Học vần
Bài 39: au - âu
I- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bà cháu
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào
- Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài : (Trực tiếp)
b- Dạy chữ ghi âm:
au:
*- Nhận diện vần:
- Viết lên bảng vần au
- Vần au do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh au với ao ?
- Hãy phân tích vần au ?
TUẦN 10 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Âm nhạc (GV CHUYÊN DẠY) ============================ Học vần Bài 39: au - âu I- Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc được các câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bà cháu II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói. III- Các hoạt động dạy - học. T/G Giáo viên Học sinh 3’ 3’ 12’ 10’ 8’ 3’ 15’ 12’ 8’ 3’ 1- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào - Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK - GV nhận xét, cho điểm. 2- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài : (Trực tiếp) b- Dạy chữ ghi âm: au: *- Nhận diện vần: - Viết lên bảng vần au - Vần au do mấy âm tạo nên ? - Hãy so sánh au với ao ? - Hãy phân tích vần au ? *- Đánh vần vần và tiếng khoá. - Vần au đánh vần như thế nào ? - Giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đánh vần tiếng khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần au - Tìm tiếp chữ ghi âm c và dấu ( \ ) để gài tiếng cau - Hãy đọc tiếng em vừa ghép - ghi bảng: Cau - Hãy phân tích tiếng cau ? - Hãy đánh vần tiếng cau ? - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Cây cau (gđ) c- Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình. - GV theo dõi, chỉnh sửa. âu: (quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần âu được tạo nên bởi âm â và u - So sánh vần âu và au Giống: Kết thúc = u Khác: âu bắt đầu bằng â. b- Đánh vần: ơ - u - âu + Tiếng và từ khoá. - Ghép âu - Ghép c với ( \ ) vào âu để được tiếng cầu. - Cho HS quan sát tranh để rút ra từ: cái cầu (đọc trơn) c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ. d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải thích Rau cải: Là loại rau thường có lá ta mềm để nấu canh Lau sậy: Là loại cây thân xốp; hoa trắng tựa thành bông. Sậy: Cây có thân và lá dài mọc ven bờ nước. Sáo sậu: là loại sáo đầu trắng, cổ đen, lưng mầu nâu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bộ bài + GV nhận xét, giờ học. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng (GT tranh) - Tranh vẽ gì ? + Viết câu ứng dụng lên bảng. - GV hướng dẫn, đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - Nêu yêu cầu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét bài viết của HS. c- Luyện nói: - Nêu yêu cầu và giao việc + Gợi ý: - Trong tranh vẽ gì ? - Người bà đang làm gì ? - Hai cháu đang làm gì ? - Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? - Bà thường dạy các cháu điều gì ? - Em có quý Bà không ? - Em đã giúp Bà những việc gì ? 4- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học + Đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học. ê: Học bài ở nhà - Xem trước bài 40 - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc - HS đọc theo GV: au - âu - Vần au do 2 âm tạo nên là âm a và u. - Giống: Bắt đầu = a - Khác: au kết thúc = u - Vần au có a đứng trước, u đứng sau. - a - u - au - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng gài - au - cau. - Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau, dâu - Cờ - au - cau - CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cây cau - HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp - HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con. - HS làm theo HD của GV - 3 HS đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát và nhận xét - HS nêu, một vài em - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS tập viết theo mẫu trong vở - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - bà là người cao tuổi nhất. - HS trả lời. - HS chơi theo tổ. - 2-3 emđọc IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán* LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. Đồ dùng dạy học. - GV cắt 1, 2, 3, ô vuông, hình tròn, mũi tên, bằng giấy, cắt một số ngôi nhà, con thỏ, số. III. Các hoạt động dạy học T/G Giáo viên Học sinh 3’ 3’ 9’’ 10’ 5’ 6’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Yêu cầu HS đọc đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy - Học bài mới. *. Giới thiệu bài. 3. HD HS lần lượt làm BT trong SGK. Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm tính, nêu kết quả và nêu miệng. - Gọi HS dưới lớp nêu nhận xét.. - GV nhận xét bài và cho điểm. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - HD và giao việc. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Hướng dẫn cách làm - Giao việc. - GV nhận xét, chữa bài.. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. - GV nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò. - Trò chơi: "Trú mưa" + GV dán 5 - 6 ngôi nhà lên bảng (mỗi ngôi nhà viết 1 phép tính) và 5 - 6 con thỏ mỗi con mang một số tương ứng với kết quả của các số trong ngôi nhà. + Chia HS làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên chơi hô: "Mưa rồi! đưa thỏ về trú mưa" HS nhanh chóng nhấc con thỏ có số tương ứng vào các ngôi nhà có phép tính đó để tạo thành kết quả đúng. - Đội nào làm nhanh, đúng thì đội đó sẽ thắng. - Nhận xét chung giờ học. * Về làm BT trong SBT. HS 1 HS 2 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 1 + 2 = 3 - HS đọc - Tính - HS làm và nêu miệng kết quả. 1 + = 3 1 + = 2 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 - Làm tính và ghi kết quả vào ô tròn. - HS làm sau đó lên bảng chữa - HS khác nhận xét bài của bạn. - Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có phép tính thích hợp. - HS làm và đổi bài KT chéo. - HS đọc bài của bạn và NX. HS nêu Y/C - Học sinh bài vào vở nháp. - 4 em lên viềt kết quả. - 2-3 HS nêu. - Có 2 quả bong cho bạn 1 quả. Hỏi còn mấy quả? Có phép tính : 2 - 1 = 1 - Có 3 con ếch 2 con bơi đi. Hỏi còn lại mấy con? ( 1 con) - Ta có phép tính: 3 – 2 = 1. - HS thực hành chơi. IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ================================ Hoạt động ngoài giờ lên lớp VĂN NGHỆ I. Mục tiêu: - - Học sinh thi biểu diễn 1 số bài hát đã học hoặc đã thuộc. - Có thói quen biểu diễn tự nhiên, tạo không khí thoải mái trong học tập. II. Các hoạt động dạy học: T/G Giáo viên Học sinh 3’ 3’ 27’ 3’ 1 Kiểm tra: -Nhận xét, đánh giá. 2 Bài mới: *.Giới thiệu bài: trực tiếp. 3.Hướng dẫn: a. Ôn lại các bài hát đã học: - Yêu cầu HS nêu tên các bài hát đã học từ đầu năm. - Yêu cầu lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát b.Thi biểu diễn: - Cho học sinh lựa chọn bài hát - chuẩn bị - thi biểu diễn trước lớp. - Yêu cầu từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. - GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương. * Thi biểu diễn những bài hát ngoài chương trình. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học và khả năng văn nghệ của học sinh. - Về nhà hát cho người thân nghe. - 1-2 em lên trình bày 1 bài hát đã học. - Học sinh nêu. + Quê hương tươi đẹp. + Mời bạn vui múa ca. + Tìm bạn thân. + Lý cây xanh. - HS hát đồng thanh, hát theo tổ, nhóm. - HS chuẩn bị. - HS biểu diễn theo nhóm. - Biểu diễn cá nhân. IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================ Hướng dẫn học ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ,TOÁN I. Mục tiêu: - Củng cố ôn lại nội dung bài đã học. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào làm bài tập. Làm đúng các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt và BT toán. - GD HS tự giác trong học tập. II.Chuẩn bị - Vở bài tập Tiếng Việt, BT toán. III.Các hoạt động dạy học: T/G Giáo viên Học sinh 3’ 3’ 6’ 8’ 10’ 7’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh đọc bài SGK - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: *.Giới thiệu bài: 3.H ướng dẫn: a. Hướng dẫn luyện đọc: - GV gọi HS đọc lại bài au – âu. - GV hướng dẫn các em đọc chuẩn, đặc biệt là những em yếu. - GV nhận xét ghi điểm. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Nối - Yêu cầu HS quan sát tranh và nối với các từ thích hợp với tranh. VD: Tranh trái sấu nối với từ trái sấu. - Yêu cầu HS nêu trước lớp. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Nối - Yêu cầu HS đọc các tiếngở các ô trong bài và nối chúng lại để thành từ có nghĩa. - Gọi HS đọc bài trước lớp. * Bài 3 : Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết 2 dòng: lau sậy, châu chấu. - Yêu cầu HS viết đúng mẫu cỡ chữ. * Môn toán: Bài 1-2: Yêu cầu HS tự làm. Bài 4: Nêu yêu cầu? - H/d mẫu: VD. 1 ... 2 = 3 Muốn điền dấu gì ta làm thế nào? Bài 3.Cho HS nêu y/c. - GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu phép tính. - Chấm, nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà luyện đọc lại bài và xem trước bài sau. - HS đọc bài 39 - Lớp nhận xét - HS luyện đọc lại bài - Những HS yếu lên bảng đọc bài - HS đọc các từ trong bài, quan sát tranh và nối cho phù hợp với các tranh. - HS đọc to trước lớp. - HS nhắc lại yêu cầu. - HS đọc và tự nối theo hd của GV + Củ ấu. + Quả bầu. +Bó rau. + Lá trầu. - HS đọc trước lớp. - HS chú ý theo dõi - ... ọc. Tiết 2 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài tiết 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để hiểu rõ nội dung tranh. - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. b) Luyện viết: - GV HD và giao việc - GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS. c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - GV HD và giao việc + Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì? - Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Trong những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó? - Em đã chịu khó học bài và làm chưa? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? và làm NTN? - Cấc con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao? 4. Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung trong giờ học ê: Đọc lại bài, xem trước bài 41 - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con - 1 vài em. - HS đọc theo GV: iêu - yêu. - Giống: kết thúc = u - Khác: iêu bắt đầu = iê - Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau. - iê - u - iêu HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng gài: iêu - diều - HS đọc: diều - Tiếng diều có d đứng trước iêu đứng sau, dấu ( \ ) trên ê - Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp) - HS đọc: Diều - Cánh diều - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con. - Âm yê và u. - Giống: Phát âm giống nhau - Khác: Yêu bắt đầu = y. - Học sinh đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc(đánh vần- đọc trơn). - HS làm theo HD của GV. - 3 Hs đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - 3 HS đọc nối tiếp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát và nhận xét. - 1 Hs nêu, HS khác nhận xét - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tập viết trong vở tập viết. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. - Chơi theo tổ - 1 vài em IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... =================================== Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2) I. Mục tiêu: - HS hiểu được lễ phép với anh chị, nhường nhin em nhỏ, sẽ giúp cho anh chị em hào thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng. - KĨ NĂNG: HS biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. Kĩ năng quyết định và giải quyết vấn đềthể hiện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ - Biết yêu quý anh chị em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. - Vở BTđạo đức 1. - Một số đồ dùng, dụng cụ để đi sắm vài. III. Các hoạt động dạy học. T/G Giáo viên Học sinh 3’ 3’ 9’ 10’ 7’ 3’ 1. KTBC. - Đối với anh, chị, em phải như thế nào? - Đối với em nhỏ, em phải làm gì? GV nhận xét cho điểm. 2-bài mới *. Giới thiệu bài. 3a. Hoạt động 1: HS trình bày và thực hiện hành vi ở nhà? - GV gọi một HS có số anh, chị, em trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ. -Em đã vâng lời nhường nhịn ai chưa? - Khi đó việc gì xảy ra? - Em đã làm gì? - Tại sao em làm như vậy? - Kết quả như thế nào? - GV nêu nhận xét, khen ngợi HS. 3b. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh. - HS các cặp HS làm bài tập 3 (với tranh 3,4,5). - Trong từng tranh có những ai? - Họ đang làm gì? - Việc nào đúng thì nối trang đó với chữ "Nên", việc làm nào sai thì nối tranh đó với "Không nên". - Yêu cầu HS trình bày kết quả theo tranh. - GV kết luận theo từng tranh. Tranh 1: Hai chị em bảo nhau cùng làm việc nhà, đó là việc làm tốt cần nối tranh 3 với chữ "Nên" Tranh 4: Hai chị em đang dành nhau quyển sách, như vậy chị chưa biết nhịn em, nối với "Không nên". Tranh 5: Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp em đòi mẹ, anh đến dỗ dành và chơi với em, anh đã biết dỗ em nối với "Nên". 3c. Hoạt động 3: - Trò chơi sắm vai theo BT2. - GV HD các nhóm HS phân tích tình huống ở các tranh theo BT2 để sắm vai. - Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? -Người chị, người anh cần phải làm những gì với quả táo, chiếc ô tô đồ chơi. - Hãy phân vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi. - GV nhận xét chung và kết luận. Tranh 1: Hai chị em chơi với nhau, được mẹ cho quả, chị cảm ơn mẹ sau đó cho em quả to và quả bé cho mình. Tranh 2: Anh em chới trò chơi, khi anh đang chơi chiếc ô tô đồ chơi thì em mượn, anh phải nhường cho em. 4. Củng cố dặn dò. - HD HS đọc phần ghi nhớ. - NX chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Một vài em trả lời. - SH lần lượt kể hành vi của mình. - Từng cặp HS làm bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS chú ý nghe. - HS thực hiện trò chơi sắm vai theo từng tranh. - HS NX trò chơi. - HS nghe và nghi nhớ. - HS nghe. IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ================================ Mĩ thuật ÔN XEM TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu: - HS nhận biết được tranh phong cảnh - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh - GD HS yêu mến cảnh đẹp quê hương II. Chuẩn bị: - HS: vở mĩ thuật - GV: Tranh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường...) III. Các hoạt động chủ yếu: T/G Giáo viên Học sinh 3’ 3’ 12’ 6’ 9’ 4’ 1. KT: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: *. Giới thiệu bài: ... trực tiếp. 3. Hướng dẫn: -Cho học sinh quan sát tranh bài 4. *Tranh 1: Đêm hội. - Nội dung chính của tranh? - Màu sắc của tranh ? - Quang cảnh bầu trời ntn? * Tranh 2: Chiều về. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung màu sắc tranh. KL: Tranh phong cảnh có nhiều loại + Cảnh nông thôn. + Cảnh thành phố. + Cảnh núi rừng, sông biển. - GV đưa tranh cho HS quan sát. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập quan sát cảnh vật xung quanh nhà mình. - Cảnh những ngôi nhà, cao thấp, pháo hoa... - Vàng tím, xanh, đỏ. - ...trong xanh. - HS nhắc lại. IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================ Hướng dẫn học luyÖn tËp PhÐp trõ trong ph¹m vi 5 I -Môc tiªu: -TiÕp tôc cñng cè kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ phÐp trõ vµ mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ. - Ghi nhí b¶ng trõ trong ph¹m vi 5. -BiÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 5. II -§å dïng d¹y häc: Vë bµi tËp to¸n 1. III -Ho¹t ®éng chñ yÕu: T/G Giáo viên Học sinh 3’ 6’ 9’ 10’ 7’ 3’ 1- Bµi míi: - ¤n phÐp trõ, b¶ng trõ trong ph¹m vi 5: - GV cho HS luyÖn ®äc b¶ng trõ. - GV nhËn xÐt 2- LuyÖn tËp: Lµm vë BT. BT 1: TÝnh - Cho HS tù lµm bµi - Gäi HS ®äc kÕt qu¶ BT 2. TÝnh: - Cho HS tù lµm. - Gäi HS ®äc kÕt qu¶ BT 3: TÝnh: - Cho HS tù lµm. - Gäi HS ch÷a bµi - Lu ý HS: ViÕt sè ph¶i thËt th¼ng cét. BT 4: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp: - Gäi HS nªu ®Ò to¸n. - Gäi HS nªu phÐp tÝnh. - GV nhËn xÐt. 3- Cñng cè- DÆn dß: - §äc b¶ng trõ 5. - GV nhËn xÐt giê häc: DÆn vÒ nhµ «n bµi - HS ®äc b¶ng trõ ( CN - Líp ) - HS lµm BT - HS nªu kÕt qu¶. - HS lµm BT - HS nªu kÕt qu¶. - HS lµm BT vµo vë - Vµi em ®äc , líp ®ång thanh. - HS nghe. - HS tù ®äc yªu cÇu vµ lµm . - HS nªu phÐp tÝnh: 5-1 = 4 - 2 HS ®äc - HS nghe. IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ================================= Hướng dẫn học nghe ®äc viÕt c¸c tiÕng cã ©m L/n I. Môc ®Ých yªu cÇu: - Gióp HS ®äc, viÕt ch¾c ch¾n c¸c tiÕng : túi lưới, tỉa lá,đồi núi,lễ hội,lời chào - Lµm ®óng c¸c bµi tËp theo y/c II.ChuÈn bÞ: - Vë BT TiÕng viÖt - Thùc hµnh III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: T/G Hoạt động của thày Hoạt độngcủa trò 12’ 10’ 10’ 3’ 1-Ho¹t ®éng 1: -GV ®äc c¸c tiÕng . túi lưới, tỉa lá,đồi núi,lễ hội,lời chào -Ph©n tÝch c¸c tiÕng, gv híng dÉn c¸ch ®äc, -Y/C hs ®äc c¸ nh©n ,®äc theo nhãm c¶ líp 2-Ho¹t ®éng 2: -_Híng dÉn c¸ch viÕt -Y/C hs viÕt b¶ng con -Gv theo dçi söa sai cho hs 3-Ho¹t ®éng 3; -Híng d·n viÕt vë -GV y/c hs viÕt vµo vë o ly -GV theo dâi uèn n¾n cho hs 4. Củng cố - Dặn dò: -Tæng kÕt ®¸nh gi¸ giê häc -Hs theo dâi -§äc theo híng dÉn cña GV -HS luyÖn viÕt b¶ng tay -HS luyÖn viÕt vë IV-Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================================================
Tài liệu đính kèm: