Tuần 12 Chào cờ
Học vần
Bài 46: ÔN - ƠN
I.Mục tiêu
-HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn.
-Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-Đọc được từ và câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
III.Các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 Tuần 12 Chào cờ Học vần Bài 46: ÔN - ƠN I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn. -Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ôn. Lớp cài vần on. GV nhận xét. So sánh vần ôn với on. HD đánh vần vần ôn. Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào? Cài tiếng chồn. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn. Gọi phân tích tiếng chồn. GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn. Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần ơn (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con: ôn, con chồn, ơn, sơn ca. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Mai sau khôn lớn. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì? Tại sao con thích nghề đó? Bố mẹ con làm nghề gì? Muốn thực hiện được ước mơ của mình bây giờ con phải làm gì? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. Trò chơi: Em tìm tiếng mới. Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần ôn và ơn. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: gần gũi. N2:khăn rằn. CN 1em HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: ôn bắt đàu bằng ô. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần ôn và thanh huyền trên đầu vần ôn. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng chồn. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: ô và ơ đầu vần. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em ôn, khôn lớn, cơn, mơn mởn. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần on, an. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng , phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộngmột số với 0 . - Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. - GD hs có sáng tạo trong học toán. II. Chuẩn bị: GV: ND HS: Sách, vở, bảng. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Cho hs làm bảng lớp, bảng con - Nx. điểm 5 - 0 = 2 - 2 = 3 - 3 = 4 - 0 = 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - giáo viên ghi bài b. Luyện tập: Bài 1: GV nêu y/c. * Lưu ý đặt số phải thẳng cột - HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, sửa. Phần a củng cố về bảng cộng , b. trừ. Phần b c. có phép cộng với o, phép trừ 1 số đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau. - HS làm bảng lớp, bảng con Bài 2: Cho hs nêu y/c.(cột 1 ,2) - HS nêu y/c. - Cho hs nêu cách làm Củng cố tính chất của phép cộng. - HS làm bảng lớp, bảng con. Bài 3: GV cho hs nêu y|c.(cột 2,3) - HS nêu yêu cầu. - Cho hs nêu cách làm. - HS điền dấu vào b. lớp, b. con - Nhận xét, sửa. Bài 4: Cho hs nêu y|c. - HS nêu y/ c. - GV cho hs xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng. - Nhận xét, sửa. - HS viết phép tính tương ứng với tranh. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét bài . Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Học vần Bài 47: en, ên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được cấu tạo vần en, ên - Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện. - Đọc được từ ứng dụng áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà và câu ứng dụng Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - GD hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh. - HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở III. Các hoạt động dạy - học Tiết 1 Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra: - Cho hs đọc, viết bảng lớp, lớp viết bảng con ôn bài, khôn lớn, cơn mưa. - HS đọc, viết. - Cho hs đọc câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - HS đọc. - Nhận xét - điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Dạy vần en - Giới thiệu vần en - HS đọc en (CN - ĐT) - Vần en có mấy âm ghép lại? - Vần en có hai âm ghép lại e và n - Vần en có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Âm e đứng trước âm n đứng sau. - Cho hs ghép vần en vào thanh cài. - HS ghép - đọc và phân tích - Nhận xét - sửa - Gọi hs đánh vần HS : e - n - en (CN - ĐT) - Nhận xét - sửa Cho hs tìm âm s ghép vào để được tiếng mới - HS ghép - đọc - phân tích - Gv cài và yêu cầu hs đánh vần - HS: sờ - en - sen - sen (CN - ĐT) - Cho hs phân