THỨ HAI
NS: 9/12/2011 Học vần
ND: 12/12/2011 Bài 69 : ăt - ât
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: ăt, ăt, rửa mặt, đấu vật; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: ăt, ăt, rửa mặt, đấu vật.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: ot - at
-Cho 2-3 HS đọc bài sgk
-1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
1 . Giới thiệu bài:
Giới thiệu vần ăt - ât
GV viết bảng
TUẦN 17: TỪ 12/12 ĐẾN 16/12/2011 Thứ ngày Số tiết Môn Tên bài dạy ND Tích hợp Thứ 2 12/12/2011 1 2-3 4 5 HĐTT HVẦN TOÁN Đ ĐỨC Bài 69: ăt - ât Luyện tập chung Trật tự trong trường học (t2) Thứ 3 13/12/2011 1-2 3 4 5 HVẦN TD TOÁN TNXH Bài 70 : ôt - ơt Luyện tập chung Giữ gìn lớp học sạch đẹp (BVNT) (BVMT+KNS+SDTKNL) Thứ 4 14/12/2011 1 2-3 4 5 HÁT HVẦN MT GDNGLL Bài 71: et - êt Chủ đề : GD vệ sinh răng miệng Thứ 5 15/12/2011 1-2 3 4 5 HVẦN TOÁN TCÔNG ÔN LUYỆN Bài 72 : ut - ưt Luyện tập chung Gấp cái ví (t1) Thứ 6 16/12/2011 1-2 3 4 TVIẾT TOÁN SHL Tuần 15, 16 KTĐK THỨ HAI NS: 9/12/2011 Học vần ND: 12/12/2011 Bài 69 : ăt - ât I. MỤC TIÊU: -Đọc được: ăt, ăt, rửa mặt, đấu vật; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ăt, ăt, rửa mặt, đấu vật. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK - SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ot - at -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu vần ăt - ât GV viết bảng 2. Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần ăt với ăn -So sánh ât với ăt b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá mặt - vật Đánh vần mờ - ăt - mặt - nặng - mặt vờ - ât - vật - nặng - vật GV giới tranh rút ra từ ứng dụng rửa mặt - đấu vật -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá ă - tờ - ăt â - tờ - ât mờ - ăt - mặt - nặng - mặt vờ - ât - vật - nặng - vật rửa mặt đấu vật - GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng đôi mắt mật ong bắt tay thật thà GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm. -GV đọc mẫu b. Luyện viết: Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi +Tranh vẽ gì? + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? + Em thấy những gì trong công viên? 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. - Về học lại bài xem trrước bài 70. Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ Bánh ngot, bãi cát HS nhắc tựa bài. CN - ĐT ăt: được tạo nên từ ă & t +Giống nhau: âm đầu ă +Khác nhau: ăt kết thúc bằng t. ât: được tạo nên từ â và t +Giống nhau: âm cuối t +Khác nhau: ât bắt đầu bằng â -HS nhìn bảng phát âm ă - tờ - ăt ; â - tờ - ât Cá nhân, đt -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp Đọc trơn từ cn, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -HS viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học HS cá nhân , cả lớp -HS lần lượt đọc ăt, ât; đọc từ ngữ Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. 2-3 HS đọc - HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói Ngày chủ nhật. -HS trả lời câu hỏi -HS đọc bài. Tìm tiếng Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 -Viết các số theo thứ tự quy định. -Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn -Bài tập cần làm: Bài 1 ( Cột 3 , 4), bài 2, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nội dung luyện tập, vở bài tập -SGK, bảng con, vở tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ: -GV cho HS làm bảng con -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Số (cột 3,4) 8 = + 3 10 = 8 + 8 = 4 + 10 = + 3 9 = + 1 10 = 6 + 9 = + 3 10 = + 5 9 = 7 + 10 = 10 + 9 = 5 + 10 = 0 + 10 = + 1 1 = 1 + Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 a/Theo thứ tự từ bé đến lớn: b/Theo thứ tụ từ lớn đến bé: Bài 3:Viết phép tính thích hợp a) Cho HS nhìn vào tranh và nêu bài toán Có : Thêm : Có tất cả : Bông hoa? b) Cho HS nhìn vào tóm tắt và nêu bài toán Có : 7 lá cờ Bớt đi : 2 lá cờ Còn :lá cờ? 4. Củng cố –dặn dò: -GV thu tập chấm điểm nhận xét sửa sai - Nhận xét tiết học -Về làm vở bài tập -HS hát -HS lên bảng làm bài -HS nêu yêu cầu bài toán -Điền số thích hợp vào chỗ chấm -Cho HS làm miệng và chữa bài -HS nêu yêu cầu bài toán -HSlàm bài chữa bài a/ 2, 5, 7, 8, 9 b/ 9, 8, 7, 5, 2 - Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? -Tự điền phép tính vào vở -Có 7 lá cờ , bớt đi 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ? -HS làm bài vào vở Đạo đức TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp. -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức, tranh bài tập 3, bài tập phóng to -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đinh. 2. Bài cũ: +Vì sao chúng ta phải giữ trật tự khi ra vào lớp? +Giữ trật tự khi trong giờ học sẽ có lợi gì? -GVNX 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận. -Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Các bạn trong tranh ngồi như thế nào? GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói truyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. *Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4 -Cho HS thảo luận: + Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó? + Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. *Hoạt động 3: HS làm bài tập 5 -Cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao? + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? GV kết luận: - Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. - Tác hại của mất trật tự trong giờ học +Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. +Làm mất thời gian của cô giáo. làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài Kết luận chung: -Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch. -Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. -Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. Giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 4. Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị bài 9: “lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” -Nhận xét tiết học. HS hát -HS trả lời câu hỏi -Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: -Đại diện các nhóm HS trình bày. -Cả lớp trao đổi thảo luận. -HS tô màu vào quần áo, các bạn giữ trật tự trong giờ học. + Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học. + Nên. Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học. -Cả lớp thảo luận. + Sai. Vì hai bạn đã giành nhau quyển truyện + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. HS đọc theo GV: “Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng, Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn”. GDHS: biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. -HS lắng nghe. THỨ BA NS: 10/12/2011 Học vần ND: 13/12/2011 Bài 70: ôt - ớt (BVMT) I. MỤC TIÊU: -Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt. *HS hiểu được cây xanh đem đến cho con người nhiều ích lợi.Biết cảm nhận được vẻ đẹp của cây xanh và bảo vệ môi trường. Có thói quen tham gia trồng cây và chăm sóc cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK - SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ăt - ât -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu vần ôt - ơt GV viết bảng 2. Dạy vần: a.Nhận diện vần: -So sánh vần ôt với ôi -So sánh ơt với ôt b. Đánh vần: -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá cột - vợt Đánh vần cờ - ôt - côt - nặng - cột vờ - ơt - vơt - nặng - vợt GV giới tranh rút ra từ ứng dụng cột cờ - cái vợt -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá ô - tờ - ôt ơ - tờ - ơt cờ - ôt - côt - nặng - cột vờ - ơt - vơt - nặng - vợt cột cờ cái vợt - GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm. -GV đọc mẫu * Cây xanh đem đến cho con người những lợi ích gì? -Cho HS cảm nhận vẻ đẹp của câylà cho chúng ta bóng mát, làm cho môi trường thêm đẹp và trong lành giúp con người thêm khoẻ khoắn. Vì thế chúng ta phải góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói -GV nêu câu hỏi +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại yêu quý bạn đó? +Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì? Hướng dẫn HS làm bài tập: -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề -Cho HS đọc nội dung từng bài 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. - Về học lại bài xem trrước bài 71. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ đôi mắt, thật thà -HS nhắc tự ... t ở đường kẻ 3 viết chữ th lia bút viết vần anh điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng kiếm nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ k lia bút viết vần iêm, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ê -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + âu yếm: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “âu yếm”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “âu yếm” ta viết tiếng âu trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết vần âu điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng yếm, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết vần yêm, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ê -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ao chuôm: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “ao chuôm” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “ao chuôm” ta viết chữ ao trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết vần ao, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng chuôm, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ ch lia bút viết vần uôm, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + bánh ngọt: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “bánh ngọt”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “bánh ngọt” ta viết chữ bánh trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút viết vần anh, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng ngọt, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ ng, lia bút viết vần ot, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ o -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + bãi cát: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “bãi cát”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “bãi cát” ta viết tiếng bãi trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút lên viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu ngã trên con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng cát, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần at, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thật thà: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “thật thà”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “thật thà” ta viết tiếng thật trước, đặt bút ở đường kẻ2 viết con chữ th, lia bút lên viết vần ât điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ â. Muốn viết tiếp tiếng thà, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ2 viết con chữ th, lia bút viết chữ a điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng * Hoạt động 3: Viết vào vở -GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 4. Củng cố – dặn dò: -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Về nhà luyện viết vào bảng con -Chuẩn bị bài: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết -Nhận xét tiết học -HS hát -Đỏ thắm - thanh kiếm -Chữ a, n, i, ê, m cao 1 đơn vị; th, nh, k cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -âu yếm -Chữ â, u, ê, m cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -ao chuôm -Chữ a, o, u, ô, m cao 1 đơn vị; chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - bánh ngọt -Chữ b, nh, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, o cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - bãi cát -Chữ b cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, i, c, a cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - thật thà -Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi, chữ â, a cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -HS viết vào vở *HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. -HS lắng nghe. Tuần 16 xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. I. MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một *HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Chữ mẫu -HS : Bảng con, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng -Nhận xét 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. GV viết lên bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + xay bột: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “xay bột”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “xay bột” ta viết tiếng xay trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x lia bút viết vần ay điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng bột nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ b lia bút viết vần ut, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + nét chữ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “nét chữ”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “nét chữ” ta viết tiếng nét trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ n, lia bút viết vần et điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e. Muốn viết tiếp tiếng chữ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết chữ ư, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + kết bạn: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “kết bạn” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “kết bạn” ta viết chữ kết trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ k, lia bút viết vần êt, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng bạn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ b lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + chim cút: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “chim cút”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “chim cút” ta viết chữ chim trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ ch, lia bút viết vần im, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 Muốn viết tiếp tiếng cút, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết vần ut, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, , lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + con vịt: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “con vịt”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “con vịt” ta viết tiếng con trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng vịt, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết vần it, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ i -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thời tiết: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “thời tiết”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “thời tiết” ta viết tiếng thời trước, đặt bút ở đường kẻ2 viết con chữ th, lia bút lên viết vần ơi điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng tiết, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ2 viết con chữ t, lia bút viết vần iêt điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên con chữ ê -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng *Hoạt động 3: Viết vào vở _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố-Dặn dò: -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện viết vào bảng con -Chuẩn bị bài: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc -thanh kiếm - xay bột -Chữ x, a, ô cao 1 đơn vị; b, y cao 2 đơn vị rưỡi; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -nét chữ -Chữ n, e, ư cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi; chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: -kết bạn -Chữ k, b cao 2 đơn vị rưỡi; ê, a, n cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - chim cút -Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - con vịt -Chữ c, o, n, i cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - thời tiết -Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi, chữ ơ, i, ê cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng -HS viết vào vở *HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS biết kết lại các việc làm trong tuần. -Hướng khắc phục. - Phương hướng tuần tới. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: -Yêu cầu HS nhắc lại những việc cô giao. -HS kết lại những việc đã thực hiện trong tuần qua. Tổng kết tuần 16 Ưu điểm: Khuyết điểm: Biện pháp thực hiện: Phương hướng tuần tới: Đi học đúng giờ, học bài, làm bài đầy đủ. Giữ trật tự, vệ sinh, mặc đồng phục khi đến trường. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung. - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến. - Một số bạn hăng hái phát biểu, áo quần sạch sẽ - Đi học đều. - Tuấn Anh, Cường, Bình, Tú học còn yếu. -GV thường xuyên nhắc nhở. Truy bài đầu giờ, phụ đạo HS yếu. Trao đổi với CMHS có hướng giáo dục. - Nhắc nhở nề nếp cho HS. - Luyện VSCĐ - Tiếp tục bồi dưỡng cho HS yếu. - Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, buổi chiều không đi quá sớm. - Giáo dục HS giữ vệ sinh cá nhân và môi trường. - GV ra đề thi cuối HKI - Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối HKI SOẠN XONG TUẦN 17 GVCN Trương Thị Hiền
Tài liệu đính kèm: