Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Buổi chiều

HỌC VẦN

Ôn : ưu, ươu

I. Mục tiêu

 - Ôn lại cách đọc và viết vần ưu, ươu

 - Luyện đọc bài trên bảng lớp và sgk

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Ôn vần ưu, ươu

 - Giáo viên đọc mẫu – 2/3 học sinh luyện đọc.

 - Học sinh viết bảng con vần ưu, ươu

 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có ph tiếng có vần ưu, ươu

 - Học sinh luyện đọc tiếng mới

Hoạt động 2: Luyện viết

 - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết bảng con.

 - Học sinh viết bảng con vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Giáo viên yêu cầu học sinh viết tiếng có vần ưu, ươu vào bảng con.

 - Giáo viên ghi bảng một số tiếng.

 - Học sinh luyện đọc

Hoạt động 3: Luyện đọc.

 - Học sinh luyện đọc bài bảng lớp.

 - Giáo viên giới thiệu câu, đọc mẫu.

 - Học sinh luyện đọc và nêu tiếng có vần ưu, ươu.

 - Học sinh luyện đọc bài SGK.

 - Giáo viên cần rèn học sinh yếu.

 

doc 10 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI CHIỀU	Tuần 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
HỌC VẦN
Ôn : ưu, ươu
I. Mục tiêu 
 - Ôn lại cách đọc và viết vần ưu, ươu
 - Luyện đọc bài trên bảng lớp và sgk
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Ôn vần ưu, ươu
 - Giáo viên đọc mẫu – 2/3 học sinh luyện đọc.
 - Học sinh viết bảng con vần ưu, ươu
 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có ph tiếng có vần ưu, ươu
 - Học sinh luyện đọc tiếng mới
Hoạt động 2: Luyện viết
 - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết bảng con.
 - Học sinh viết bảng con vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh viết tiếng có vần ưu, ươu vào bảng con.
 - Giáo viên ghi bảng một số tiếng.	
 - Học sinh luyện đọc
Hoạt động 3: Luyện đọc.
 - Học sinh luyện đọc bài bảng lớp.
 - Giáo viên giới thiệu câu, đọc mẫu.
 - Học sinh luyện đọc và nêu tiếng có vần ưu, ươu.
 - Học sinh luyện đọc bài SGK.	
 - Giáo viên cần rèn học sinh yếu.
---------------------------------------------------------------------
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Thi Đua Học Tập Chăm Ngoan Làm Nhiều Việc Tốt
I./ Mục Tiêu:
HS tích cực thi đua học tập, chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng các thầy các cô.
HS thi đua đạt nhiều điểm 10, biết vâng lời thầy cô, biết giúp đỡ bạn trong học tập .
Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo viên phát động phong trào
 Nêu lí do
 Phát động phong trào “ Thi đua học chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng các thầy cô giáo”
 Đại diện các tổ lên hứa sẽ tích cực tham gia tốt phong trào
 HĐ2: Thảo luận tổ
Các tổ thảo luận nội dung sẽ làm từ nay đến hết ngày 19-11-2010
Phân công bạn theo dõi
Báo cáo kết quả thảo luận
 Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập vần có kết thúc bằng o / u; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến 43
 - Viết được: au, âu, iu, êu, các từ ngữ và câu ứng dụng
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Thành lập bảng ôn
 - Gọi HS đọc âm 
 - Ghép chữ thành tiếng 
 - Cho HS ghép chữ ở cột dọc
 - Viết từ ngữ chứa vần đã học
 - Giải nghĩa một số từ học sinh chưa hiểu
 - HS viết bảng con từ ngữ chứa vần đã học
Hoạt động 2: Luyện đọc
 - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp 
 - Giảng tranh -> câu ứng dụng 
- Cho HS đọc từng câu . Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. Gọi HS đọc lại cả câu, cá nhân, đt.
- Cho HS đọc SGK CN vài em
Hoạt động 3: Luyện viết ( xóa bảng lớp)
- Cho HS viết bảng con các từ chứa vần đã học.
- Hướng dẫn hs viết vào vở tập trắng
- Gọi HS phân tích vần có kết thúc bằng o / u
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
-.Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính.
II. Chuẩn bị:
-GV: phiếu học tập
- HS: Vở bài tập, bảng con, phấn.
III. .Các hoạt đông dạy chủ yếu
a.Củng cố làm phép tính trừ trong phạm vi các số đã học..
*Hướng dẫn làm bài 1
Bài 1: tính 
Làm phiếu bài tập
Đọc kết quả bà làm
Nhận xét
Bài 2: yêu cầu tính
Ghi 5 – 1 – 1 =
Để tính em tính như thế nào?
Vậy 5 – 1 – 1 = 3
Tương tự làm côt. 1, 3
Tự nêu
Làm phiếu bài tập
5 – 1 – 2 = 5 – 1 – 3 =
3 – 1 - 1 = 3 – 2 + 2 =
+Khá, giỏi làm hết 3 cột
b.Củng cố về điền dấu 
Bài 3: Yêu cầu điền dấu
Theo dõi giúp đỡ HS yếu
Bảng con
5 – 3  2 5 – 1  3
5 – 3  3 5 – 4  0
Nhận xét
-Bài 4: Viết phép tính thích hợp với tranh.
Vậy còn lại mấy con chim? 
5 – 2 = 3
Còn lại 3 con chim
Phần b.
Vậy còn lại mấy xe ô tô.
4 xe ô tô.
Nhận xét hS khi làm bài.
-----------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
Tiết 11 : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết thế nào là đường diềm.
- Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Một vài hình vẽ và đồ vật có trang trí đường diềm.
2. Học sinh : Vỡ tập vẽ, chì đen, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Giới thiệu đường diềm :
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- GV tóm tắt : Những hình trang trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát  được gọi là đường diềm.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu:
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường diềm ở hình 1.
+ Đường diềm này có những hình gì, màu gì ? (có hình vuông, xanh lam ; hình thoi, màu đỏ cam).
+ Các hình sắp xếp như thế nào ? (các hình sắp xếp xen kẽ nhau vàlặp đi lặp lại)
+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ? khác nhau, màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm).
3. Thực hành :
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2.
- GV giúp HS :
+ Chọn màu : Chọn màu theo ý thích.
+ Cách vẽ : có nhiều cách vẽ màu :
@ Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa.
@ Vẽ màu hoa giống nhau.
@ Vẽ màu nền khác với màu hoa
4. Nhận xét, đánh giá :
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp.
- GV động viên, khen gợi HS có bài vẽ màu đẹp.
5. Dặn dò :
- Quan sát và tìm đường diềm ở một số đồ vật.
- Chuẩn bị bài “Vẽ tự do”
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN
Ôn : on, an
I. Mục tiêu 
 - Ôn lại cách đọc và viết vần on, an
 - Luyện đọc bài trên bảng lớp và sgk
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Ôn vần on, an
 - Giáo viên đọc mẫu – 2/3 học sinh luyện đọc.
 - Học sinh viết bảng con vần on, an.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có ph tiếng có vần on, an
 - Học sinh luyện đọc tiếng mới
Hoạt động 2: Luyện viết
 - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết bảng con.
 - Học sinh viết bảng con vần on, an, mẹ con, nhà sàn.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh viết tiếng có vần on, an vào bảng con.
 - Giáo viên ghi bảng một số tiếng.	 - Học sinh luyện đọc
Hoạt động 3: Luyện đọc.
 - Học sinh luyện đọc bài bảng lớp.
 - Giáo viên giới thiệu câu, đọc mẫu.
 - Học sinh luyện đọc và nêu tiếng có vần on, an.
 - Học sinh luyện đọc bài SGK.	
 - Giáo viên cần rèn học sinh yếu.
TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố các kiến thức đã học: tính, điền số, điền dấu.
II. Chuẩn bị:
-GV: vở bài tập. 
- HS: vở tập, bảng con.
III. .Các hoạt đông dạy chủ yếu
Giới thiệu bài:Ôn luyện.
+Củng cố về tính
Ghi 
Khi viết phép tính theo cột dọc em viết như thế nào?
Tính kết quả phép tính trên.
Tương tự làm các bài.
Gọi 4 em yếu lên làm
+Hướng dẫn làm vào vở
Ghi bảng
-Bài 1: tính
5 - 2 = 4 - 2 = 
 3 - 1 = 5 - 2 =
 -Bài 2: Tính
1 + 2 + 1 = 2 + 2 + 1 =
4 – 1 + 1 = 3 + 1 + 1 =
-Bài 3: điền dấu 
5 - 2  5 5 - 1  4 
4 - 1  2 2 + 2  5
-Bài 4: nhìn tranh viết phép tính
- Bài 5: điền số
+Khá, giỏi làm thêm bài 5
5 -  = 2 5 = 4 +.
4 -  = 3 4 = 2 + 
Theo dõi HS làm bài
Chấm bài.
Nhận xét – tuyên dương
-----------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
Ôn tập VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết thế nào là đường diềm.
- Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Một vài hình vẽ và đồ vật có trang trí đường diềm.
2. Học sinh : Vỡ tập vẽ, chì đen, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Thực hành :
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2.
- GV giúp HS :
+ Chọn màu : Chọn màu theo ý thích.
+ Cách vẽ : có nhiều cách vẽ màu :
@ Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa.
@ Vẽ màu hoa giống nhau.
@ Vẽ màu nền khác với màu hoa
2. Nhận xét, đánh giá :
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp.
- GV động viên, khen gợi HS có bài vẽ màu đẹp.
-----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
-.Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ, 0 là kết quả trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính số đó, biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Chuẩn bị:
-GV: tranh 2 tam giác, 4 con chim, phiếu học tập
- HS: Vở bài tập, bảng con, phấn.
III. .Các hoạt đông dạy chủ yếu
a.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0
Tương tự hướng dẫn HS lấy 2 que tính bớt 2 que tính. Lấy 3 que tính bớt 3 que tính?
Ghi 2 – 2 = 0, 3 – 3 = 0
Nhận xét:”Một số trừ đi số đó, thì kết quả bằng 0” 
b.Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”
giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4
đính 4 con chim. Có mấy con chim?
Không bay con nào? Bay đi mấy con?
Nêu bài toán: có 4 con , không bay con nào. Hỏi còn lại mấy con?
Muốn biết còn lại mấy con chim em làm phép tính gì?
Vậy 4 – 0 = ?
-Tương tự hướng dẫn HS lấy 3 hình tròn không bớt hình nào?
Đính bảng cài:
Tương tự 2 – 0 = 2
 1 – 0 = 1
Nhận xét: “Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó”
+Luyện đọc: Các phép tính trên bảng
Xóa dần kết quả
+Luyện tập
 *Hướng dẫn làm bài 1
Bài 1: tính 
Ghi 4 – 4 = ?
+Khi viết kết quả phép tính theo cột dọc em viết như thế nào?
Làm phiếu bài tập
4 – 4 = 5 – 5 =
3 – 3 = 2 – 2 =
Nhận xét
Bài 2: yêu cầu tính (làm cột 1, 2)
Nhận xét
-Bài 3: Viết phép tính thích hợp với tranh.
Bảng con
3 – 3 = 0 
Vậy trong bể còn lại mấy con cá? - Còn 0 con cá.
Nhận xét hS khi làm bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 11: GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU : 
-Kể được với các bạn về bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết
- Yêu qúy gia đình .
KNS:
- Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bài hát “ cả nhà thương nhau”.
-Vở bài tập TNXH, bút vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
vHoạt động 1 : Quan sát, theo nhóm nhỏ.
MT : Gia đình là tổ ấm của em.
 * Bước 1: Chia nhóm :
-Quan sát các hình trong bài 11 SGK.
-Từng nhóm trả lời câu hỏi trong SGK.
+Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
+Gia đình Minh có những ai ? Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
* Bước 2:-Cho HS trình bày.
Kết luận : Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
vHoạt động 2 : Vẽ tranh về gia đình của mình.
MT : Rèn kỹ năng vẽ và luyện nói.
+Cho từng em vẽ tranh.
Kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông, bà và anh chị hoặc em (nếu có) là những người thân yêu nhất của em.
vHoạt động 3 : Hoạt động cả lớp.
MT : Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.
+Động viên một số em dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn trong lớp về những người thân trong gia đình mình.
+GV có thể đặt câu hỏi :
ŸTranh vẽ những ai ?
ŸEm muốn thể hiện điều gì trong tranh?
Kết luận : Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
-Chuẩn bị : “Nhà ở”.
4.Củng cố – Dặn dò :-Nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Ôn tập XÉ , DÁN HÌNH CON GÀ CON 
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
- Dán cân đối, phẳng.
- HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
III. Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra đồ dùng của HS 
3. Học sinh thực hành:
_ Yêu cầu HS lấy giấy màu.
Nhắc HS xé cẩn thận, xé từ từ, vừa xé vừa sửa cho hình giống mẫu.
* Đây là các chi tiết nhỏ, khó xé, GV nên hướng dẫn trực tiếp tại chỗ cho những em còn lúng túng.
- Trình bày sản phẩm.
Nhận xét
-----------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Nhận xét của Tổ CM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 11 buoi chieu.doc