tích tiếng sen - HS phân tích - Cho hs quan sát tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì? - HS l á sen - GV giới thiệu từ mới: lá sen - HS đọc - Từ lá sen có mấy tiếng? - Có 2 tiếng. - Tiếng nào chứa vần mới học ? - Tiếng sen - Gọi hs đọc - phân tích - HS đọc - phân tích - Cho hs tìm tiếng, từ ngoài bài có vần en - HS tìm: VD: ven, hen - Hôm nay học vần gì? (GV ghi bảng) - en - Cho hs đọc lại bài b. Dạy vần ên (tương tự) - HS so sánh en và ên c. Đọc từ ứng dụng. - GV đưa từ lên bảng áo len mũi tên khen ngợi nền nhà - Gọi hs đọc - phân tích - HS đọc - phân tích - GV giải thích từ - Cho HS tìm tiếng có vần mới trong từ - HS thi tìm - Nhận xét - sửa. * Giải lao d. Hướng dẫn viết - Cho hs quan sát chữ mẫu - HS quan sát - đọc - Gọi hs nêu độ cao các con chữ - -GV viết mẫu nêu cách viết liền mạch. - HS viết bảng con - NX - sửa - Cho hs đọc toàn bài trên bảng. en, ên, lá sen, con nhện - HS đọc (CN - ĐT) Tiết 2 đ.Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài kết hợp phân tích tiếng mới. - HS đọc (CN - ĐT) - NX điểm * Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Cho hs q.sát tranh - HS nói nội dung tranh - Gọi hs đọc câu ứng dụng - Cho hs tìm tiếng có vần vừa học. - NX sửa - HS đọc Nhà Dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. (CN - ĐT) * Cho hs đọc SGK - HS đọc (CN - ĐT) - NX sửa g. Luyện nói - HS đọc chủ đề bài luyện nói - Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - Cho hs q.sát tranh hỏi nd tranh - Nhận xét chỉnh sửa. - HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò - Cho hs đọc toàn bài. - Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau. Toán Phép cộng trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. - Biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - GD hs có sáng tạo trong học toán. II. Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng toán. HS: Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học simh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi bảng. b. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. * H. dẫn hs thành lập công thức 5 + 1 =6 1 + 5 = 6 - GV cài 5 hình vuông vào một nhóm và 1 hình vuông vào một nhóm. - HS lấy 5 hình vuông và 1 hình vuông như gv. - GV cho hs quan sát và hướng dẫn hs nêu bài toán: - HS : Bên phải có 5 hình vuông, bên trái có 1 hình vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông? - Gọi hs trả lời đầy đủ. - Có 5 hình vuông và 1 hình vuông là 6 hình vuông - 5 và 1 là mấy? -5 và 1 là 6 - Cho hs lập phép tính vào bảng con. HS : 5 + 1 = 6 - Gọi hs đọc - HS đọc :5 + 1 = 6. - Cho hs quan sát lại để nhận ra 1 hình vuông và 5 hình vuông là 6 hình vuông. do đó: 5 + 1 = 1 + 5 - HS trả lời. - Cho hs lập phép tính vào bảng con. HS : 1 + 5 = 6 - Gọi hs đọc - HS đọc :1 + 5 = 6. - Cho hs đọc cả 2công thức - HS: 5 + 1 = 6. 1 + 5 = 6. * Hướng dẫn hs học phép cộng 4 + 2 = 6 và 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6 ( hướng dẫn tương tự như 5 + 1 = 6 ) * Sau khi dạy xong cho hs đọc lại bảng cộng - HS đọc bảng cộng + Năm cộng một bằng mấy ? - HS trả lời. + Sáu bằng mấy cộng mấy ? b. Luyện tập: Bài 1: GV nêu y/c. - HS nêu yêu cầu. - GV lưu ý hs viết số thẳng cột. - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, sửa. Bài 2: Cho hs nêu y/c.( cột 1,2,3) - HS nêu y/c. - Cho hs nêu cách làm. - C. cố t. chất giao hoán của phép cộng. - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, sửa. Bài 3: GV nêu y/c.( cột 1,2) - HS nêu yêu cầu. - Cho hs nêu cách làmphép tính có 2 dấu - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét sửa. Bài 4: Cho hs quan sát tranh. - HS nêu nội dung tranh. - Hướng dẫn hs nêu bài toán - Có 4 con chim t ... g dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Cho hs làm bảng lớp, bảng con - Nx. điểm 6 - 1 = 6 - 2 = 6 - 3 = 6 - 4 = 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - giáo viên ghi bài b. Luyện tập: Bài 1: GV nêu y/c.( dòng 1) - HS nêu yêu cầu. - GV lưu ý hs viết số thẳng cột. - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, sửa. Bài 2: Cho hs nêu y/c. .( dòng 1) - HS nêu y/c. - Cho hs nêu cách làm phép tính có 2 dấu. - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, sửa. Bài 3: GV nêu y/c. .( dòng 1) - HS nêu yêu cầu. - Cho hs nêu cách điền dấu - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét sửa. Bài 4: GV nêu y/c. .( dòng 1) - HS nêu yêu cầu. - Cho hs nêu cách làm - HS làm bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, sửa. Bài 5: Cho hs quan sát tranh. - HS nêu nội dung tranh. - Hướng dẫn hs nêu bài toán - Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn mấy con vịt ? - H. dẫn hs viết phép tính vào ô trống. - Nhận xét sửa. - HS viết. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét bài - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội Nhà ở I. Mục tiêu: Giúp hs hiểu: - Nhà là nơi sống của mọi người trong gia đình. - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể . Biết địa chỉ nhà ở của mình. - Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. - GD hs có ý thức yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị - GV: Nd - HS: bút màu , III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: - Em kể những người trong gia đình em? - GV nhận xét, đánh giá. - HS nêu. 2. Bài mới *Khởi động: Cho hs hát " Cả nhà thương nhau" *Hoạt động 1: Quan sát hình Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Cách tiến hành: Yêu cầu hs quan sát các hình trong bài và trả lời câu hỏi: - Ngôi nhà này ở đâu? - Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? - HS thảo luận theo cặp hỏi , trả lời - Đại diện các cặp hỏi trả lời - GV giải thích cho các em hiểu các dạng nhà: nông thôn, miền núi, thành phốvà sự cần thiết của nhà ở. - HS tô màu - GV nhận xét sửa * Kết luận : Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà. Cách tiến hành: - GV chia nhóm - Gv yêu cầu hs kể tên những đồ dùng trong gia đình mình cho các bạn nghe. - Từng hs kể - Nhận xét bổ sung - Cho hs quan sát hình sgk để tham khảo thêm. * Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. *Hoạt động 3 : Vẽ tranh Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho bạn trong lớp. Cách tiến hành: Yêu cầu từng hs vẽ ngôi nhà của mình - Hs vẽ tranh - Tranh vẽ những gì? - Nhà em ở đâu? - Trong nhà em có những gì/ - HS trả lời * Kết luận: Mỗi người đều có một ngôi nhà. Em phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau. Thể dục Rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi vận động I. Mục tiêu - ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước . - Biết cánh đứng kiễng gót , hai tay chống hông,đướng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng- Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. - Ôn trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. - GD hs có ý thức tự giác và tinh thần đoàn kết trong giờ học. II. Chuẩn bị: - GV: Sân tập, còi, bóng, tranh. - HS: Vệ sinh sân tập, giày. III. Các hoạt động dạy - học. Nội dung Đ .lượng Phương pháp tổ chức. 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến ND, y/c bài học. 2 - 3' + Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 1 - 2 ' + HS khởi động: xoay khớp tay, chân. 1 - 2' - Chơi trò chơi " Diệt các con vật có hại " 2 - 3' 2. Phần cơ bản. + Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang, 1 - 2 lần - Phương pháp luyện tập. ( tập theo nhịp 2 x 4 ) + Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V 2 lần - Phương pháp luyện tập. + Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông. 4 - 5 lần - Phương pháp luyện tập + Ô n đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. 4 - 5 lần - Phương pháp luyện tập - GV quan sát kiểm tra đánh giá. - HS thực hiện theo sự điều khiển của GV * Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. 3 - 4 lần - Phương pháp giảng giải - Gv làm mẫu cho hs tập thử - Cho hs tập - Phương pháp luyện tập * Trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức " 4 - 6' GV nêu tên làm mẫu và giải thích cách chơi. - Cho hs chơi thử sau đó cho hs chơi. - HS chơi trò chơi - GV điều khiển sửa. 3. Phần kết thúc 4 - 5' - HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 1 - 2' - Nhận xét bài - Chuẩn bị bài sau. 1 - 2' Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Học vần Bài 50: uôn, ươn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được cấu tạo vần uôn, ươn - Đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc được từ ứng dụng cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn và câu ứng dụng Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - GD hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh. - HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở III. Các hoạt động dạy - học Tiết 1 Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra: - Cho hs đọc, viết bảng lớp, lớp viết bảng con cá biển, viên phấn, yên vui. - HS đọc, viết. - Cho hs đọc câu ứng dụng: Sau cơn bão, kiến đen xây nhà. Cả nhà kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới . - HS đọc. - Nhận xét - điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Dạy vần uôn - Giới thiệu vần uôn - HS đọc uôn (CN - ĐT) - Vần uôn có mấy âm ghép lại? - Vần uôn có hai âm ghép lại uô và n - Vần uôn có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Âm uô đứng trước âm n đứng sau. - Cho hs ghép vần uôn vào thanh cài. - HS ghép - đọc và phân tích - Nhận xét - sửa - Gọi hs đánh vần HS : uô - n - uôn (CN - ĐT) - Nhận xét - sửa Cho hs tìm âm ch và dấu huyền ghép vào để được tiếng mới - HS ghép - đọc - phân tích - Gv cài và yêu cầu hs đánh vần - HS: chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn - chuồn (CN - ĐT) - Cho hs phân tích tiếng chuồn - HS phân tích - Cho hs quan sát tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì? - HS chuồn chuồn - GV giới thiệu từ mới: chuồn chuồn - HS đọc - Từ chuồn chuồn có mấy tiếng? - Có 2 tiếng. - Tiếng nào chứa vần mới học ? - Tiếng chuồn - Gọi hs đọc - phân tích - HS đọc - phân tích - Cho hs tìm tiếng, từ ngoài bài có vần uôn - HS tìm: VD: luôn, buôn - Hôm nay học vần gì? (GV ghi bảng) - uôn - Cho hs đọc lại bài b. Dạy vần ươn (tương tự) - HS so sánh uôn và ươn c. Đọc từ ứng dụng. - GV đưa từ lên bảng cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn - Gọi hs đọc - phân tích - HS đọc - phân tích - GV giải thích từ - Cho HS tìm tiếng có vần mới trong từ - HS thi tìm - Nhận xét - sửa. * Giải lao d. Hướng dẫn viết - Cho hs quan sát chữ mẫu - HS quan sát - đọc - Gọi hs nêu độ cao các con chữ - -GV viết mẫu nêu cách viết liền mạch. - HS viết bảng con - NX - sửa - Cho hs đọc toàn bài trên bảng. uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - HS đọc (CN - ĐT) Tiết 2 đ.Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài kết hợp phân tích tiếng mới. - HS đọc (CN - ĐT) - NX điểm * Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Cho hs q.sát tranh - HS nói nội dung tranh - Gọi hs đọc câu ứng dụng - Cho hs tìm tiếng có vần vừa học. - NX sửa - HS đọc: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. (CN - ĐT) * Cho hs đọc SGK - HS đọc (CN - ĐT) g. Luyện nói - HS đọc chủ đề bài luyện nói - chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Cho hs q.sát tranh hỏi nd tranh - Nhận xét chỉnh sửa. - HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò - Cho hs đọc toàn bài. - Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau. Thủ công Ôn tập chương I: Kĩ thuật xé, dán hình I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nắm được kĩ thuật xé, dán giấy. - Xé đuợc một trong các hình và dán cân đối, phẳng. - GD hs yêu thích xé, dán hình. II. Chuẩn bị - GV : Mẫu, giấy, hồ dán - HS : Giấy, hồ dán, bút chì, vở. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài - GV ghi bài b. Hướng dẫn hs thực hành - Em đã học xé, dán những hình nào? - HS trả lời - Hãy nêu qui trình xé, dán một trong các hình đã học? HS trả lời Yêu cầu hs lấy giấy màu để xé, dán một hình đã học. HS lấy giấy màu + Xé, dán hình con gà con + Xé, dán hình quả cam + Xé, dán hình cây đơn giản - HS thực hành * GV theo dõi hs thực hành giúp hs yếu. - Sau khi xé xong yêu cầu hs trước khi dán xếp cân đối, dán phẳng trình bày cân đối đẹp - HS thực hành dán. - Cho hs trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm HS cùng GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm nề nếp trong tuần I. Mục tiêu Giúp HS: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. Chuẩn bị - ND: GV - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nd. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi bài b. Nội dung - Lớp hát đồng ca. - Tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Các em có ý thức đi học đúng giờ, có ý thức truy bài, thể dục nhanh nhẹn, nhưng vệ sinh thân thể và trực nhật còn bẩn các em cần sửa ngay. +Học tập: Các em đã có ý thức học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà . Nhưng vẫn còn một số em còn lười học như :Nam , Lâm... các em cần cố gắng hơn. - Phương hướng tuần sau: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thày cô,nói lời hay làm việc tốt. - Lớp múa hát tập thể. 3. Củng cố, dặn dò
Tài liệu đính kèm: