Học vần: IT – IÊT
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Đọc được:it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:it, iết, trái mít, chữ viết .
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Tô ,vẽ , viết
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần it, iêt
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng đọc, viết được vần it, trái mít, iêt
II.Chuẩn bị:
Vật mẫu: từ Việt Nam , tô , vẽ , viết
Tranh: quả mít , bản đồ Việt Nam , con vịt , đông nghịt.
Bộ ghép chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 18 Ngày soạn: 24/12/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT GV chuyên trách dạy Học vần: IT – IÊT I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:it, iết, trái mít, chữ viết . -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Tô ,vẽ , viết 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần it, iêt 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. -Em Hoàng đọc, viết được vần it, trái mít, iêt II.Chuẩn bị: Vật mẫu: từ Việt Nam , tô , vẽ , viết Tranh: quả mít , bản đồ Việt Nam , con vịt , đông nghịt. Bộ ghép chữ học vần III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: chim cút , sứt răng , sút bóng . 1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần ut , ưt trong câu. Nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới: *Vần it: a)Nhận diện vần: -Phát âm : it Ghép vần it -Phân tích vần it? -So sánh vần it với vần im? b)Đánh vần: i - tờ - it Chỉnh sửa Ghép thêm âm m thanh sắc vào vần it để tạo tiếng mới. Phân tích tiếng mít? Đánh vần: mờ - it - mit - sắc - mít Đưa tranh trái mít hỏi:Tranh vẽ gì? -Rút từ trái mít ghi bảng Đọc từ : trái mít Đọc toàn phần *Vần iêt: Thay âm i bằng iê giữ nguyên âm cuối t Phân tích vần iêt? So sánh vần iêt với vần it? Đánh vần: i - ê - tờ - iêt vờ - iêt - viêt - sắc - viết chữ viết c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1 Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa Tìm tiếng có chứa vần iêt, it? Khi đọc hết mỗi câu thơ cần chú ý điều gì? Đọc mẫu b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết Chấm 1/3 lớp , nhận xét c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì ? Đặt tên các bạn trong tranh . Bạn nữ đang làm gì? Bạn nam áo đỏ đang làm gì? Em thích viết , hay vẽ , tô ? vì sao? IV. Củng cố dặn dò: So sánh vần it với vần iêt? Tìm nhanh tiếng có chứa vần it và vần iêt Đọc viết thành thạo bài vần it , iêt Xem trước bài: uôt , ươt Lớp viết bảng con 1 em Đọc trơn lớp ghép vần it Vần it có âm i đứng trước, âm t đứng sau +Giống: đều mở đầu bằng âm i +Khác: vần it kết thúc bằng âm t Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp Ghép tiếng mít Có âm m đứng trước , vần it đứng sau, thanh sắc đặt trên i Cá nhân, nhóm , lớp Trái mít Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp Ghép vần iêt Có âm iê đứng trước , âm t đứng sau +Giống: đều kết thúc bằng âm t +Khác: vần iêt mở đầu bằng âm iê Cá nhân , nhóm , lớp Theo dõi viết định hình Viết bảng con Theo dõi Viết định hình Viết bảng con Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần it , iêt Phân tích tiếng Đọc cá nhân, nhóm , lớp 2 - 3 HS đọc lại Cá nhân , nhóm , lớp Tranh vẽ đàn vịt.... Cá nhân , nhóm , lớp Nêu , phân tích nghỉ hơi 2 - 3em đọc lại Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách.. Viết vào vở tập viết Tô , vẽ , viết Các bạn học bài Hs tự đặt tên cho các bạn trong tranh Đang viết Tô màu Thi nhau luyện nói về chủ đề trên 2em so sánh HS thi tìm tiếng trên bảng cài Thực hiện ở nhà Chiều thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Đ/c Hằng dạy Ngày soạn: 24/12/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Học vần: UÔT – ƯƠT I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván . -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uôt, ươt 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. -Em Hoàng đọc, viết được vần uôt, ươt, lướt ván II.Chuẩn bị: Tranh: chuột nhắt , lướt ván , tuốt lúa , mèo trèo cau , cầu trượt . Bộ ghép chữ học vần III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: đông nghịt, hiểu biết , thời tiết . 1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần it , iêt trong câu. Nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới: *Vần uôt: a)Nhận diện vần: -Phát âm : uôt Ghép vần uôt -Phân tích vần uôt? -So sánh vần uôt với vần uôm? b)Đánh vần: u - ô - tờ - uôt Chỉnh sửa Ghép thêm âm ch thanh nặng vào vần uôt để tạo tiếng mới. Phân tích tiếng chuột? Đánh vần: chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột -Đưa tranh hỏi:Tranh vẽ gì? -Rút từ chuột nhắt ghi bảng Đọc từ : chuột nhắt Đọc toàn phần *Vần ươt: Thay âm uô bằng ươ giữ nguyên âm cuối t Phân tích vần ươt? So sánh vần ươt với vần uôt? Đánh vần: ư - ơ - tờ - ươt lờ - ươt - lươt - sắc - lướt lướt ván c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1 Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa Tìm tiếng có chứa vần uôt, ươt? Khi đọc hết mỗi câu thơ cần chú ý điều gì? Đọc mẫu b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết Chấm 1/3 lớp , nhận xét c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì ? Quan sát em thấy nét mặt các bạn như thế nào? Khi chơi các bạn chơi như thế nào? Ở trường học em có cầu trượt không? Giáo dục HS khi chơi cầu trượt nên cẩn thận , không xô đẩy nhau IV. Củng cố dặn dò: So sánh vần uôt với vần ươt? Tìm nhanh tiếng có chứa vần uôt và vần ươt Đọc viết thành thạo bài vần uôt , ươt Xem trước bài: ôn tập Lớp viết bảng con 1 em Đọc trơn lớp ghép vần uôt Vần uôt có âm uô đứng trước, âm t đứng sau +Giống: đều mở đầu bằng âm uô +Khác: vần uôt kết thúc bằng âm t Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp Ghép tiếng chuột Có âm ch đứng trước , vần uôt đứng sau, thanh nặng đặt dưới ô Cá nhân, nhóm , lớp Tranh vẽ chuột nhắt Cá nhân, nhóm , lớp Cá nhân, lớp Ghép vần ươt Có âm ươ đứng trước , âm t đứng sau +Giống: đều kết thúc bằng âm t +Khác: vần ươt mở đầu bằng âm ươ Cá nhân , nhóm , lớp Theo dõi viết định hình Viết bảng con Theo dõi Viết định hình Viết bảng con Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần uôt , ươt Phân tích tiếng Đọc cá nhân, nhóm , lớp 2 - 3 HS đọc lại Cá nhân , nhóm , lớp Tranh vẽ con mèo mà trèo cây cau.... Cá nhân , nhóm , lớp Nêu , phân tích nghỉ hơi 2 - 3em đọc lại Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách.. Viết vào vở tập viết Chơi cầu trượt Các bạn chơi cầu trượt Nét mặ các bạn vui vẻ... Không xô đẩy nhau , tuân theo quy định Thi nhau luyện nói về chủ đề trên 2em so sánh HS thi tìm tiếng trên bảng cài Thực hiện ở nhà Thể dục: TRÒ CHƠI:NHẢY Ô TIẾP SỨC GV chuyên trách dạy Toán: BÀI : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng . 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nhận biết điểm , đoạn thẳng thành thạo. *Ghi chú: Làm bài 1, bài 2, bài 3.Em Hoàng nắm được điểm, đoạn thẳng. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : q Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Cô nhận xét về kiểm tra ĐKGKI. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần. Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ) Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”. Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”. b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng” Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước. Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước: B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm. B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B. B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB. 4. Họïc sinh thực hành: Bài 1: Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc). Nhận xét sửa sai Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK. A M N B C Q P Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó. Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. Nhận xét sửa sai 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Thực hành vẽ đoạn thẳng ở nhà . Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên A B · · điểm A điểm B Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em. A · · B Đoạn thẳng A B Học sinh nhiều em đọc lại. Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”. Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh thực hành trên bảng con. Vẽ nhiều lần để quen thao tác. Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc. Học sinh thực hành VBT. Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn. điểm M , điểm N , Đoạn thẳng MN Đoạn thẳng CD , Điểm C, Điểm D Đoạn thẳng AB , AC , BC Đoạn thẳng MN , NP , PQ , QM Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu. Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học. Chiều Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt: LUYỆN TẬP UÔT - ƯƠT I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có tiếg chứa vần uôt , ươt 2.Kĩ năng:Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đán ... có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần 0 1 2 3 4 5 6 7 10 Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số ở bên trái số ở bên trái. Học sinh thực hành: Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. Cho học sinh làm VBT. Chấm 1 tổ , nhận xét sửa sai Bài 2: Học sinh đếm và khoanh tròn theo mẫu. Khoanh vào một chục con vật , đính các hình vẽ các con vật lên bảng. Bài 3: điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. Cho học sinh làm ở bảng từ, học sinh khác làm VBT. Gọi học sinh nêu để khắc sâu về tia số cho học sinh. Nhận xét sửa sai 3.Củng cố : Hỏi tên bài. GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò về nhà: Làm lại các bài tập trong VBT. Học sinh thực hành đo độ dài cái bàn của Giáo viên. Vài HS nhắc lại. Học sinh đêm và nêu: Có 10 quả. Học sinh nhắc lại Có 10 que tính. Một chục que tính. Một chục. Học sinh đọc nhiều em. 10 đơn vị. 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị. Học sinh lắng nghe để nắm chắc bài học. Học sinh đọc các số trên tia số: 0, 1, 210 Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên làm VBT bài 1 và 2. Quan sát , đếm và khoanh trịn vào một chục con vật Khắc sâu lại tia số trên bảng theo bài tập 3. Học sinh nêu lại: 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị. Thực hiện ở nhà Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO .Yêu cầu: Biết được tên sao của mình Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao. Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng. II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường. 1.Phổ biến yêu cầu của tiết học. Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt. 2.Các bước sinh hoạt sao: 1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình. 2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét 3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà. Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao ..... Chăm ngoan học giỏi Làm được nhiều việc tốt" 4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẳn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu" 5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : " Mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam" -Học nội dung:Noi gương người tốt, việc tốt. Biết một số gương người tốt việc tốt trong truyện cổ tích , truyện dân gian , truyện anh hùng liệt sĩ. Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhất là các bạn đau yếu , tàn tật , có hoàn cảnh khó khăn , học kém , noi gương các bạn học giỏi , ngoan. Hằng ngày làm việc tốt , tránh làm việc xấu. GV hướng dẫn cho HS trả lời 6.Nêu kế hoạch tuần tới. Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số . -Nghỉ tết dương lịch Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 9/1 Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục -Trang trí lớp học theo chủ điểm Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ Chăm sóc cây xanh, Không ăn quà vặt trong trường học. Thăm gia đình em Khang Chiều thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đ/c Hằng dạy Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010 Học vần: BÀI : ÔN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. -Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chuột nhà và chuột đồng 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý những gì do chính công sức mình làm ra. .. *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh II.Chuẩn bị : -Tranh phóng to bảng chữ SGK . -Tranh minh hoạluyện nói chuột nhà và chuột đồng III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Viết: chuột nhắt , vượt qua , trắng muốt. Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần uôt, ươt GV nhận xét chung. 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa. Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng. Gọi nêu âm cô ghi bảng. Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp. t a at â ât ă ăt o ot ô ôt ơ ơt u ut iê iêt uô uôt ươ ươt e et ê êt ư ưt i it Gọi đọc các vần đã ghép. GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Gọi đọc từ ứng dụng GV theo dõi nhận xét Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự. Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp. Chỉnh sửa , giải thích Hướng dẫn viết từ :chót vót , bát ngát GV nhận xét viết bảng con . 3.Củng cố tiết 1: Đọc bài. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. GV theo dõi nhận xét. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn. Gọi học sinh đọc trơn toàn câu. GV nhận xét và sửa sai. *Kể chuyện theo tranh vẽ: “Chuột nhà và chuột đồng". GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Chuột nhà và chuột đồng". . Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ: T1: Một ngày nắng ráo .....chuột đồng bỏ quê lên thành phố. T2.Tối đầu tiên đi kiế.....ta sẽ đi lối khác kiếm ăn. T3:Lần này chúng mò đến kho thóc... bụng đói meo. T4: ...Chuột đồng thu xếp....đề phòng sợ lắm Nhận xét cách nhập vai Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? 4.Củng cố dặn dò: Học bài cũ xem bài ở nhà.Xem trước bài oc, ac Lớp viết bảng con 1 em Học sinh nêu : at , it , ut , ăm, et, ơt , ăt , ...., Nối tiếp ghép tiếng Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp. Đọc cá nhân , nhóm , lớp Nghæ giöõa tieát Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 6 em, nhóm. CN 2 em. Toàn lớp viếtbảng con CN 6 em, đồng thanh. CN , đánh vần, đọc trơn tiếng. Nhóm, lớp Những hs yếu: Sâm, Huy, Kì, Thuỷ, Ly Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT. Nghỉ giữa tiết Quan sát từng tranh , lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4 Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS thi kể đóng vai: 1 em vai chuột nhà , 1 em vai chuột đồng , 1 em vai người dẫn chuyện , Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. Thực hiện ở nhà. Toán: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Có biểu tượng về “ dài hơn “, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS biết đo độ dài đoạn thẳng thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS vẽ cẩn thận , chính xác. *Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3 II.Chuẩn bị: Bút , thước , que tính dài , ngắn , màu khác nhau III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Vẽ đoạn thẳng AB, MN Nhận xét , sửa sai ghi điểm 2. Bài mới: a)Dạy biểu tượng "Dài hơn , ngắn hơn" và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng Đưa ra 2 cái thước dài ngắn khác nhau hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn , cái nào ngắn hơn? Nhận xét bổ sung Gọi một số HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc , dài ngắn khác nhau. Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng Yêu cầu HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1. Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ và ngược lại Từ các biểu tượng về "dài hơn , ngắn hơn" hs nhận ra mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định b). So sánh dán tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. Nhận xét: Có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 3.Thực hành: Bài 2: Yêu cầu HS đếm số ô vuông Nhận xét sửa sai Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số tương ứng. So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất IV.Củng cố dặn dò: Thực hành đo ở nhà Nhận xét giờ học Lớp vẽ đoạn thẳng vào bảng con 2 em lên bảng vẽ So sánh trực tiếp bằng cách chập 2 cái thước có 1 đầu bằng nhau , rồi nhìn đầu kia thì biết cái nào dài hơn. 2 em lên bảng , lớp theo dõi , nhận xét Xem hình vẽ SGK nói: Thước trên dài hơn thước dưới Thước dưới ngắn hơn thước trên Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD và ngược lại Thực hành so sánh đoạn thẳng BT1 Quan sát hình vẽ SGK "So sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay." Đoạn thăngt trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng Tô màu vào băng giấy ngắn nhất Nhắc lại các cách đo độ dài Thực hành đo ở nhà thành thạo Thủ công; BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 2) I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:Biết cách gấp cái ví bằng giấy , gấp được cái ví bằng giấy , ví có thể chưa cân đối , các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành gấp cái ví thành thạo , đẹp 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mĩ , yêu thích môn học *Ghi chú: Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy , các nếp gấp thẳng , phẳng , Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví II.Chuẩn bị: -Mẫu gấp cái ví, giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật, -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp cái ví trên mẫu. Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn. GV nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ hai đầu thật mỏng, . GV giúp đỡ những em lúng túng giúp các em hoàn thành sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp tuyên dương. 3.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví. 4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, về tinh thần học tập của các em. Chuẩn bị tiết sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước. Học sinh trình bày sản phẩm. Học sinh nêu quy trình gấp. Thực hiện ở nhà thành thạo
Tài liệu đính kèm: