Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Giáo Viên: Trần Thị Khánh Ninh - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình

Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Giáo Viên: Trần Thị Khánh Ninh - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình

HỌC VẦN

om – am

I/ Mục tiêu:

1. HS đọc được : om, am ; từ ứng dụng có vần:om, am .

2.1. Đọc được từ ứng dụng có vần:om, am ;câu ứng dụng: “Mưa tháng ”.

2.HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm

2.2. Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: “Lời nói cảm ơn”

* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Lời nói cảm ơn”

3.GDHS tự giác đọc, viết bài

II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa

 - HS: Vở + SGK+ Hộp ĐDTV.

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Giáo Viên: Trần Thị Khánh Ninh - Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
HAI
29/11
1
2
3
4
Chào cờ Học vần 
Học vần 
Đạo đức 
Sinh hoạt dưới cờ tuần 15
Om-am .
nt
Đi học đều và đúng giờ ( t 2 )
BA
30/11
1
2
3
4
Toán 
Học vần
Học vần
TNXH
Luyện tập .
Aêm-âm .
Nt 
Lớp học 
TƯ
1/12
1
2
3
4
Toán 
Học vần 
Học vần 
Mĩ thuật
Phép cộng trong phạm vi 10 .
Oâm-ơm .
Nt 
Vẽ cây 
NĂM
2/12
1
2
3
4
Toán 
Học vần 
Học vần 
Thủ công
Luyện tập 
Em-êm 
Nt
Gấp cái quạt (t1)
SÁU 
3/12
1
2
3
4
5
Hát nhạc 
Tập viết
Tập viết 
Toán 
HĐTT
Oân tập 2 bài hát :Đàn gà con ,sắp đến tết 
Nhà trường ,buôn làng ,hiền lành ,
Đỏ thắm,mầm non,chôm chôm,trẻ em,..
Phép trừ trong phạm vi 10 
Sinh hoạt lớp tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
om – am
I/ Mục tiêu:
1. HS đọc được : om, am ; từ ứng dụng có vần:om, am .
2.1. Đọc được từ ứng dụng có vần:om, am ;câu ứng dụng: “Mưa tháng ”.
2.HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm 
2.2. Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: “Lời nói cảm ơn”
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Lời nói cảm ơn”
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa 
 - HS: Vở + SGK+ Hộp ĐDTV.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* om: - Nhận diện vần:
- Vần om được tạo nêu từ : o và m
 - So sánh: om với on
* Đánh vần:
- Y/c hs ghép vần om – đánh vần.
- GV đọc mẫu - Hd hs đọc 
- GV theo dõi sửa phát âm 
- Lấy phụ âm ghép với vần để tạo thành một tiếng ?
- Y/c hs ghép tiếng – đánh vần gv ghi bảng.
- Gv theo dõi – sửa sai.
* am :
- Vần am được tạo nêu từ a và m
- So sánh: om với am
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- GV gọi hs nêu từ ứng dụng –Gv viết lên bảng 
- Yc học sinh đọc 
+ Học sinh chơi giữa tiết:“Tập tầm vông
* Hd hs viết bảng con
- GV viết mẫu lên bảng – HD học sinh viết
- Y/c hs viết vào bảng con.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết.
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi HS đọc lại bài 
- Tổ chức trò chơi tìm tiếng chứa vần vừa học
- LHGD – Nx tiết học.
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiếùt 2.
- Học sinh TD chuyển tiết.
 - Hs theo dõi.
- Giống nhau: Có o đứng đầu 
- Khác nhau : om có m
- Học sinh đánh vần + đọc trơn
- Hs ghép và đánh vần: xóm ,lom ,khóm ,nhóm ..
- Giống nhau: m đứng cuối
- Khác nhau : am có a
-trái khóm ,lom khom .
- Học sinh đọc cá nhân , đt
- Cả lớp tham gia 
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs viết bảng con
 - Hs đọc bài
 - Hs thực hiện.
om – am (tiết 2)
Tg
Giáo viên
Học sinh
10’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi hs đọc lại bì trên bảng lớp ở tiết 1.
- Gv theo dõi – sửa sai.
- Đọc câu ứng dụng
- Y/c HS xem tranh minh hoạ và nêu nhận xét
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho hs.
- GV đọc mẫu - GV giải nghĩa 
* HĐ2: giải quyết MT2
- HĐ lựa chọn: vở 
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình.
- GV hướng dẫn cách viết.
- Y/c hs viết vào vở.
- GV theo dõi giúp học sinh viết xong bài
- Gv thu – Chấm – Nx. 
* Học sinh chơi giữa tiết : “Cúi mãi”
* HĐ3: giải quyết MT2.2
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- HS quan sát tranh nêu nhận xét 
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Tại sao bé lại cảm ơn chị ? 
+ Em đã bao giờ nói “Em cảm ơn” chưa ?
+ Khi nào ta phải cảm ơn ?
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi hs đọc lại bài 
- Tìm tiếng chứa vần vừa học.
– HD học sinh làm BT
- Về đọc lại bài 
– Chuẩn bị bài sau: ăm – âm
- Hs hát
- Hs đọc bài trên bảng lớp
- Hs cá nhân đọc.
- Hs quan sát và nêu nx.
- Học sinh đọc cn , đt.
- Hs lắng nghe.
- HS viết vào vở theo mẫu
- Cả lớp tham gia
- Chị mua bóng bay cho bé 
- Vì chị cho bóng bay 
- Học sinh liên hệ 
- Khi người khác giúp đỡ 
- Hs đọc lại bài.
- Lớp thi đua tìm tiếng có vần vừa học
- Hs thực hiện.
..
ĐẠO ĐỨC
Đi học đều và đúng giờ ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu : 
1. Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ 
2.Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ
* Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ
3.GD Hs có ý thức đi học đều và đúng giờ
II/ Chuẩn bị:
 - Vở bài tập đạo đức
 - Điều 28 công ước quốc tế 
 - Bài hát “Tới trường, tới lớp” 
III/ Lên lớp:
Tg 
Giáo viên
Học sinh
30’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1, 2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: nhóm
- HS sắp vai tình huống BT 4
- GV chia nhóm và phân công các nhóm đóng vai.
* Kết luận :
- Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ 
+ HS thảo luận nhóm BT 5
- Y/c hs thảo luận.
- Nội dung thảo luận:
+ Khi đi dưới trời mưa em phải làm gì ?
+ Trời mưa gió em có nên nghỉ học không ?
+ Muốn đến lớp đúng giờ em phải làm gì ?
* Kết luận : 
- Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
* HS chơi giữa tiết
+ HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi
- Đi học đều có lợi ich gì ?
- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?
- Nếu nghỉ học cần phải làm gì ?
- Cho một em xung phong đọc 2 câu thơ cuối
KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
* HĐ2: Hđ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài
- LHGD – Nx tiết học
- Hd hs làm bài tập
- Về nhà xem lại bài 
– Chuẩn bị bài sau: Trật tự tong trường học .
- HS thảo luận đóng vai
- HS đóng vai
- Lớp theo dõi nhận xét
- Hs lắng nghe.
- HS thảo luận và cử đại diện thi tài
- Em phải nặc áo mưa
- Không nên nghỉ học
- chuẩn bị đồ dùng đầy đủ từ tối hôm trước,.
- Hs lắng nghe.
- Được nghe giảng.
- Hs nêu 
- Khi bị ốm nặng.
- Phải viết giấy xin phép.
- Hs đọc
- Cn nêu
- hs thực hiện
.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu :	
1.Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
2. Hs có kĩ năng làm tính
* HS khá, giỏi làm heat các bài tập
3. Hs có ý thức làm bài độc lập
II/ Chuẩn bị : 
 - GV: Nội dung luyện tập 
 - HS: Sách, vở và hộp đồ dùng toán học 
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
30’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1, 2, *
- HĐ thực hành
- Hình tức tổ chức: cá nhân
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài toán
- Gv cho hs chơi t/c “ Truyền điện”
- HS nhắc lại tính chất giao hoán trong phép cộng 
Bài 2: HS nêu cách làm, tự làm bài và sửa bài 
- Mời 3 hs lên bảng thực hiện.
- Gv và cả lớp nx – sửa sai.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán 
- HS tự làm bài và chữa bài
* HS chơi giữa tiết “Tìm bạn thân” 
Bài 4:
- HS quan sát tranh nêu nhận xét và lập phép tính 
Bài 5: Nhìn vào hình vẽ đếm và nêu số hình vuông 
- HS chơi trò chơi đoán số 
* HĐ2: HĐ kết thúc
- Gv hệ thống lại nd bài
- LHGD – Nx tiết học
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Phép cộng trong phạm vi 10
- Hs hát
- 2 em đọc bảng, trừ trong phạm vi 9.
 9 – 1 = 8 ; 7 + 2 = 9
 6 + 3 = 9 ; 9 – 5 = 4
- Hs nhắc lại.
BT1:
8 + 1 = 9; 7 + 2 = 9; 6 + 3 = 9; 5 + 4 = 9
1 + 8 = 9; 2 |+ 7 = 9; 3 + 6 = 9; 4 + 5 = 9
9 – 1 = 8; 9 – 7 = 2; 9 – 6 = 3; 9 – 5 = 4
9 – 1 = 8; 9 – 2 = 7; 9 – 3 = 6; 9 – 4 = 5
BT2:
5 + 4 = 9; 9 – 3 = 6; 3 + 6 = 9
4 + 4 = 8; 7 – 2 = 5; 0 + 9 = 9
2 + 7 = 9; 5 + 3 = 8; 9 – 0 = 9
BT3: 
 5 + 4 = 9 ; 6 8
9 – 2 5 + 1; 4 + 5 = 5 + 4
- Cả lớp tham gia 
BT4: - Hs có thể viết:
6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 hoặc 9-3 =6; 9-6=3
BT5:
- Có 5 hình.
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs thực hiện.
HỌC VẦN 
ăm, âm
I/ Mục tiêu:
1.Học sinh đọc được : ăm, âm, từ ứng dụng có vần ăm, âm
2.1.HS đọc được từ ứng dụng có vần ăm, âm ;câu ứng dụng:“Con suối . sườn đồi “
2. Học sinh viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm 
2.2.Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: “Thứ, ngày .”
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Thứ, ngày .”
3.GDHS tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ 
 - Hs: Sách + Vở + hộp tiếng việt .
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
20’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* Ăm : - Nhân diện vần : 
- Vần ăm được tạo nên từ a và m 
- So sánh : ăm với am 
- Y/c hs ghép vần ăm
- GV đọc mẫu âm – HD cho HS đọc
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS 
- Lấy phụ âm ghép với vần để tạo thành một tiếng ?
- Y/c hs ghép và đánh vần –GV ghi bảng .
- Yc hs đọc .
* Âm : ( Tương tự ăm )
- Vần ăm được tạo nên từ â và m
- So sánh : âm và ăm 
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- GV gọi hs nêu từ ứng dụng gv ghi bảng 
-Yêu cầu hs đọc 
+ HS chơi giữa tiết : “Cúi mãi”
*. HD học sinh viết bảng con
- GV viết mẫu – Hd học sinh viết 
- Y/c hs viết vào bảng con
- GV theo dõi sửa sai cho học sinh 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Cho HS đọc bài trên bảng lớp 
- LHGD – Nx tiết học
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
- Cho Hs TD chuyển tiết
 - Giống nhau: có m đứng cuối
 - Khác nhau: ăm có ă 
- Hs ghép và đánh vần: cn , đt
- Hs ghép và đánh vần.
-mắm ,lắm ,nắm,.
- Giống nhau: có m
- Khác nhau: âm có â
-trăm triệu ,mắm cáy. - Hs đọc cn, đt
- Cả lớp tham gia chơi 
- HS viết bảng con
 -  ... 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: im – um.
- HS đọc cá nhân 15 em 
- Hs quan sát tranh nêu nx.
- Hs đọc cn , đt
- Hs lắng nghe.
- HS viết theo mẫu 
- Cả lớp cùng chơi
- Hs quan sát tranh
- Anh ,em 
- Anh em ruột
- Nhường nhịn
- Phải thương yêu nhau
- HS tự nêu 
- 1 em đọc lại bài
 - Hs thi tìm
- Hs thực hiện.
.....................................................
THỦ CÔNG
Gấp cái quạt (T 1)
I/ Mục tiêu
1. Học sinh biết cách gấp cái quạt
2.Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
* Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp tương đối đều, đường dán nối quạt tương đối chắc chắn.
3. Hs yêu quý sản phẩm mình làm ra. 
II/ Chuẩn bị :
 - Gv: Quạt giấy mẫu, sợi len, bút  
 - Hs: Giấy thủ công, sợi len, vở thủ công. 
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1:giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- Giới thiệu quạt mẫu
- GV hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: Gấp đôi hình lấy dấu giữa sợi chỉ vào – phết hồ dán thao tác của GV.
Bước 3 : gấp đôi dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau.
* HĐ2:giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ HS thực hành trên giấy nháp.
- GV nhắc lại các công đoạn
- Gv đi từng bàn giúp đỡ Hs yếu.
+ Trưng bày sản phẩm.
- Gv mời lần lượt các tổ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Gv và cả lớp nx – tuyên dương.
* HĐ3:HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài
- LHGD - Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành hiện
- Chuẩn bị giờ sau thực hành.
- HS quan sát tìm hiểu việc ứng dụng các nếp gấp song song.
- HS quan sát
- HS quan sát
 - HS quan sát kỹ tùng thao tác của GV.
- HS quan sát sản phẩm hoàn thành.
- HS thực hành
- Các tổ trưng bày sản phẩm 
- Các tổ khác nx – tuyên dương
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
..
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Aâm nhạc
Ôn hai bài hát “Đàn gà con”
Sắp đến tết rồi
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản .
- Yêu thích môn học 
II/ Chuẩn bị :
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát 
- Một số nhạc cụ gõ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
HĐ 1: Oân tập bài hát “Đàn gà con” 
Tập hát thuộc lời ca 
VD: Trông kìa đàn gà con lông vàng 
**********************
- HD học sinh tập hát đối đáp
- HD học sinh tập hát lĩnh xướng 
HĐ 2: Ôn tập bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Tập hát thuộc lời ca
- Cho học sinh tập biểu diễn cá nhân hoặc nhóm 
HĐ 3: Nhận xét tiết học
- GV nhận xét –tuyên dương 
Học sinh
- Học sinh vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc tiết tấu lời ca
- Học sinh tập hát kết hợp với vài động tác diễn và vận động phụ hoạ
- Học sinh tập biểu diễn cá nhân hoặc nhóm.
- Mỗ nhóm hát một câu, hát hết vòng đổi lại
- Một em hát câu một “Trông kìa đàn gà .”
- Cả lớp hát câu hai “Đi theo ”
- Làm tương tự với câu còn lại
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay và làm động tác.
- Học sinh tập theo nhóm
- Cả lớp cùng tham gia.
.
TẬP VIẾT
nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện
I/ Mục tiêu:
1. HS viết được từ: nhà trường , buôn làng,.
2. HS viết đúng qui trình kỹ thuật, viết liền mạch, liền nét đúng độ cao khoảng cách các con chữ.
* HS viết đủ số dòng quy định trong vở
3. Rèn HS viết nhanh, đẹp, đúng mẫu 
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Chữ mẫu.
 - HS: Vở tập viết...
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết Mt1
- HĐ lựa chọn: mẫu chữ, bảng con
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Hd quan sát và nhận xét chữ mẫu.
* GV cho HS xem chữ mẫu 
- GV giải nghĩa từ 
- Gv cho hs q/sát và nx từ: nhà trường
+nhà trừong:gồm có mấy chữ? Đó là chữ nào và chữ nào?
- Gọi hs phân tích cấu tạo chữ viết
- nhà : Gồm có mấy con chữ? độ cao ?
- trường: Gồm có mấy con chữ ? độ cao ?
- Gv viết mẫu – hd theo quy trình.
- Y/c hs viết bảng con.
- Gv theo dõi – sửa sai.
-buôn làng,.( thực hiện tương tự)
* Chơi giữa tiết: Đèn xanh, đèn đỏ.
* HĐ2: giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv hd và viết mẫu từng dòng một.
- Y/c hs viết vào VTV.
- Gv theo dõi – uốn nắn.
- Thu bài – Chấm – Nx.
* HĐ3: HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài
- Gọi hs lên viết các từ vừa viết.
- GDhs – Nx tiết học.
- Về viết lại bài vào vở luyện chữ.
- Chuẩn bị bài sau:
- Hs quan sát 
- Gồm 2 chữ : nhà và trường
- Gồm 3 con chữ: n , h và a
 n , a: cao 2 dòng kẻ; h cao 5 dòng kẻ
- Gồm 6 chữ: t, r, ư,ơ n và g
 g: cao 5 dòng kẻ; t cao 3 dòng kẻ
 r, ư,ơ , n: cao 2 dòng kẻ 
- Hs viết bảng con
- Hs nêu tương với các tiếng, từ còn lại.
- Hs tham gia chơi t/c.
- Hs viết vào vở TV.
- Hs viết trên bảng lớp.
- Hs thực hiện
..
TẬP VIẾT
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghéá nệm, mũm mĩm
I/ Mục tiêu:
1. HS viết được từ: : Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm,  
2. HS viết đúng qui trình kỹ thuật, viết liền mạch, liền nét đúng độ cao khoảng cách các con chữ.
* HS viết đủ số dòng quy định trong vở
3. Rèn HS viết nhanh, đẹp, đúng mẫu 
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Chữ mẫu.
 - HS: Vở tập viết...
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết Mt1
- HĐ lựa chọn: mẫu chữ, bảng con
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Hd quan sát và nhận xét chữ mẫu.
* GV cho HS xem chữ mẫu 
- GV giải nghĩa từ 
- Gv cho hs q/sát và nx từ: đỏ thắm
+đỏ thắm:gồm có mấy chữ? Đó là chữ nào và chữ nào?
- Gọi hs phân tích cấu tạo chữ viết
- đỏø : Gồm có mấy con chữ? độ cao ?
-thắm: Gồm có mấy con chữ ? độ cao ?
- Gv viết mẫu – hd theo quy trình.
- Y/c hs viết bảng con.
- Gv theo dõi – sửa sai.
-mầm non, chôm chôm,.( thực hiện tương tự)
* Chơi giữa tiết: Đèn xanh, đèn đỏ.
* HĐ2: giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv hd và viết mẫu từng dòng một.
- Y/c hs viết vào VTV.
- Gv theo dõi – uốn nắn.
- Thu bài – Chấm – Nx.
* HĐ3: HĐ kết thúc
- GV và hs củng cố lại nd bài
- Gọi hs lên viết các từ vừa viết.
- GDhs – Nx tiết học.
- Về viết lại bài vào vở luyện chữ.
- Chuẩn bị bài sau:
- Hs quan sát 
- Gồm 2 chữ : đỏ và thắm
- Gồm 2 chữ:đ và o
 o: cao 2 dòng kẻ; đ cao dòng kẻ
- Gồm 4 chữ: t, h, ă, m
 h: cao 5 dòng kẻ; t cao 3 dòng kẻ
 ă, m: cao 2 dòng kẻ 
- Hs viết bảng con
- Hs nêu tương với các tiếng, từ còn lại.
- Hs tham gia chơi t/c.
- Hs viết vào vở TV
- Hs viết trên bảng lớp.
- Hs thực hiện
..........................................................................
TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 10
I/ Mục tiêu
1. Làm được tính trừ trong phạm vi10
2.HS làm tính thông thạo; viết được phép tính thích hợpvới hình vẽ.
* HS khá, giỏi làm được BT2,3
3.GDHS độc lập khi làm bài
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Các mô hình vật thật 
 - HS: Sách, vở + Hộp đồ dùng toán học.
III/ Lên lớp:
Tg 
Giáo viên 
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: nhóm đồ vật
- Hình thức tổ chức: cá nhân
+ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
- GV dùng các mẫu vật (tương tự như bảng 10) để giới thiệu các phép tính 
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ 
- GV xoá dần cho đến hết 
* HS chơi giữa tiết : “Tập tầm vông” 
* HĐ2: giải quyết MT2, *
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán 
- Y/c hs làm vào bảng con
- Gv nx – sửa sai.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán 
- Hs làm theo nhóm
Bài 3: HS nêu yêu cầu, nêu cách làm và tự làm bài 
- Gv chấm và nx.
Bài 4: HS quan sát tranh và nêu nhận xét và viết phép tính thích hợp 
* HĐ3:HĐ kết thúc
- Gọi hs nêu lại bảng trừ trong phạm vi 10
- LHGD – Nx tiết học.
- HD học sinh làm bài tập 
- Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Hs nêu bài toán
- HS đọc cn + đt
 - Cả lớp tham gia 
Bài1: - HS làm vào bảng con
 10 10 10 10 10 10
- 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 10
 9 8 7 6 5 0
Bài2:
- HS thi đua giữa 3 tổ theo kiểu tiếp sức 
Bài3: 
Hs làm vào sgk
Bài4:
10 - 4 = 6
- Hs đọc
- Hs thực hiện
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 15
I.Mục tiêu:
 1.HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân,từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
 2.Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
 3.GD tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II.Chuẩn bị:
 -GV: Công tác tuần
 -HS:Tổng hợp ý kiến trong tuần
III. Hoạt động lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.ND: Giới thiệu: Tuần
*GV nhận xét chung:
+Ưu:..
...
.
.
+Tồn tại:
...
*GV tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
*Kế hoạch tuần tới:
-Học chương trình tuần 16, phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
-Duy trì sĩ số hằng ngày.
-Rèn chữ hằng ngày.
Hát tập thể
-Lớp trưởng báo cáo về các mặt
+Học tập, chuyên cần, kỷ luật, PT
+Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
*.Lớp bình bầu:
+Cá nhân xuất sắc
..
+Cá nhân tiến bộ:
..
*.Tổng hợp thi đua các tổ
..
4.Bài hát kết thúctiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 15(8).doc