Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 4

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 4

 Tập đọc:

BÍM TÓC ĐUÔI SAM(Tiết 1)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ toàn bài; HS biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩp, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- HS hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS: Kiểm soát cảm súc. – Thể hiện sự cảm thông. – Tìm kiếm sự hỗ trợ . – Tư duy phê phán

II.Chuẩn bị

 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ

 - HS: SGK

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Thuỷ Dương - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập đọc:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ toàn bài; HS biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩp, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- HS hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: Kiểm soát cảm súc. – Thể hiện sự cảm thông. – Tìm kiếm sự hỗ trợ . – Tư duy phê phán 
II.Chuẩn bị 
 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ 
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra “Gọi bạn ”
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới (30’)
HĐ1:Kết hợp tranh giơí thiệu bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu HS đọc từng câu
-Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ).
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm .
- Nhận xét, biểu dương
- 3 HS đọc bài thơ
- Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Luyện đọc các từ khó trong bài (loạng choạng, ngượng ngiụ, ngã phịch, khuôn mặt,
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Luyện đọc câu.
-HS đọc từ chú giải
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Theo dõi nhận xét.
Khởi động, chuyển tiết
Tập đọc:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM (Tiết 2)
I.Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ toàn bài; HS biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩp, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- HS hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: Kiểm soát cảm súc. – Thể hiện sự cảm thông. – Tìm kiếm sự hỗ trợ . – Tư duy phê phán 
II.Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ 
- HS: SGK
III.Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ3:Hướng dẫn tìm hiểu bài:(15’)
+ Các bạn gái khen Hà thế nào?
+ Vì sao Hà khóc? 
+Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
+ Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
- Chốt lại
HĐ4:Luyện đọc lại: (15’)
- Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò (2’)
+ Em học điều gì ở bạn Tuấn?
Giáo dục HS phải chân thành nhận lỗi, học cách cư xử đúng.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thầm đoạn 1,2
- Trả lời
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- Theo dõi, nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 3, 4
- Trả lời
- Mỗi nhón 3 HS tự phân các vai thi đọc (người dẫn chuyện, mấy bạn gái,Tuấn, thầy giáo, Hà )
- Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay
- Đọc lại bài
- Nối tiếp nhau nói ý kiến của mình.
- Nhận xét .
- Liên hệ bản thân
- Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC
Toán:
29 + 5
I.Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng có nhớ trong phạm vi 100, 29 + 5
- Biết số hạng, tổng. 
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Giải toán bằng một phép tính đã học.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh.
II.Chuẩn bị
 - GV: 3 bó 1chục qt,14 qt rời
 - HS: 3 bó 1chục que tính,14 que tính rời
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ: (3’)Kiểm tra 3 HS 
- Nhận xét
2 Bài mới (15’)
 HĐ1. Giới thiệu bài
Giới thiệu phép cộng 29 + 5 = ?
- Có 29 qt, thêm 5 qt nữa, hỏi: Có mấy qt?
- Chốt lại 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng:
- Hướng dẫn HS đặt tính:
-Theo dõi, sửa chữa
HĐ2 Luyện tập (15’)
 Bài 1: Cột 1,2,3. Tính
- HD HS làm bài 
- Sửa bài, chấm 
 Bài 2: Câu a,b. Đặt tính rồi tính
- Chấm 1 số bài, nhận xét
 Bài 3: HD HS nối các điểm để có HV
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số
- Đặt tính và tính: 9 + 4 9 + 8 
- Nêu kết quả 
- Thực hiện theo GV
- Thao tác trên qt để tìm kết quả 
- Nêu cách tính (ta lấy 9 qt thêm 1 qt được 10 qt,10qt thành 1chục qt thêm 2 bó thành 3 chục và 4 qt là 34)
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
 29
 + 5
 34
- Nêu cách tính (nhiều HS)
- Nêu yêu cầu. HS làm SGK
 59 79 69 79 89 9
+ 5 + 2 + 3 +1 +6 +63
 64 81 72 80 95 72
- Nhận xét, sửa chữa
- Nêu yêu cầu, nhắc các bước đặt tính.
- 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở
- Thực hành nối các điểm để có hình vuông
Kể chuyện:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.Mục tiêu
- HS dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
- HS kể nối tiếp được câu chuyện.
* HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3)
II.Chuẩn bị 
 GV: Tranh minh hoạ truyện.
 HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’)
- Bạn của Nai Nhỏ.
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: (10’) HD kể chuyện theo tranh
- GV treo tranh:
+ Em hãy nêu nội dung của từng tranh?
GV kể tranh 1
+ Khi Hà đến trường mấy bạn gái reo lên như thế nào?
- GV kể tranh 2
- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì?
Hoạt động 2: (20’) HD kể chuyện bằng lời kể của em
- GV HD kể đoạn 3
- Tuyên dương các em kể hay
Hoạt động 3: ( Nếu còn thời gian) Phân vai, dựng lại câu chuyện (HS khá giỏi) 
- Nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện
- 3 em kể lại câu chuyện theo phân vai.
- 1em đọc bài tập 1
- Trả lời
- Hoạt động nhóm 2, HS kể nội dung tranh 1
- 1 em đọc bài tập 2
- Trả lời
- Kể theo nhóm
- Đại diện thi kể
- Nhận xét, đánh giá bạn kể
- Kể chuyện bằng lời kể của em
* Kể tiếp nối câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá
* Phân các vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Liên hệ bản thân
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Toán:
49 + 25
I.Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
-Tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh.
II.Chuẩn bị
 - GV: 7 bó 1chục qt,14 qt rời
 - HS: 7 bó 1chục qt,14 qt rời
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra 3 HS 
- Nhận xét
2.Bài mới: (15’)
 HĐ1. Giới thiệu phép cộng 49 + 25 = ?
+ Có 49 qt, thêm 25 qt nữa, hỏi: Có mấy qt?
- Chốt lại 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 
- Hướng dẫn HS đặt tính 
- Theo dõi, sửa chữa
 HĐ2 (15’) Luyện tập
 Bài 1: Cột 1,2,3 . Tính 
- HD HS làm bài 
- Sửa bài, chấm .
 Bài 3: Nêu yêu cầu 
- Phân tích đề, ghi tóm tắt, hướng dẫn HS suy nghĩ tìm cách giải
- Chấm 1 số bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét lớp
- Đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số
- Đặt tính và tính: 29 + 4 59 + 8 
- Nêu kết quả 
- Thực hiện theo GV
- Thao tác trên qt để tìm kết quả 
- Nêu cách tính (49 qt gồm 4 bó và 9qt, 25 qt gồm 2 bó và 5 qt. Lấy 9 qt thêm 5 qt là 14 qt, bó thành 1 bó và 4 qt.Ta có 7 bó và 4 qt là 74 qt.)
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
 49
 + 25
 74
- Nêu cách tính (nhiều HS)
- Nêu yêu cầu, nhắc các bước đặt tính
- Làm vở 
 39 69 19 49 19 89
 +22 +24 +53 +18 +17 + 4
 61 83 72 67 36 93
- Nêu yêu cầu, xác định phép tính và giải bài toán.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở
 Cả hai lớp có tất cả là:
 29 + 25 = 54 ( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh
Chính tả:(Tập chép)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lối trong bài
- Làm được BT2, BT3 a/b
II.Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
 HS: Vở 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : (2’)
- Cho HS viết: nghi ngờ, nghe ngóng.
- Viết họ và tên của em
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn chép (7’)
- Đọc đoạn chính tả
+ Đoạn văn nói về cuộc nói chuyện giữa ai với ai? Vì sao Hà không khóc nữa?
+ Bài này có những dấu câu nào ?
- HD viết từ khó: xinh xinh, khuôn mặt, khóc... 
HĐ2: Chép vào vở: (15’)
- Theo dõi, uốn nắn
- Chấm, chữa bài
- Chấm 10 em - nhận xét
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập (8’)
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên
- Qui tắc: Viết y khi chữ ghi tiếng, viết i khi chữ ghi vần?
Bài tập 3: (Chọn BT b). Điền vào chỗ trống ân hay âng
- HD làm bài
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương
- Viết lại các từ viết sai
- 2 em viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con
- 2 em đọc bài chính tả
- Trả lời
- Viết bảng con
- Nhìn bảng chép vào vở
- Soát lại bài 
- Chấm lỗi (dùng bút chì gạch chân chữ viết sai)
- Đọc yêu cầu
- 1em làm bảng
- Nhắc lại quy tắc chính tả
- Đọc yêu cầu
- Điền vào vở
- Đọc kết quả: vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
TUẦN 4
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Đạo đức:
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T 2)
I.Mục tiêu
- HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân
II.Chuẩn bị
 GV: Phiếu bài tập
 HS: Vở BT
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’)
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: (10’)Tình huống 1, 2, 3, 4
GV: Khi có lỗi, biết nhận lỗi và sữa lỗi là đáng khen, dũng cảm.
Hoạt động 2: (10’)Tình huống 1, 2
- GV kết luận: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm cho bạn.
- Biết thông cảm, hướng dẫn giúp đỡ bạn bè sữa lỗi như vậy mới là bạn tốt.
Hoạt động 3 (10’)Tự liên hệ
- Kết luận chung:...
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Kể lại trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi.
- Đóng vai theo tình huống
- Hoạt động nhóm 2
- Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua từng tiểu phẩm.
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm lên trình bày
- Nhận xét
- Vài em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi
- Phân tích, tìm ra cách quyết định đúng.
- Thực hiện như đã học.
 Thể dục: Bài 7 
ĐỘNG TÁC CHÂN -TRÒ CHƠI”KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện 4 ĐT vươn thở, tay, chân, và lườn của bài TDPT chung ( chưa yêu cầu cao khi thực hiện các ĐT)
 - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
 - Rèn cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi.
 - HS: T ...  C. Nhận xét lớp.
- 2 HS (lớp viết vào bảng con).
- Quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo.
- Trả lời
- Nhận xét.
- Luyện viết bảng con 
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nhận xết cấu tao của các con chữ, khoảng cách, các nét chữ trong một chữ.
- HS luyện viết bảng con (2 lần)
- Viết bài vào vở theo từng dòng
* Khá, giỏi luyện viết đến hết bài.
- HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là thắng.
Toán:
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ 8 + 5
I.Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. 
- Nhận biết trực giác về t/c giao hoán của phép cộng.
- Biết giải BT bằng một phép cộng.
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh.
II.Chuẩn bị
 GV: Que tính
 HS: Sách giáo khoa, vở toán, que tính.
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ (3’) Kiểm tra 3 HS 
- Nhận xét
2.Bài mới (15’)
 HĐ1.Giới thiệu phép cộng 8 + 5 = ?
- Có 8 qt, thêm 5 qt nữa, hỏi: Có mấy qt?
- Chốt lại 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 
- Hướng dẫn HS đặt tính:
CHỤC
Đơn vị
 +
 8
 5
13
Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 8 cộng với một số 
- Theo dõi, chốt kết quả đúng.
 HĐ2 (15’) Luyện tập
 Bài 1: Tính nhẩm 
- HD HS làm bài 
- Sửa bài, chấm .
 Bài 2: Tính
 Bài 4: Ghi tóm tắt 
- HD HS làm bài 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt tính và tính
 39 + 4 29 + 24 49 + 24 
- Nêu kết quả 
- Thực hiện theo GV
- Thao tác trên qt để tìm kết quả 
- Nêu cách tính (ta lấy 8qt thêm 2 qt được 10 qt,10qt và 3 qt là 13)
-1 HS lên bảng viết 
 8
 + 5
 13
- Tự lập bảng cộng (dựa vào qt để lập )
- Nêu kết quả
- Học thuộc bảng cộng .
- Nêu yêu cầu
- Tự tìm kết quả ở mỗi phép tính.
- Hiểu 8 + 3 = 3 +8
- Nhận xét, sửa chữa
- Nêu yêu cầu
- Làm vào vở 8 8 8 4
 + 3 +7 + 9 + 8
 11 15 17 12
-Trả lời
- Làm vào vở
Tự nhiên và xã hội:
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I.Mục tiêu
- HS biết được tập thể dục hằng ngày, LĐ vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- HS biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
- GD HS có ý thức thực hành các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
* Giải thích tại sao không nên mang vác quá nặng 
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tôt. – Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt 
II.Chuẩn bị
	GV: Tranh phóng to bài 4 SGK
 HS: SGK, vở BT
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
 1.Bài mới
Hoạt động 1(5’)Khởi động
- Trò chơi “Xem ai khéo”
Hoạt động 2: (15 ‘).Quan sát, nêu nội dung:
- Gợi ý và hướng các nhóm.
H:Vì sao cần ngồi học đúng tư thế ?
- Nhắc nhở các em nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, luyện tập thể thao.
* Tại sao không nên mang vác quá nặng?
 Hoạt động 3:.(8’) Trò chơi: Nhấc một vật.
- Làm mẫu.
- Tuyên dương những em nhấc đúng tư thế.
2.Dặn dò: (3’)
- Về làm vở bài tập.
- Hát và múa: Con công hay múa
- Đội trên đầu một quyển sách đi quanh lớp.
- Quan sát tranh.
- Nêu nội dung từng tranh.
 HS 1: Cần ăn uống đầy đủ.
 HS 2: Bạn ngồi học sai, tư thế.
- Liên hệ nơi bạn ngồi học.
- H 3: Bơi là môn thể thao rất tốt.
- H 45:Không nên xách vật nặng.
* Khá, giỏi trả lời
- Hai em nhấc mẫu.
- Chia nhóm thi nhấc vật ( cái bàn)
 Thể dục: Bài 8
ĐỘNG TÁC LƯỜN -TRÒ CHƠI”KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 4 ĐT: vươn thở, tay, chân, và lườn của bài TDPT chung ( chưa yêu cầu cao khi thực hiện các ĐT)
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
- Rèn cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi.
 - HS: Trang phục gọn gàng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần chuẩn bị:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- HD khởi động.
2. Phần cơ bản: 
Ôn 2 động tác vươn thở và tay, chân:
Vừa hô vừa làm mẫu
- Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS.
- Nhận xét, biểu dương HS.
Động tác lườn:
- Nêu tên động tác ,làm mẫu ,giải thích .
- Hướng dẫn HS cách thở
- Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS
Ôn 4 động tác vươn thở ,tay,chân,lườn
- Quan sát các tổ, sửa động tác sai cho HS
- Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Theo dõi, động viên HS các đội 
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét lớp
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động kĩ các khớp.
-Thực hiện
- Lớp trưởng điều khiển.
- Ôn luyện theo tổ.
- Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 nhịp )
- Ôn luyện theo tổ.
- Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 nhịp )
- Tập luyện các tổ
- Thi đua biểu diễn các động tác theo tổ.
- Nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự).
- Tập động tác thả lỏng.
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
- Ôn bài đã học.
Chính tả :(Nghe viết)
TRÊN CHIẾC BÈ
I.Mục tiêu
- HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2, BT(3) a/b
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’)
- Đọc cho HS viết: viên phấn, niên học, nhảy dây.
- Nhận xét
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài. 
HĐ1: HD nghe viết.(8’)
- Đọc bài chính tả. 
H: Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
H: Đôi bạn đi chới bằng cách nào?
 Bài có những chữ nào viết hoa?
H: Sau dấu chấm xuống dòng chũ đầu câu viết như thế nào?
-Phân tích từ khó:
HĐ2: Đọc cho HS viết: (15’)
- GV đọc từng câu
- Đọc cả bài
HĐ3: Chấm chữa bài: ( 4’)
- Thu chấm khoảng 10 em
HĐ4:HD làm bài tập: (8’)
Bài 2: Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê
- Giới thiệu các bạn viết đúng.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài3b: Phân biệt chữ viết in đậm trong câu
- HD HS làm bài
- Nhận xét, sửa chữa
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài.
- Viết bảng con.
-2 em đọc lại.
- HS trả lời
-Viết bảng con.
- Nghe và viết vào vở.
- Soát bài - sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu
- Viết bảng con.
- Làm vào vở.
- Đọc yêu cầu
- Làm vào vở.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán:
28 + 5
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải BT bằng một phép cộng.
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh.
II. Chuẩn bị: 
 GV: 2 bó 1chục qt,13 qt rời
 HS: Sách giáo khoa, vở toán.2 bó 1chục qt,13 qt rời
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra 3 HS 
- Nhận xét
2. Bài mới: (15’)
 HĐ1. Giới thiệu phép cộng 28 + 5 = ?
- Có 28 qt, thêm 5 qt nữa , hỏi: Có mấy qt?
- Chốt lại 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng :
- Hướng dẫn HS đặt tính :
-Theo dõi, sửa chữa
HĐ2 Luyện tập (15’)
Bài 1: Cột 1,2,3. Tính 
- HD HS làm bài 
- Sửa bài, chấm .
Bài 3: Nối kết quả của phép tính
- Phân tích đề, hướng dẫn HS cách làm
- Chấm 1 số bài, nhận xét
 Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
- HD cách vẽ
3.Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Nhận xét tiết học 
- Học thuộc bảng cộng 8 cộng với 1 số 
- Đọc bảng cộng 8 cộng với 1 số
- Đặt tính và tính: 8 + 4 8 + 8 
- Nêu kết quả 
- Thực hiện theo GV
- Thao tác trên qt để tìm kết quả 
- Nêu cách tính (ta lấy 8qt thêm 2 qt được 10 qt,10qt thành 1chục qt thêm 2 bó thành 3 chục và 3 qt là 33)
- 1 HS lên bảng viết ,cả lớp viết bảng con
- Nêu cách tính(nhiều HS)
- Nêu yêu cầu
- Làm SGK: 18 38 58 
 + 3 + 4 + 5 
 21 42 63 
- Nhận xét, sửa chữa
- Nêu yêu cầu, đọc đề, xác định phép tính và nối
- Làm vào SGK
- Đặt thước, đánh dấu, tìm vạch cm.
Tập làm văn:
CẢM ƠN – XIN LỖI
I.Mục tiêu:
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
* GDKNS: Giao tiếp: Cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. – Tự nhận thức về bản thân
II.Chuẩn bị
-Tranh bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1. Bài cũ: (3’)
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm bài tâp:
Bài 1(10’)Nói lời cảm ơn của em
- Chia nhóm 4 em.
- Nêu từng tình huống.
Bài 2:(10’)Nói lời xin lỗi của em
- Nêu từng tình huống.
Bài 3: HD nội dung bức tranh.(8’)
3.Củng cố - dặn dò:
-Thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ chân thành.
- 3 em đọc danh sách nhóm trong tổ.
- Nêu yêu cầu.
- Trao đổi nói lời cảm ơn.
- Tiếp nối nói lời cảm ơn phù hợp với thái độ.
a.Chân thành, chân thật.
b.Lễ phép, kính trọng.
c.Thân ái.
- HS tự nói lời xin lỗi.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Quan sát tranh.
- Kể lại một sự việc trong mỗi tranh.Viết nội dung và lời nói trong tranh. Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh.
- 5 em đọc, nhận xét.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mục tiêu bài học:	
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
- Nắm kế hoạch tuần sau
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV theo dõi
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
- Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới
- Triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
- Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
- Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
- Phân công các tổ làm việc:
- Tổng kết chung
- Cho lớp sinh hoạt văn nghệ
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
- Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp
- Thi đua giữa các tổ.
- Nghe nhớ, thực hiện
- Thực hiện theo phân công của GV.
Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc