TIẾNG VIỆT (T121,122)
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp HS nắm chắc các vần đã học.Nhận ra vần có kết thúc bằng n.Đọc đúng từ.Câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.Nghe và kể chuyện “Chia phần”
+ HS đọc đúng, nghe và viết đúng từ ngữ.Kể được câu chuyện theo lời của minh.
+GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập, kể chuyện theo tranh
* Hỗ trợ kể chuyện đúng nội dung theo tranh
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng ôn, Tranh minh hoạ chuyện kể “Chia phần”.
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in. Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
TUẦN 13 : Từ ngày 17/11 - > 21/11/2008 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008. HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần. TIẾNG VIỆT (T121,122) ÔN TẬP I- MỤC TIÊU : + Giúp HS nắm chắc các vần đã học.Nhận ra vần có kết thúc bằng n.Đọc đúng từ.Câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.Nghe và kể chuyện “Chia phần” + HS đọc đúng, nghe và viết đúng từ ngữ.Kể được câu chuyện theo lời của minh. +GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập, kể chuyện theo tranh * Hỗ trợ kể chuyện đúng nội dung theo tranh II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng ôn, Tranh minh hoạ chuyện kể “Chia phần”. 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in. Bộ chữ cái III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : - HS Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.Đọc SGK - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: -Kể tên những vần có âm cuối là n? 2/ Ôn tập: a- Các vần vừa học có âm cuối là n: Chỉ vần, HS đọc. -GV chỉ bảng các âm ở cột dọc. b- Ghép âm tạo thành vần: -HD ghép các âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang. -Cho đọc lại các vần c- Đọc từ ứng dụng: -Cho HS đọc 1 số từ có vần vừa ôn ... -Nghỉ 5 phút d- Tập viết: *Trò chơi ghép chữ. Sử dụng bảng gắn của HS. Tiết 2 + Đọc bài ở tiết 1 3/ Luyện tập: a- Luyện đọc: -Các em vừa ôn các vần có âm cuối là gì? -Đọc câu ứng dụng H.Tranh vẽ gì? -GV theo dõi uốn nắn. b/ Viết:- Hướng dẫn mẫu c/ Kể chuyện: * Hỗ trợ kể chuyện đúng nội dung theo tranh - Kể qua một lần. - Kể chuyện kèm theo tranh -GV nhận xét ghi điểm. 4- Củng cố : Xem sách giáo khoa đọc lại bảng ôn. 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bảng ôn và xem trước bài ong – ông. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - Toại,Yến,Bảo,Ngọc -HS kể các vần đã học có kết thúc là n. -HS đọc CN+ĐT -HS tự ghép: a – n GV ghi: an ... HS đọc 1 số từ có vần vừa ôn ... -HSviết bảng con Đọc bài ở tiết 1 -Có âm kết thúc là n - Đọc CN + ĐT -HS quan sát tranh, nêu ND tranh vẽ -HS đọc câu ứng dụng: -Luyện đọc CN+ĐT. -Viết vào vở: cuồn cuộn ; con vượn -HS đọc tên câu chuyện -HS theo dõi,kể trong nhóm,kể trước lớp. -HS kể cho cả lớp nghe(dựa vào tranh) TOÁN (T49) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I- MỤC TIÊU : + Giúp HS củng cố, khắc sâu khái niệm phép cộng.Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong PV7. + Thưc hành tính cộng đúng trong phạm vi 7. + Yêu thích môn toán. * Hỗ trợ: Que tính, hiểu các từ thêm,bớt,gộp,tách,có tất cả,còn lại, II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật: 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn (bìa). 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : HS làm trên bảng bài tập 2 VBT. -GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới : +Giới thiệu bài HĐ1:Thành lập bảng cộng và ghi nhớ bảng cộng trong pv7: -Bước 1: HD thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 - Có 6 hình tam giác.Thêm 1 hình tam giác Hỏi có tất cả mấy hình tam giác? 6 + 1 = 7 -Làm tương tự như trên: 1 + 6 = 6 + 1 -Bước 2: HD thành lập các công thức: Như bước 1 -Nhận xét vị trí các số (nhắc về tính giao hoán) -Bước 3: HD ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. -Xoá bảng và thi đua lập lại bảng cộng. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính theo cột - Cho HS làm bảng con - Nhận xét sửa sai Bài 2: Tính - Cho HS làm bảng con - Nhận xét sửa sai * Củng cố bảng cộng trong phạm vi 7. Bài 3: Tính : * Hỗ trợ phiếu bài tập Tính nhẩm và viết kết quả vào phiếu bài tập -GV chấm nhận xét ghi điểm. * Cho HS đọc lại bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: *Hỗ trợ thêm,có tất cả. -Hình thành phép tính và ghép phép tính. - Nhận xét sửa sai 3- Củng cố : HS đọc thuộc bảng cộng trong PV7 4- Dặn dò : Về nhà học thuộc công thức cộng trong PV7. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - Duyên,Xuân -Đếm các hình tam giác -Có 7 hình tam giác sáu cộng một bằng bảy -Một cộng sáu bằng sáu cộng một. -Tương tự như bước 1: -Hình thành công thức -HS đọc lại bảng cộng (CN+ĐT) -HS lên ghi lại bảng cộng trong PV7. -HS nêu yêu cầu của bài -HS làm vào bảng con: -HS nêu yêu cầu của bài -HS làm bài ở bảng con: -HS nêu yêu cầu của bài -Làm vào phiếu bài tập -Quan sát tranh, đặt bài toán theo tranh: -HS ghép phép tính theo nhóm. ĐẠO ĐỨC (T13) NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 2) I- MỤC TIÊU : + HS tự hào là người VN biết yêu kính quốc kỳ và yêu Tổ Quốc VN + Nhận biết cờ Tổ Quốc, biết tư thế đứng chào cờ, nghiêm trang trong các buổi chào cờ + Giúp HS tự hào và yêu Tổ Quốc VN. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Lá cờ Tổ Quốc VN 2- Học sinh : Bài hát “Lá cờ VN’. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Bài cũ : HS Hãy tả hình dáng lá cờ VN - GV nhận xét đánh giá 2- Bài mới : Hoạt động 1:Khởi động: -HD thực hành cách đứng chào cờ. - Gọi 4 tổ trưởng lên chào cờ. - GV hô HS thực hiện -Thực hành cả lớp H : Khi chào cờ phải đứng thế nào ? - Gọi 4 tổ thực hành chào cờ. - Từng tổ chào cờ, lớp nhận xét -Nhận xét và cho điểm Hoạt động 3: Vẽ Quốc Kỳ -HD vẽ và tô màu Quốc Kỳ - Luyện đọc thơ - Tập cho cả lớp đọc theo tổ. 3- Củng cố : Khi chào cờ cần đứng tư thế nghiêm trang. Thể hiện lòng tôn kính và lòng yêu Tổ Quốc. Cần phải biết nghiêm trang trong tất cả các buổi chào cờ (dù ở đâu). 4- Nhận xét, dặn dò : Cần phải biết thực hiện đúng ND đã học thông qua các buổi chào cờ đầu tuần. - Vỹ,T.Hương -Hát bài “Lá cờ VN” -Cho từng tổ lên và tập cách đứng -Thực hành theo hiệu lệnh của lớp trưởng hoặc GV -Tư thế đứng thẳng.Hai tay áp sát đùi -Mắt hướng nhìn cờ -Thi (chào cờ) theo tổ -Làm BT4 -Tô màu đỏ nền lá Quốc Kỳ -Tô màu vàng ngôi sao 5 cánh. + Nghiêm trang chào lá Quốc kì Tình yêu đất nước em ghi vào lòng. Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008. TIẾNG VIỆT (T123,124) ong - ông I- MỤC TIÊU : + Giúp HS đọc viết được:ong - ông, cái võng, dòng sông,...Đọc được câu ứng dụng(SGK) Đọc tốt các từ ứng dụng: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên, + Phát triển lời nói theo chủ đề: đá bóng. + GDHS ham thích học môn Tiếng Việt. Thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết, kể chuyện theo tranh. *Hỗ trợ nói đủ câu,to,rõ ràng II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoa,ï câu ứng dụng, phần luyện nói 2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, vở tập viết in. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : - HS: Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ong - ông b. Dạy vần – ong Nhận diện vần ong -So sánh : ong với on -Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ôn. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần ong đánh vần như thế nào? -GV chỉnh sửa phát âm mẫu. -YC các em hãy thêm âm v và dấu thanh ngãvào vần ong để được tiếng võng. Em hãy phân tích,đánh vần tiếng võng? -GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -GVđưa bức tranh “cái võng”và hỏi:Tranh vẽ gì? -GV rút từ cái võng -GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Dạy vần ông tuơng tự. -So sánh : ong với ông +Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -GV nhận xét chữa lỗi. +Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ -Tìm tiếng có vần mới học? -Đọc mẫu 1 lần - GV chỉnh sửa Tiết 2. c. Luyện tập: + Luyện đọc -Đọc lại các vần ở tiết 1 - GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi : ? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh? ? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? - GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc. - GV đọc mẫu + Luyện viết: - Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS -Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở. - GV chấm một số bài – Nhận xét. + Luyện nói theo chủ đề: “đá bóng.” *Hỗ trợ nói đủ câu,to,rõ ràng. - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời : -H.Bức tranh vẽ con gì? -H.Em có thích xem bóng đá không ? Vì sao? ? -H.Em thường xem bóng đá ở đâu? + Gọi đại diện nhóm lên trình bày -GV nhận xét tuyên dương 3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học. -Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 47. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - Thùy,Hùng,K Tuấn,Mạnh -Vần ong được tạo nên từ o và ng -HS so sánh -HS phát âm. -HS trả lời. -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) -HS thực hiện. -HS phân tích -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) - HS trả lời. -HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “cái võng” -Thực hiện như quy trình trên -HS quan sát viết lên không. -Viết vào bảng con -2-3 HS đọc -HS tìm. -Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT) -Đọc CN+ĐT - HS quan sát - Trả lời ... YCHS quan sát tranh và đặt đề toán.Ghép phép tính thích hợp 4- Củng cố : HS đọc thuộc bảng cộng trong PV8 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà học thuộc công thức cộng trong PV8. - Lâm,Thảo -Đếm các hình tam giác -Có 8 hình tam giác bảy cộng một bằng tám -Một cộng bảy bằng bảy cộng một. -Tương tự như bước 1: -Hình thành được: -HS đọc lại bảng cộng (CN+ĐT) -HS lên ghi lại bảng cộng trong PV8. -HS nêu yêu cầu bài, -HS làm bảng con -HS nêu yêu cầu bài -HS làm bảng con -HS nêu yêu cầu bài HS nhẩm miệng nối tiếp. -HS nêu yêu cầu bài HS đặt đề toán theo 2 cách khác nhau Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008. TIẾNG VIỆT (T129,130) TẬP VIẾT(T11): nền nhà, nhà in, cá biển yên ngựa, cuộn dây I- MỤC TIÊU : + Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : nền nhà, nhà in, cá biển yên ngựa, cuộn dây + Viết đúng, đẹp,nhanh,sạch. + Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : - HS viết bảng lớp,lớp viết bảng con các từ đã học ở bài trước. - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước 2- Bài mới : 1/Giới thiệu bài -Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: nền nhà, nhà in, cá biển yên ngựa, cuộn dây 2/HD viết: -Viết mẫu -Nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhận xét về kỹ thuật chữ viết. +Chiều cao các con chữ +Bề ngang : độ rộng +Vị trí đặt dấu thanh +Khoảng cách từng chữ, từng từ -Kết hợp giảng từ ứng dụng *Trò chơi giữa tiết -HD viết vào vỡ in -Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi. 3- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung. - Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ : cừu, khôn, mưa, dặn. 4- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học. - Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo - Dũng,Đô -HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay: nền nhà, nhà in, cá biển yên ngựa, cuộn dây -Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết -Viết vào bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển yên ngựa, cuộn dây -Lớp trưởng cho trò chơi hoặc thể dục -HS viết vào vở in : TẬP VIẾT (T12) : con ong, cây thông, củ gừng, cây sung, vầng trăng I- MỤC TIÊU : + Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : con ong, cây thông, củ gừng ,cây sung, vầng trăng + Viết đúng, đẹp. + Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : - HS viết bảng lớp,lớp viết bảng con các từ đã học ở bài trước. - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước 2- Bài mới : a-Giới thiệu bài -Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: con ong, cây thông, củ gừng cây sung, vầng trăng b-HD viết: -Viết mẫu -Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết. +Chiều cao các con chữ +Bề ngang : độ rộng +Vị trí đặt dấu thanh +Khoảng cách từng chữ, từng từ -Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng) *Trò chơi giữa tiết -HD viết vào vỡ in -Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi. 3- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung. - Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ : gừng, sung, trăng, thông 4- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học. - Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo - Thùy,Hương -HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay: con ong, cây thông, củ gừng cây sung, vầng trăng -Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết -Viết vào bảng con: con ong, cây thông, củ gừng cây sung, vầng trăng -Lớp trưởng cho trò chơi hoặc thể dục -HS viết vào vở in : THỦ CÔNG (T13) CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : hs các kí hiệu, quy ước về gấp giấy 2- Kỹ năng : Gấp được hình theo kí hiệu quy ước. 3- Thái độ : Giáo dục HS yêu, thích môn thủ công, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bài mẫu về những kí hiệu gấp giấy, gấp hình 2- Học sinh : Giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô , vở thủ công. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ :(2’) 2- Bài mới : Hoạt động1: Giới thiệu quy ước vàkí hiệu về gấp giấy (13’) Hoạt động 2: Thực hành (10’) 3- Củng cố : (3’) 4- Nhận xét, dặn dò : (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Giới thiệu bài: Để gấp được hình, người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy như sau : a/ Kí hiệu đường giữa hình - Kí hiệu đường giữa hình là đường có nét gạch chấm. - Gv hướng dẫn HS vẽ kí hiệu vào vở thủ công. b/ - Kí hiệu đường dấu gấp. - Kí hiệu đường dấu gấp là đường có nét đứt. c/ - Kí hiệu đường dấu gấp vào. Trên đường gấp vào có mũi tên hướng gấp vào. d/ - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. - GV cho HS tập vẽ kí hiệu vào giấy nháp trắng đã chuẩn bị. -GV quan sát giúp đỡ. - Nhận xét chung tiết học. - Thái độ học tập và sự chuẩn bị của hS. - Mức độ hiểu biết của HS - Đánh giá kết quả học tập của hS. Về nhà tập vẽ và chuẩn bị giấy màu để tiết sau học gấp các đoạn thẳng cách đều. Chuẩn bị cho tiết sau. -HS quan sát theo dõi -HS theo dõi HS thực hành vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc. - HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng vào. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ( T13) SINH HOẠT TUẦN 13 I- MỤC TIÊU : - Tổng kết tuần 12.Lên kế hoạch tuần 13.Giúp HS hiểu biết về một tấm gương anh hùng của Bộ đội Việt Nam - HS thấy được giá trị của một đất nước hòa bình ngày nay ,mà cha ông bao đời nay đã đổ xương máu để gìn giữ và xây dựng . - Giáo dục HS về truyền thống anh hùng bất khuất và tinh thần yêu nước của dân tộc VN III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Nhận xét tình hinh lớp trong tuần 13: a- Đạo đức: -Ngoan, vâng lời thầy cô. b- Học tập:-Có tiến bộ trong học tập. c- Các hoạt động khác:-Nhiều em rèn kỹ năng đọc viết tốt. -TDGD, VS, nề nếp, đều thực hiện tốt. 2. Phương hướng tuần 14: -Rèn chữ giữ vở: vẫn tiếp tục duy trì tốt. -Duy trì hành vi ĐĐ tốt, tiếp tục phát động điểm 10 dâng thầy cô. -Tăng cường luyện đọc cho HS. -Các hoạt động khác: tiếp tục duy trì tốt. * Sinh hoạt văng nghệ của sao nhi đồng. * Các em cố gắng thực hiện tốt phương hướng của tuần 14 sửa đổi những thiếu sót của tuần 13 Hoạt động ngoài giờ lên lớp KỂ CHUYỆN VỀ ANH BỘ ĐỘI ANH HÙNG . HOẠT ĐỘNG CỦA GV . HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kể chuyện về bộ đội anh hùng - Các em hãy kể tên một số gương anh hùng của bộ đội Việt Nam ? - GV giới thiệu gương một thiếu niên bộ đội anh hùng miền núi trong giai đoạn đánh giặc Mỹ : Kơ-Pakơ-Lơng . -GV kể về gương anh hùng Quân Đội Nhân dân Việt Nam : Kơ – Pakơ – Lơng .(tài liệu sổ tay Đội Viên – trang 11 ) -GV cùng HS hệ thống lại câu truyện . + Anh hùng Kơ-Pakơ-Lơng sinh ngày tháng năm nào? + Người dân tộc nào vùng Tây Nguyên ? + Kơ – Lơng xin vào du kích năm bao nhiêu tuổi ?và làm thế nào để được vào du kích ? + Trong đơn xin gia nhập vào Quân đội, Kơ-Pakơ-Lơng Viết như thế nào ? + Kơ-Pakơ-Lơng được tặng danh hiệu anh hùng Quân đội Nhân dân Việt Nam năm bao nhiêu tuổi ? và có thành tích như thế nào ? -GV nhận xét tinh thần tiếp thu câu truyện của HS -HS giới thiệu tranh ảnh và truyện kể về các gương Bộ đội anh hùng . - Phan Đình Giót , Ngô Mây , Nguyễn Viết Xuân , Lê Văn Tám , Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng , Lý Tự Trọng, . . . - HS lắng nghe . -Sinh ngày 19-8-1948. - Dân tộc Gia Rai. - Mười ba tuổi ; Phải tự làm lấy nỏ ,tẩm thuốc độc để giết giặc . “ Em đã giết 34 tên giặc Mỹ – Ngụy ,phá được 8 xe cơ giới .Nay em đã lớn,xin cấp MỸ THUẬT(T13) VẼ CÁ I- MỤC TIÊU : + Giúp HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá + Biết vẽ được con cá, đầu cá và tô màu theo ý thích + Giúp HS yêu thích hội họa II- CHUẨN BỊ : -Tranh con cá, đàn cá III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ tự do. Tuyên dương 2 - Bài mới :Giới thiệu bài a/Giới thiệu con cá: Đây là con gì? Con cá sống ở đâu? Tranh vẽ gì? Vì sao em biết một đàn cá? b/ Giới thiệu các bộ phận của con cá: - Cá có những bộ phận gì? Hôm nay vẽ cá c. Hướng dẫn HS vẽ cá: Vẽ mình cá trước rồi đến đuôi cá, đầu cá - Vẽ các chi tiết khác của cá 3- Củng cố : - HS thực hành vẽ cá - HS vẽ trên bảng - GV theo dõi, sửa sai - HS vẽ vào vở- GV chấm , nhận xét 4- Nhận xét, dặn dò : Tập vẽ cá, các con vật em thích Quan sát nhận xét - Con cá - Dưới nước( ao, hồ, sông, biển.) - Đàn cá - Có nhiều con cá lớn bé khác nhau - Đầu, mình, đuôi vây HS nghe – theo dõi -HS thực hành vẽ cá
Tài liệu đính kèm: