Giáo án Lớp 1 - Tuần 12, 13 - Buổi chiều - Giáo viên: Đào Duy An

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12, 13 - Buổi chiều - Giáo viên: Đào Duy An

TOÁN (LT)

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục Tiêu:

- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.

- Phép cộng phép trừ với số 0. Viết phép tính thíh hợp theo tình huống trong hình vẽ.

II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:

1. Ổn định: Hát.

2. KT bài củ:

- Gọi HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm nháp: 4 + 1; 4; 5 – 1 .0; 3 + 0 .3.

- Nhận xét KT.

3. Dạy bài mới: HD HS thực hành làm bài tập vào vỡ BT.

Bài 1: tính: HD HS làm bài vào vỡ BT.

 4 + 0 = 4 5 – 3 = 2 5 + 0 = 5 3 – 3 = 0 2 – 2 = 0

 1 + 4 = 5 5 – 2 = 3 4 – 2 = 2 4 – 0 = 4 3 – 1 = 2

Bài 2: HD HS tính từ trái sang phải

 2 + 1 + 1 = 4 3 + 2 + 0 = 5 4 – 2 – 1 = 1

 5 – 2 – 2 = 1 4 – 0 – 2 = 2 5 – 3 – 2 = 0

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12, 13 - Buổi chiều - Giáo viên: Đào Duy An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐT HUYỆN MỸ TÚ
TRƯỜNG TH MỸ HƯƠNG A
 GIÁO ÁN LỚP 1
(Tuần 12-13)
 Giáo viên: Đào Duy An
Dạy lớp:1/1
Năm học 2012 - 2013
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 12
Tuaàn 12
Thöù/ ngaøy
Moân daïy
Tieát
 Teân baøi daïy
 2
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
111
112
45
Bài 46; Luyện đọc vần Ôn Ơn
 Luyện viết 
Luyện tập chung
 3
Tiếng Việt
Toán ( TH ) 
113
114
12
46
Bài 47:vần En, Ên
Phép cộng trong phạm vi 6
 4
Tiếng Việt
Tiếng Việt 
Thủ công
115
116
12
12
Bài 48: Luyện đọc vần In, Un
 Luyện viết Vần in, Un
Ôn tập chương I, kỹ thuật xé ,dá hình
 5
Tieáng vieät
Toaùn
117
118
47
Bài 49: Luyện đọc ,viết vần iên, yên
Phép trừ trong phạm vi6
 6
Tieáng vieät
Toaùn
Đạo đức
119
120
48
Bài 50; vần uôn, ươn
Luyện tập
Nghiêm trang khi chào cờ (t1)
TUẦN 12
Thứ hai, ngày. tháng . năm 2012:
TOÁN (LT)
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục Tiêu:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng phép trừ với số 0. Viết phép tính thíh hợp theo tình huống trong hình vẽ.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Hát.
2. KT bài củ:
- Gọi HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm nháp: 4 + 1; 4; 5 – 1.0; 3 + 0 .3.
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới: HD HS thực hành làm bài tập vào vỡ BT.
Bài 1: tính: HD HS làm bài vào vỡ BT.
	4 + 0 = 4	5 – 3 = 2	5 + 0 = 5	3 – 3 = 0	2 – 2 = 0
	1 + 4 = 5	5 – 2 = 3	4 – 2 = 2	4 – 0 = 4	3 – 1 = 2
Bài 2: HD HS tính từ trái sang phải
	2 + 1 + 1 = 4	3 + 2 + 0 = 5	4 – 2 – 1 = 1
	5 – 2 – 2 = 1	4 – 0 – 2 = 2	5 – 3 – 2 = 0
Bài 3: HD HS viết số vào ô trống:
4
2
3
	2 + = 5	4 - = 2	3 - = 0	5 = + 1
Bài 4:HD HS viết phép tính thích hợp vào ô trống
	5- 2=3 5- 3=2
5
0
Bài 5: HD HS viết số vào ô trống
	+ = 5 + 0
4. Củng cố: Hỏi tên bài
- Đọc bảng cộng, trừ từ 1 đến 5 (cá nhân đọc)
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi từ 1 đến 5.
LUYỆN TẬP ĐỌC
Bài ôn – ơn
I. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ: Gọi HS đọc lại bài vừa học: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Nhận xét KT
3. Dạy bài mới:
* Dạy vần ôn:
So sánh ôn với ăn.
Đánh vần: vần ôn: ô - nờ - ôn.
Nhận diện đánh vần cấu tạo tiếng chồn:
chờ - ôn – chôn - huyền - chồn.
Nhận diện cấu tạo từ: con chồn.
Đánh vần đọc trơn từ khoá con chồn.
- GT từ ứng dụng: ôn bài – khôn lớn
- Đọc trơn từ ứng dụng:
* Dạy vần ơn (qui trình tương tự như dạy vần ôn)
Nhận diện so sánh ơn với ôn
Đánh vần đọc trơn từ khoá: ơ - nờ - ơn.; sờ - ơn – sơn: Sơn ca.
Đọc 2 từ ứng ụng: Cơn mơ, mơn mởn
- GT câu ứng dụng đọc: Sau cơn mưa cỏ nhà cá bơi di bơi lại bạn rộn.
- Tìm tiếng có vần ơn, ôn.
* HD HS Viết vào vỡ 1
4. Củng cố: Hỏi lại tên 2 vần vừa học (vần ôn – ơn)
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
5. Dặn dò: Vè xem lại bài.
Hát
- Cá nhân dọc bài.
- Có âm ô và âm n
- CN, N, clớp đánh vần
- Chồn có âm ch với vần ôn, dấu (\)
- CN, N, Clớp đánh vần
- CN, N, CL đánh vần dọc trơn từ khoá.
- CN, N, CL đánh vần đọc trơn.
- Khác nhau ô, ơ
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- cá nhân, nhóm, clớp đọc.
Bơi, rộn.
- HS nhắc lại
- C/nhân dọc nối tiếp.
Thứ ba, ngày .tháng ..năm 2012:
TOÁN (LT)
Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6.
I. Mục Tiêu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Hát.
2. KT bài củ:
- Gọi vài HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vỡ nháp.
	5 – 2 – 2 = 	4 – 1 – 2 = 	2 + 2 + 0 =
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới: HD HS làm bài trong vỡ BT.
Bài 1: Tính, HD HS làm tính dọc trong vỡ BT.
+
+
+
+
----
----
----
----
+
+
----
----
----
+
5	2	3	1	4	0	1
1	4	3	5	2	6	5
6	6	6	6	6	6	6
Bài 2: HD HS làm BT vào vỡ BT. Nhắc nhỡ HS dùng que tính để tính.
	5 + 1 = 6	4 + 2 = 6	3 + 3 = 6	6 + 0 = 6
	1 + 5 = 6	2 + 4 = 6 	2 + 2 = 4	0 + 6 = 6
Bài 3: HD tính từ trái sang phải yêu cầu HS làm bài vào vỡ BT.
	1 + 4 + 1 = 6	0 + 5 + 1 = 6	2 + 2 + 2 = 6
	1 + 3 + 2 = 6	2 + 4 + 0 = 6	3 + 3 + 0 = 6
Bài 4: HD HS viết phép tính thích hợp
	4 + 2 = 6	3 + 3 = 6
Bài 5: HD HS viết thêm số vào ô trống, vẽ thêm 2 chấm vào hình1, 3 chấm vào hình 2.
4. Củng cố: 
- Hỏi lại tên bài vừa học.
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về đọc lại các bảng cộng từ 1 đến 6.
TiÕng ViÖt
TiÕt 54: ¤n bµi: en - ªn 
I. Môc tiªu : 
- HS ®äc vµ viÕt ®­îc en ªn , l¸ sen , con nhÖn .
- HS ®äc- viÕt ®­îc c¸c tõ øng , c©u øng dông.
- HS lµm c¸c bµi tËp: Nèi, ®iÒn ªn hay en
- HS cã ý thøc häc tËp bé m«n .
II. §å dïng d¹y häc : 
Gi¸o viªn : SGK , B¶ng phô ghi bµi tËp.
HS : B¶ng con – SGK – Vë « li.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
C¶ líp viÕt b¶ng con: en, ªn, l¸ sen, con nhÖn.
- GV nhËn xÐt 
3. Bµi míi:
 a. Giíi thiÖu bµi.
 b. H­íng dÉn «n bµi.
* §äc bµi trong SGK
GV cho HS më SGK ®äc bµi 
- GV cho HS ®äc thÇm 1 lÇn .
- GV cho c¶ líp ®äc ®ång thanh 1 lÇn toµn bé bµi ®äc.
- GV cho HS ®äc tiÕp søc .
- GV nhËn xÐt .
* LuyÖn viÕt b¶ng con .
- GV ®äc cho HS viÕt vµo b¶ng con :
¸o len, khen ngîi, mòi tªn, nÒn nhµ.
- GV uèn n¾n gióp ®ì c¸c em cßn chËm 
- GV nhËn xÐt .
*Lµm bµi tËp:
+ Bµi tËp 1 : Nèi 
Nh¸i bÐn ®Ëu
BÐ ngåi
DÕ mÌn chui
 ra khái tæ.
 trªn l¸ sen.
 bªn cöa sæ.
- GV cho HS nªu yªu cÇu .
- GV cho HS ®äc tiÕng tõ ë BT sè 1 
- GV cho HS nèi víi tõ thÝch hîp .
- Cho HS thùc hiÖn råi nªu kÕt qu¶ .
+ Bµi tËp 2: §iÒn en hay ªn ?
mòi t...
b... ®ß
c¸i k...
 - GV cho HS nªu yªu cÇu 
- Tæ chøc cho hs ch¬i trß ch¬i.
- GV chia líp thµnh 3 tæ, mçi tæ ®iÒn mét vÇn.
- Cho HS nªu kÕt qu¶ - nhËn xÐt .
+ Bµi tËp 3:ViÕt vë « li
 - GV nªu yªu cÇu 
 - GV ®äc cho HS viÕt.
¸o len, khen ngîi, mòi tªn, nÒn nhµ. Nhµ DÕ MÌn ë gÇn b·i cá non. Cßn nhµ Sªn th× ë ngay trªn tµu l¸ chuèi.
- GV gióp ®ì nh÷ng HS viÕt yÕu.
- GV chÊm 1 sè bµi
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Thi t×m tiÕng cã vÇn en, ªn 
- GV nhËn xÐt giê .
- DÆn dß : vÒ nhµ «n l¹i bµi .
- HS h¸t 1 bµi
- HS viÕt bµi theo tæ
Tæ 1: en , ªn
Tæ 2: l¸ sen
Tæ 3: con nhÖn
- HS më SGK 
- HS ®äc thÇm 1 lÇn .
- C¶ líp ®äc ®ång thanh 
- Thi ®äc tiÕp søc – nhËn xÐt .
- HS nghe- viÕt vµo b¶ng con :
¸o len, khen ngîi, mòi tªn, nÒn nhµ.
- NhËn xÐt bµi cña b¹n.
- Nªu yªu cÇu 
- ®äc tõ – t×m tõ thÝch hîp ®Ó nèi
Nh¸i bÐn ®Ëu
BÐ ngåi
DÕ mÌn chui
 ra khái tæ.
 trªn l¸ sen.
 bªn cöa sæ.
- nªu kÕt qu¶ : nh¸i bÐn ®Ëu trªn l¸ sen , bÐ ngåi bªn cöa sæ , dÕ mÌn chui qua cöa sæ 
- Nªu yªu cÇu 
- HS ch¬i trß ch¬i
- kÕt qu¶ : Tæ 1: bÕn ®ß 
 Tæ 2: c¸i kÌn 
 Tæ 3: mòi tªn
- HS nghe – viÕt bµi vµo vë « li theo yªu cÇu
áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối
- HS ®æi vë nhËn xÐt bµi
- en: ten, men, then,...
- ªn: hªn, trªn, phªn,...
Thứ tư, ngày:.. tháng .. năm 2012 
LUYỆN TẬP VIẾT
Bài: in – un.
I.Mục Tiêu: 
HS đọc viết được: in, un, đèn pin, con giun. đọc từ và câu ứng dụng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ: - Gọi HS đọc lại bài vừa học.
in, un, đèn pin, con giun.
Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới:
* Dạy vần in: Nhận iện được vần in và so sánh in – ên:
Đánh vần i – n – in.
Nhận diện đánh vần cấu tạo tiếng pin: bờ - in – pin.
Từ ngữ: nhà in, xin lỗi
Đánh vần, đọc trơn từ nhà in – xin lỗi
* Nhận iện vần un, so sánh un - in
Đánh vần đọc trơn:
- u - nờ - un
- Gi – un – giun, con giun.
Từ ứng dụng: mưa phùng, xin lỗi, nhà in.
Đọc bài trên bảng
* Câu ứng dụng: 
“Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ”
- Luyện viết chử ở vỡ tập viết.
- HD HS viết bài vào vỡ 1.
4. Củng cố: Hỏi tên bài vừa học.
Thi đua viết đúng, viết nhanh: in – un – đèn pin – con giun.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài cho tốt.
Hát.
- cá nhân đọc.
- C/nhân, nhóm, clớp đánh vần.
- c/n, nhóm, c/lớp đọc
- C/n, nhóm, c/lớp đánh vần đọc trơn từ.
Cá nhân đọc bài.
Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc câu ứng dụng.
HS viết vào vỡ Tập viết.
THỦ CÔNG (t12)
Bài: ÔN TẬP HƯƠNG I
KỈ THUẬT XÉ DÁN GIẤY
(HD HS Xé Dán Giấy Lại Các Hình Đã Học)
Thứ năm, ngày:. tháng  năm 2012
TOÁN(LT)
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I . Mục Tiêu:
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Hát.
2. KT bài củ: Gọi HS làm lại 1 số bài tập.
	4 + 2 = 	5 + 1 =	3 + 3 =
	4 + 1+ 1 =	5 + 0 =	3 + 2 + 1 =
Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới: 
HD HS thực hành làm Bt trong vỡ BT
Bài 1: Tính: HD HS tính theo cột dọc ( nhắc HS phép trừ đừng lẫn lộn với cộng)
-
-
-
-
----
----
----
----
-
----
----
-
	6	6	6	6	6	6
	5	4	3	2	1	0
	1	2	3	4	5	6
Bài 2: HD HS viết số thích hợp vào chổ chấm (Giúp HS nhận ra mối quan hệ phép trừ).
	5 + 1 = 6	4 + 2 = 6	3 + 3 = 6
	1 + 5 = 6	2 + 4 = 6	3 + 3 = 6
	6 – 5 = 1	6 – 2 = 4	6 – 3 = 3
	6 – 1 = 5	6 – 4 = 2	6 – 3 = 3
Bài 3: HD HS tính: (Nhắc HS tính từ trái sang phải)
	6 – 5 – 1 = 0	6 – 4 – 2 = 0	6 – 3 – 3 = 0
	6 – 1 – 5 = 0	6 – 2 – 4 = 0	6 – 6 = 0
Bài 4: HD HS viết phép tính thích hợp vào ô trống. Hỏi tong hình có mấy con vịt (6 con), có 2 con bơi đi (2 con) còn lại mấy con? (4 con).
Vây ta làm phép tính gì? (trừ lấy 6 – 2 = 4), 6 – 1 = 5
Bài 5: HD HS so sánh rồi diền dấu vào chổ chấm
	6 – 5 < 6	6 – 1 = 4 + 1
	6 – 4 > 1	5 – 3 < 5 – 2
	5 – 2 = 3	6 – 3 < 6 – 2
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài vừa học
Thi đua làm tính đúng: 6 – 1; 6 – 2; 6 – 3; 6 – 4; 6 – 5; 6 – 6.
Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Về học thuộc bảng trừ 6.
LUYỆN TẬP VIẾT
Bài: iên – yên
I. Mục Tiêu:
- HS đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Luyện viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ:
- Gọi HS đọc lại bài vừa học: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới:
Dạy vần iên: Nhận iện vần iên
So sánh iên với un
Đánh vần: i – ê – nờ - iên
Phân tích cấu tạo tiếng điện.
Đánh vần: đờ - iên. ... S viÕt bµi. Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời.
- «ng: th«ng, h«ng, t«ng,...
- ong: câng, trong, nong,...
Thư tư, ngày. tháng 11 năm 2012:
LUYỆN TẬP VIẾT
Bài: ăng – âng.
I. Mục Tiêu:
- HS đọc viết được ăng – âng, măng tre, nhà tầng. Đọc được các từ và câu ứng dụng.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ:
- Gọi HS đọc lại bài vừa học ăng – âng, măng tre, nhà tầng.
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới:
* Dạy vần ăng: 
Nhận diện vần ang. So sánh: ăng – ông. Đánh vần: ă - ngờ ăng.
Nhận diện cấu tạo tiếng măng. Đánh vần: mờ - ăng – măng.
Đánh vần đọc trơn từ măng tre.
* Dạy vần âng: Quy trình tương tự như dạy vần ăng.
- Nhận diện vần âng.
- So sánh ăng với âng.
- Đánh vần, đọc trơn: ơ ngờ âng, tơ – âng – tâng huyền tầng. nhà tầng.
- Dọc từ ứng dụng: rặng dừa, vầng trăng, phẳng lặng, nâng niu.
Yêu cầu HS đọc trơn lại cả bài trên bảng.
- Luyện viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- HD HS viết bài vào vỡ 1
4. Củng cố: Hỏi tên bài vừa học.
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về xem lại bài. Xem trước bài ung – ưng
Hát.
- Giống ng khác ă – ô.
- Cá nhân, nhóm, c/lớp đánh vần.
- c/nhân, nhóm, c/lớp đánh vần đọc trơn từ măng tre
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc.
- HS viết vào vỡ Tập Viết.
Cá nhận đọc bài.
Thứ năm, ngày:. thnags 11 năm 2012
TOÁN (LT)
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Thực hiện được các phép trừ trong phạm vi 7.
- Làm các BT ở trong vỡ BT.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Hát.
2. KT bài củ:
- Gọi HS lên bảng làm bài
-
-
	7	7	7 – 5 =	7 – 3 – 2 =
	6	4	7 – 7 =	7 – 6 – 1 =
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới: HD HS thực hiện làm bài vào vỡ BT.
Bài 1: HD HS củng cố lại (+/-) trong phạm vi 7. sau đó yêu cầu HS làm bài vào vỡ BT.
+
+
-
+
----
----
----
----
----
-
-
----
+
+
+
-
----
----
----
----
----
-
-
----
	7	2	4	7	3	6
	5	5	3	4	3	3
	2	7	7	3	6	3
	4	3	7	6	 7	7
	1	4	0	1	 2	6
	3	7	7	7	 5	1
Bài 2: HD HS củng cố lại tính chất phép cộng, phép trừ, mối quan hệ phép (+) phép trừ (-). Sau đó yêu cầu HS làm bài vào vỡ BT.
	4 + 3 = 7	5 + 2 = 7	6 + 1 = 7
	3 + 4 = 7	2 + 5 = 7 	1 + 6 = 7
	7 – 4 = 3	7 – 5 = 2	7 – 6 = 1
	7 – 3 = 4	7 – 2 = 5	7 – 1 = 6
Bài 3: HD HS dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 để tìm số chưa biết. Sau đó yêu cầu HS làm bài vào vỡ BT.
	2 + 5 = 7	6 + 1 = 7	7 – 6 = 1	6 + 1 = 7
	7 – 3 = 4	1 + 4 = 5	7 – 5 = 2	6 + 0 = 6
	4 + 3 = 7	5 + 2 = 7	5 – 3 = 2	7 – 6 = 1
	7 – 2 = 5	7 – 1 = 6	7 – 3 = 4	7 – 0 = 7
Bài 4: Điền dấu HD HS so sánh rồi điền dấu thích hợp vào ô chấm. yêu cầu HS làm bài vao vỡ BT
	3 + 4 > 6	6 + 1 > 6	6 + 1 > 6
	3 + 4 = 7	5 + 2 > 6	7 – 5 < 3
	7 – 4 < 4	7 – 2 = 5	7 – 6 = 1
Bài 5: HD HS viết phép tính vào ô trống.
Trong tranh có 7 con vịt, có mấy con ở dưới nước? có mấy con ở trên bờ? Vậy chúng ta phải viết phép tính gì? (7 – 5 = 2)
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài.
- Cho HS thi đua làm đúng nhanh các phép tính.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về đọc thuộc các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.
LUYỆN TẬP VIẾT.
Bài: NỀN NHÀ – NHÀ IN –CÁ BIỂN – YÊN NGỰA - CUỘN DÂY.
I. Mục Tiêu: 
- HS viết đúng các chử: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, kiểu chữ viết thường vừa theo vỡ Tiếng Việt 1 tập 1.
- Rèn HS tính cẩn thận.
II. Các hoạt động Dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ:
3. Dạy bài mới:
* HD HS viết chử
- Cho HS xem chử viết mẫu: NỀN NHÀ.
- Phân tích cấu tạo từ nền nhà.
- Gv HD quy trình viết chữ (ở chử mẫu) viết liền nét giữa các con chử với nhau. Gv viết mẫu từ nền nhà.
- Nhận xét chử viết ở bảng con của HS.
- HD các từ còn lại tương tự như hướng ãn từ nền nhà.: nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây.
* HD HS viết chử ở vở tập viết.
- Nhắc nhửo tư thế ngồi viết.
- Viết cẩn thận đúng theo mẫu chử trong vở.
- Thu vở, chấm bài, Nhận xét.
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài
Chọn 1 số bài viết của HS nhận xét, Tuyên dương.
5. Dặn dò: Về tập viết lại các tiếng - từ sai nhiều nếu có.
Hát.
- QS mẫu.
- Có 2 tiếng, tiếng nền, tiếng nhà, tiếng nhà có âm nh, âm a, dấu huyền.
- cả lớp viết vào bảng con.
- cả lớp viết bài làm vào vỡ Tập Viết.09/10/2012
Thứ sáu, ngày:. tháng 11 năm 2012
LUYỆN TẬP ĐỌC
Bài: ung – ưng
I. Mục Tiêu:
- HS đọc viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ:
- Gọi HS dọc lại bài vừa học: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Và câu ứng dụng.
- Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới:
* Dạy vần ung:
Nhận diện vần ung, so sánh ung với âng.
Đánh vần: u - ngờ - ung. 
Nhận diện cấu tạo tiếng súng
Đánh vần: sờ - ung . sung sắc súng.
* Dạy vần ưng: quy trình dạy tương tự như vần ung.
- So sánh ung và ưng.
- Đánh vần đọc trơn: ư - ngờ - ưng - sờ - ưng – sưng huyền sừng. Sừng hươu.
- Đọc trơn cả bài trên bảng: cây súng, cả gừng, vui mừng, trung thu.
Câu ứng dụng:
Không sơn mà đỏ.
Không gõ mà kêu.
Không khều mà rụng.
Gọi HS đọc bài trên bảng.
