụng cụ học thủ công.
- H: Giấy màu, Bút chì ,thước, giấy nháp.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung-Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1:
 Ôn lại cách xé dán hình con gà con.
 (3-5 phút)
Hoạt động 2:
Thực hành
(15-20 phút)
Hoạt động 3:
Đánh giá, nhận xét
(5-10 phút)
 Dặn dò :
(1phút)
* Phương pháp vấn đáp:
- Yêu cầu HS nêu lại các bước xé dán hình con gà con.
- GV chốt lại các bước xé dán hình con gà con.
 - Trưng bày bài mẫu.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS lấy giấy thủ công , chọn màu theo ý thích và tiến hành xé dán hình con gà con.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi xé hình.
- Hướng dẫn, gợi mở để HS năng khiếu hoàn thành bài nhanh, đẹp.
- Trưng bày một số bài xé dán hình con gà con của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- Bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
- Nhận xét chung về giờ học. 
- HS chuẩn bị giấy màu cho bài học sau.
- 2-3 HS nêu lại các bước xé dán hình con gà con.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát để tham khảo.
- HS lấy giấy thủ công , chọn màu theo ý thích và tiến hành xé dán hình con gà con.
- Hoàn thành sản phẩm xé dán hình con gà con.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Ôn luyện Tiếng Việt: luyện đọc, viết au - âu
I/ Mục tiêu:
- H đọc được một cách chắc chắn các vần :au ,âu
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới 
 II/ Chuẩn bị:
Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. g
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc bài au, âu
(17-20')
3.Thi đọc tiếng, từ mới có vần au ,âu
(8-10')
4.Luyện viết:
5. Củng cố 
dặn dò (3-4')
-T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng
-T gọi H đọc các vần đã học trong bài
-T theo dõi chỉnh sửa
-T chỉ không theo thứ tự(gọi H TBi đọc
-T giúp H đọc đúng, đọc trơn
*T HD H đọc câu ứng dụng
-T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
-T giúp H yếu đọc đúng
-T gọi H đọc(T chỉ)
* T HDH đọc toàn bài trong SGK
-T theo dõi chỉnh sửa
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
-T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học
-T giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có vần : au ,âu
-T gọi H trình bày
-T ghi bảng các tiếng từ mới có vần :au ,âu
-T HDH đọc
-T tổ chức H thi đọc trên phiếu
Thầy đọc cho học sinh viết các âm vần vừa đọc
-T theo dõi, nhận xét
-T nhận xét ... ính trừ trong phạm vi 4 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Làm được bài tập 1(cột 1,2),2, 3
- H tư duy, tích cực chủ động.
2.Chuẩn bị: SGK, bộ biểu diễn toán 1 số mô hình con vật, VBT, bộ TH toán.
2. Hoạt động dạy học:
Nội dung
1.Bài cũ: 5’
2.Bài mới:
a. GTB:2’
b. Giới thiệu k/n ban đầu về phép trừ:
HĐ1: 2+1=
HĐ2: 3-1=2
3-2=1
HĐ3: Đọc TL các CT.
2.Thực hành 20’
Bài 1:Tính
Bài 2: Tính 
( cột dọc)
Bài 3: Viết PT
3. Củng cố (3’)
Hoạt động dạy
* GV ghi bảng 3 + 1+ =
3+0+1= 0+2+1=
- KT H dưới lớp các phép tính trong bảng cộng.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
* Gv nêu muc tiêu tiết hoc, ghi đê
* Gv cùng H thao tác: lấy 2 HT bớt 1HT.
-Y/c H nhìn mô hình và nêu BT.
? 4 HT bớt đi 1 còn mấy?
GV: “ bớt” có nghĩa là phải trừ đi.
4 bớt đi 1 ta có phép tính nào?
-GV ghi bảng, HD đọc: 4-1=3
* GV hướng dẫn Hthao tác trên đồ dùng để H nêu được BT và phép tính.
-Y/c H lấy SGK quan sát hình vẽ và làm các VT ở SGk.
* Gv hướng dẫn H đọc TL các CT.
- Gv gắn mô hình chầm tròn ( như SGK)
-Y/c H dựa vào mô hình và 3 số đã cho để lập phép tính thích hợp.
- Gv hướng dẫn H nhận xét để biết mqh giữa phép cộng và phép trừ.
- GV với 4 số 1,2,3, 4có thể lập thành các phép tính +,- khác nhau.
* GV hướng dẫn H cách làm.
- Gv huy động kết quả nhận xét.
* Gv hướng dẫn H cách ghi kết quả phép trừ.
*Y/c nêu BT và viết phép tính.
- Gv huy động kết quả, nhận xét
* Hệ thống ND bài.
*GV nhận xét tiết học, dặn dò H .
Hoạt động học
H làm bt
H nhn xét
H lắng nghe
H thao tác cng GV
H nhìn mô hình nêu bài toán
-H đọc
-H thao tác trên đồ dùng nêu bt và pt
-H quan sát hình vẽ .
- H đọc thuộc lòng 
- H quan sát, nêu pt thích hợp
- H nụân xét
-H lắng nghe
-H làm bài tập và chữa bài
-H nhận xét bài làm
- H làm bt, chữa bài
- H nêu bt và viết phép tính, nhận xét.
H lắng nghe
 TNXH: hoạt động và nghỉ nhơi 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: HS biết kể những hoạt động mà em thớch.
 2. Kỹ năng : Núi sự cần thiết phải nghỉ ngơi-giải trớ. Biết đi đứng và ngồi học đỳng tư thế
 3. Thỏi độ : Cú ý thức tự giỏc thực hiện những điều đó học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Tranh minh hoạ cho bài học
 - HS:	SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Khởi động : Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước cỏc con học bài gỡ? (Ăn uống hàng ngày)
 - Hằng ngày cỏc con ăn những thức ăn gỡ? (HS nờu)
 - Nhận xột bài cũ
 3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Trũ chơi “Hướng dẫn giao thụng”
 Mục tiờu: HS nắm được một số lõùt giao thụng đơn giản
Cỏch tiến hành:
 - GV hướng dẫn cỏch chơi và làm mẫu
 - Khi quản hụ “đốn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phớa trước và quay nhanh lần lượt tay trờn-tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.
 - Khi quản trũ hụ đốn đỏ người chơi phải dừng tay.
 - Ai làm sai sẽ bị thua.
Hoạt động 2: Trũ chơi
Mục tiờu: HS biết được cỏc hoạt động hoặc trũ chơi cú lợi cho sức khoẻ.
Cỏch tiến hành:
Bước 1:Cho HS thảo luận nhúm đụi kể những trũ chơi cỏc em thường hay chơi mà cú lợi cho sức khoẻ.
Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lờn kể những trũ chơi cuả nhúm mỡnh
 - Em nào cú thể cho cả lớp biết trũ chơi của nhúm mỡnh 
 - Những hoạt động cỏc con vừa nờu cú lợi hay cú hại?
Kết luận: 
 - Chơi những trũ chơi cú lợi cho sức khoẻ là: đỏ búng, nhảy dõy, đỏ cầu.
Hoạt động3:Làm việc với SGK 
Mục tiờu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Cho HS lấy SGK ra 
 - GV theo dừi HS trả lời.
 - GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quỏ sức, cơ thể bị mệt mỏi lỳc đú phải nghỉ ngơi cho lại sức.
Hoạt động 4: Làm việc với SGK
Mục tiờu: Nhận biết cỏc tư thế đỳng và sai trong hoạt động hằng ngày
Cỏch tiến hành
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt SGK.
GV kết luận: Ngồi học và đi đứng đỳng tư thế để trỏnh cong và vẹo cột sống.
Hoạt động cuối: Củng cố bài học: 
 - Vừa rồi cỏc con học bài gỡ?
 - Nờu lại những hoạt động vui chơi cú ớch.
 -Dặn dũ: Về nhà và lỳc đi đứng hàng ngày phải đỳng tư thế.
 - Chơi cỏc trũ chơi cú ớch.
- Thảo luận nhúm đụi.
- Núi với bạn tờn cỏc trũ chơi mà cỏc con hay chơi hằng ngày
- HS nờu lờn
- HS nờu
- Làm việc với SGK
- HS quan sỏt trang 20 và 21. chỉ và núi tờn toàn hỡnh
- Hỡnh 1 cỏc bạn đang chơi: nhảy dõy, đỏ cầu, nhảy lũ cũ, bơi
- Trang 21: tắm biển, học bài
- Giới thiệu dỏng đi của 1 số bạn.
- Quan sỏt nhúm đụi.
- Quan sỏt cỏc tư thế đi đứng, ngồi
- Bạn ỏo vàng ngồi đỳng
- Bạn đi đầu sai tư thế
 - HS nờu
ÔLt.việt: 	 Luyện đọc , viết các vần đã học
I/ Mục tiêu:
- H đọc , viết được một cách chắc chắn các vần dẫ học.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới 
 II/ Chuẩn bị:
Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. g
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc bài: (17-20')
3.Thi đọc tiếng, từ mới có vần đã học .
(8-10')
4. Luyện viết vần có âm đã học.
5. Củng cố 
dặn dò (3-4')
-T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hànhHình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng
-T gọi H đọc các vần đã học trong bài
-T theo dõi chỉnh sửa
-T chỉ không theo thứ tự(gọi H TBi đọc
-T giúp H đọc đúng, đọc trơn
*T HD H đọc câu ứng dụng
-T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
-T giúp H yếu đọc đúng
-T gọi H đọc(T chỉ)
* T HDH đọc toàn bài trong SGK
-T theo dõi chỉnh sửa
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
-T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học
-T giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có vần : iu,êu
-T gọi H trình bày
-T ghi bảng các tiếng từ mới có vần :iu êu.
-T HDH đọc
-T tổ chức H thi đọc trên phiếu
- GV đọc cho học sinh viết vào vở ô li.
-T theo dõi, nhận xét
-T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài.
H lắng nghe
H đọc nối tiếp 
H đọc
1,2H K+G đọc
H đọc bài theo nhóm đôi
-H đọc bài(cá nhân, lớp)
-H thi đọc
-H trao đổi theo nhóm 
-Các nhóm thi nêu tiếng mới
-H luyện đọc tiếng, từ mới
-Một số H thực hiện
-H lắng nghe về nhà luyện đọc.
- HS nghe đọc và tự đánh vần và viết.
ÔLToán: Luyện tập tổng hợp
I/ Mục tiờu:
v Củng cố về bảng cộng và làm tớnh cộng trong phạm vi 3,4.5
v Tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng 1 phộp cộng.
v Giỏo dục cho học sinh ham học toỏn.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh: vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
2 + 1= 5 = 2 + Ê	 4	 1 5
2 + Ê = 5	 5 = 3 + Ê 	 + 1 	 + 3 +0
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giỏo viờn:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1Tớnh:
 3 2 2 1 1 1
+1 + 0 +3 + 2 + 4 +3
2+2= 1+2= 2+0= 3+1=
 Cho học sinh tự hoàn thành bảng cộng 
-Cho cả lớp đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4.5
-Học sinh tớnh theo hàng dọc, viết số thẳng với cỏc số ở trờn.
-Gọi học sinh nhận xột 2 phộp tớnh.
Bài 2: 
-Nờu yờu cầu bài tập
1+.= 3 3+...=4
+1 = 4 4=2+.
1+3 = 3=+1
2+2 = 4=1+.
-Giỏo viờn theo dừi học sinh làm bài
Bài 3: -Giỏo viờn đớnh tranh
-Nờu yờu cầu bài tập
Viết phộp tớnh thớch hợp với tranh.
-Gọi 2 em sửa bài.
Bài 4(3phỳt): ,=?
H: Muốn điền dấu ta phải làm gỡ trước?
Bài 5:Nõng cao
-Cho cỏc số 2.3.5,và dấu +.= .Hóy lập cỏc phộp tớnh thớch hợp
Nờu yờu cầu
Đọc đồng thanh.
1 + 3 = 3 + 1. Trong phộp cộng, khi đổi chỗ cỏc số, kết quả khụng thay đổi.
-Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
 học sinh tự làm bài, sau đú chữa bài.
-2 học sinh nờu đề bài.
2 em khỏc trả lời. Nờu phộp tớnh:
3+ 1 = 4 1+ 3= 4
-Học sinh trả lời và lập phộp tớnh :
2+ 2= 4 1+3=4 1+3<5
4=3+1 4=1+3 4< 1+4
- Học sinh suy nghĩ tự làm bài và chữa bài.
4/ Củng cố:
5/ Dặn dũ:
-Dặn học sinh về ụn bài.
HĐGDNGLL: thực hành đi bộ an toàn
1.Mục tiờu: 
- Kiờ́n thức: nhọ̃n biờ́t những nơi an toàn khi đi bụ̣ trờn đường và khi qua đường.
- H nhọ̃n biờ́t vạch đi bụ̣ qua đường là lụ́i đi dành cho người đi bụ̣ khi đi qua đường.
H nhọ̃n biờ́t được tiờ́ng đụ̣ng cơ và tiờ́ng còi của ụ tụ xe máy.
- Kĩ năng: H biờ́t nắm tay người lớn khi qua đường, biờ́t quan sát hướng đi của các loại xe trờn đường.
- Thái đụ̣: Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nới có vạch cho người đi bụ̣.
 2. Đồ dựng dạy học:
- Hợ̀ thụ́ng đèn. Đ4
3. Hoạt động dạy học:
Nội dung
1.Bài cũ: 
(3-5’)
2. Bmới: (25’)
a. Giới thiệu bài (1-2’).
b. Quan sát đường (5-7’)
c. Thựa hành đi qua đường (5’)
3. Củng cố (3-5’)
Hoạt động của gv
* Gv hỏi: H khi đi bụ̣ trờn đường khụng có vỉa hè các em đi như thờ́ nào?
 - GV nhận xột, ghi điểm.
- GV nờu mục tiờu tiết học, ghi đề bài.
* Gv tổ chức cho H quan sát, lắng nghe, phõn biợ̀t cuả các õm thanh riờng biợ̀t khi tham gia giao thụng.
- GV huy đụ̣ng kờ́t quả.
- GV nhọ̃n xét, kờ́t luọ̃n.
* GV treo tranh vờ̀ mụ̣t sụ́ loại đường và đặt hợ̀ thụ́ng cõu hỏi, đờ̉ H Trả lời:
- Trong mụ̃i bức tranh đường ở đõy như thờ́ nào? Rụ̣ng hay hẹp? Đường có phõ̀n dành riờng cho người đi bụ̣ khụng?
Em thṍy người đi bụ̣ đi ở đõu?....
- GV huy đụ̣ng các cõu trả lời của H nhọ̃n xét chung, kờ́t luọ̃n.
* GV hướng dõ̃n H thực hành đi qua đường( Trờn mụ hình vẽ trờn sõn trường)
- Gv theo dừi giỳp đỡ hướng dẫn H thực hành.
- Gv dặn dũ H khi đi trờn đường phải luụn thực hiện tốt ATGT.
* Gv nhận xột tiết học.
- Dặn dũ H.
Hoạt động của hs
*H trả lời cõu hỏi G nờu
àHS khaực nhaọn xeựt
*H lắng nghe, ghi nhớ
* H quan sát, lắng nghe, phõn biợ̀t cuả các õm thanh riờng biợ̀t khi tham gia giao thụng. H trả lời cõu hỏi G nờu
- HS khaực nhaọn xeựt
*H quan sát trả lời cõu hỏi G nờu
- HS khaực nhaọn xeựt
* H thực hành đi qua đường( Trờn mụ hình vẽ trờn sõn trường) àHS nhọ̃n xeựt, sửa sai lõ̃n nhau
-H lắng nghe, ghi nhớ
*H lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Sáng: KTĐKGHK I - Khối 1, 2
Chiều: KTĐKGHK I - Khối 3,4,5
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Chấm bài ktđkghki
********************************************************************
....

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 10.doc