HD HS viết bài vào vỡ 1
HD HS chăm sóc bảo vệ rừng.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài. chuẩn bị bài sau.
Hát.
- Cá nhân đọc bài.
Có âm u với âm ng, giống nhau âm ng khác nhau u và â.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đánh vần.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đánh vần.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đánh vần.
Đọc câu ứng dụng.
Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc bài.
-------------------------------------------------------------------------------
To¸n
TiÕt 51: ¤n : LuyÖn tËp 
I. Môc tiªu : 
Gióp HS cñng cè vÒ:
- PhÐp céng, phÐp trõ trong ph¹m vi 7.
- BiÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi c¸c sè ®· häc.
- BiÕt viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp víi t×nh huèng trong tranh.
- HS cã ý thøc häc tËp bé m«n .
II. §å dïng d¹y häc : 
GV: B¶ng phô ghi bµi tËp, h×nh vÏ bµi tËp 5 
HS : B¶ng con –Vë to¸n chiÒu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi HS ®äc thuéc b¶ng céng, b¶ng trõ trong ph¹m vi 7
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm
3. Bµi míi:
 a. Giíi thiÖu bµi.
b. H­íng dÉn lµm bµi tËp.
* Bµi 1. TÝnh:
-
7
5
+
2
5
+
4
3
-
7
4
+
3
3
-
6
3
...
...
...
...
...
...
-
4
1
+
3
4
+
7
0
+
6
1
-
7
2
-
7
6
...
...
...
...
...
...
- Cho HS nªu yªu cÇu
- H­íng dÉn c¸ch lµm
- Cho HS lµm b¶ng con
- NhËn xÐt
* Bµi 2. TÝnh:
4+3=...
3+4=...
7- 4=...
7- 3=...
5+2=...
2+5=...
7- 5=...
7- 2=...
6+1=...
1+6=...
7-6=...
7-1=...
- Cho HS nªu yªu cÇu
- H­íng dÉn c¸ch lµm
- Cho HS lµm bµi tiÕp søc
- NhËn xÐt
* Bµi 3. > < = ?
4+3...6
3+4...7
7- 4...4
6+1...6
5+2...6
7- 2...5
6+1...6
7- 5...3
7- 6...1
- Cho HS nªu yªu cÇu
- Híng dÉn c¸ch lµm
- Cho HS lµm vào vë, 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- NhËn xÐt
* Bµi 4. ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
2+...=7
7- ...=4
...+3=7
...- 2=5
...+1=7
1+...=5
5+...=7
...- 1=6
7- ...=1
7- ...=2
...- 3=2
...- 3=4
6+...=7
6+...=6
...- 6=1
...- 0=7
 - Nªu yªu cÇu
- H­íng dÉn c¸ch lµm
- Cho HS lµm bµi vµo vë, 4 hs lªn b¶ng ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt.
* Bµi 5. ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp:
- Cho HS quan s¸t tranh
- Nªu yªu cÇu, nªu bµi to¸n, nªu phÐp tÝnh
- Cho HS viÕt phÐp tÝnh lªn b¶ng con
- NhËn xÐt
4. Cñng cè, dÆn dß: 
- HS thi ®ua nhau ®äc thuéc b¶ng céng, trõ 7
- GV nhËn xÐt giê.
- DÆn dß : vÒ nhµ «n l¹i bµi 
- H¸t
- HS ®äc b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 7
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- HS nªu yªu cÇu
- HS nªu miÖng c¸ch lµm
- HS lµm bµi trªn b¶ng con, lªn b¶ng 
-
7
5
+
2
5
+
4
3
-
7
4
+
3
3
-
6
3
2
7
7
3
6
3
-
4
1
+
3
4
+
7
0
+
6
1
-
7
2
-
7
6
3
7
7
7
5
1
- HS nªu yªu cÇu, nªu c¸ch lµm
- HS lµm bµi tiÕp søc (3 nhãm)
4+3= 7
3+4= 7
7- 4= 3
7- 3= 4
5+2= 7
2+5= 7
7- 5= 2
7- 2= 5
6+1= 7
1+6= 7
7-6 = 1
7-1 = 6
- HS lµm bµi vµo vë
- HS ®æi vë nhËn xÐt
4+3 > 6
3+4 = 7
7- 4 < 4
6+1 > 6
5+2 > 6
7- 2 = 5
6- 1 < 6
7- 5 < 3
7- 6 = 1
- HS nªu yªu cÇu
- HS nªu c¸ch lµm
- HS lµm bµi vµo vë
2+5 =7
7- 3 =4
4+3 =7
7- 2 =5
6+1 =7
1+4 =5
5+2 =7
7- 1 =6
7- 6 =1
7- 5 =2
5- 3 =2
7- 3 =4
6+ 1 =7
6+ 0 =6
7 – 6 =1
7 – 0 =7
- Nªu bµi to¸n, phÐp tÝnh
Cã 5 con vÞt ë díi ao, thªm 2 con vÞt ch¹y ®Õn. Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu con vÞt?
5
+
2
=
7
-HS ®äc thuéc b¶ng céng, trõ 7
ĐẠO ĐỨC (T13)
Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I. Mục Tiêu: 
Thực hành nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý tổ Quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Gv: lá cờ tổ quốc, vỡ BT đạo đức.
- HS: vỡ BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. KT bài củ: Nghiêm trang khi chào cờ.
Hỏi: Quốc ca là gì? Quốc tịch của ta là gì?
Khi chào cờ các em phải làm như thế nào?
- Tại sao phải thực hiện như vậy.
Nhận xét KT.
3. Dạy bài mới: GT: Nghiêm trang khi chào cờ
Hoạt động 1: HS tập chào cờ.
- Gv thao tác mẫu.
- Theo dõi sửa cho HS.
Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
- Mỗi tổ cử một tổ trưởng hô hiệu lệnh cho tổ tập chào cờ.
- Tổ nào tập đúng, tuyên dương.
Hoạt động 3: Vẽ và tô màu lá Quốc kỳ (BT4)
- Cho xem bài mẫu.
Hỏi: Hình dáng lá Quốc kỳ màu sắc, ngôi sao,..
- Phát hoạ lá cờ trên bảng.
- HD HS cách vẽ và tô màu
- HD HS đọc 2 câu thơ.
Gv kết luận lại:
- Trẻ em có quyền có Quốc tịch, quốc tịch chúng ta là VN.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng yêu kính lá quốc kỳ và thể hiện tinh thần yêu kính lá quốc kỳ, thể hiện lòng yêu thương tổ quốc Việt Nam.
Đọc: Nghiêm trang khi chào cờ lá quốc kỳ, tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
4. Củng cố: Hỏi lại tên bài vừa học.
Quốc kỳ nước ta có màu gì? Em đối với lá quốc kỳ ra sao?
5. Dặn dò: Khi chào cờ nhớ thực hiện đúng theo bài đã học
Hát.
- Bài hát khi chào cờ.
- Quốc tịch Việt Nam.
- Đứng thẳng, bỏ mủ nón, hai tay buông thẳng, mắt hướng về lá quốc kỳ
- Để tỏ lòng tôn kính lá Quốc kỳ.
HS làm theo.
- Từng tổ thi đua tập chào cờ.
- QS bài mẫu.
- Lá quốc kỳ hình chủ nhật, có màu đỏ, ngôi sao màu vàng có 5 cánh.
HS Thực hành vẽ vào vỡ, tô màu.
- cá nhân, nhóm, cả lớp đọc.
Tôn kính lá quốc kỳ như tôn kính nước Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop1 chieu tuan 1213.doc