Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

1. Bài ôn

 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích

 b. Ghép và đọc các từ: xanh biếc, bữa tiệc, ngược dòng, bước chân.

2. Làm bài tập

 Bài 1: Ghép chữ

- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở

- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: thiếc, tiếc, việc, bước, cước, ngược.

 Bài 2: Điền vào chỗ trống ut hay ưt

 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới

 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành:

 Rước đèn bày tiệc

 Nước vò xiếc voi

 Bài 3: Nói theo tranh

- Yc HS nói 1 câu có tiếng đò hay xiếc.

- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng

VD: Cô giáo dẫn chúng em đi xem xiếc.

 Bài 4: Chép: Đất nước, xanh biếc.

- GV hướng dẫn viết chữ Đ

 - HS viết vào vở theo mẫu

 

doc 35 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 
Tiết 73: Mười một, mười hai
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được cấu tạo số 11, 12 
 - Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số
II. Đồ dùng: 
- Bộ mô hình học toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC: 
KT bài 72
+Đọc các số từ 0 đ 10
+Nêu cấu tạo số 10
Học sinh nêu
II.Bài mới:
1.GT số 11
-Yêu cầu HS lấy bó 1 chục và 1 que 
GV gài bảng
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
-GV ghi bảng: 11
Đọc: mười ba
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số là 1 và 1viết liền nhau, từ trái sang phải
-Học sinh thao tác
-11 que
2.GT số 12
Tương tự như giới thiệu số 12
3.Thực hành:
a.Viết số:
*Viết số
*Điền số theo thứ tự: tăng, giảm
Chữa bài- Nhận xét
Học sinh làm bài vào vở
b.Điền số thích hợp
-Đếm số ngôi sao và nêu kết quả
-Yêu cầu chữa miệng- Nhận xét
Học sinh làm miệng
c.Nối tranh
-Yêu cầu: Đếm số con vật ở mỗi hình, rồi nối với số đó
Học sinh làm miệng
d.Điền số:
GV chép bài
Yêu cầu: -Đọc xuôi, đọc ngược
Học sinh chữa bảng
III. Củng cố – Dặn dò
-Chơi trò chơi: Viết cách đọc số (hoặc viết số)
-VN xem lại bài, CB bài sau
Tuần 19 Thứ hai ngày tháng năm 20 
 Tiếng Việt
Bài 77 : ăc, âc
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc được từ, các câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Vật mẫu: mắc áo, tranh quả gấc, thanh chữ, chữ cái
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC
- Kiểm tra bài 76: oc- ac
- GV nhận xét- đánh giá
- Học sinh đọc SGK
- Học sinh viết bảng con
II. Bài mới
1. GTB
2. Dạy vần
*ăc
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần
- Giới thiệu trực tiếp
- GV gài vần ăc
- So sánh ăc khác ac
- GV đánh vần mẫu
- GV gài
- Đưa vật thật đ từ mới: mắc áo
- Học sinh phân tích vần
- 2 học sinh so sánh
- Đánh vần- đọc- bảng gài
- Học sinh gài mắc áo
- Phân tích + đọc vần + đọc
- Học sinh đọc
*Vần âc
-Dạy tương tự ăc
So sánh: âc khác ăc
-Học sinh nêu
c. Đọc từ ứng dụng 
d. Viết bảng 
- GV gài từ- giải thích một số từ 
- GV hướng dẫn 
- Phát hiện tiếng mới
- Học sinh đọc CN + tập thể - Học sinh viết bảng con
 Tiết 2
a.Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh
- GV viết câu ứng dụng
- H. dẫn HS đọc
- HS tìm tiếng mới học
 - Đánh vần tiếng mới học
- Đọc câu ứng dụng
b.Viết vở
GV hướng dẫn
Học sinh viết vở
c. Luyện nói
-Yêu cầu nêu chủ đề
-Tranh vẽ gì?
-Con hãy chỉ nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang?
-X.quanh ruộng bậc thang còn có gì?
- GV giới thiệu ruộng bậc thang là ruộng trồng lúa ở miền núi
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện nói
III. Củng cố – Dặn dò
- Tìm từ tiếng có vần ăc- âc
- Đọc lại bài SGK
- Chuẩn bị bài sau: 78
Thứ ngày tháng năm 20
Tiếng Việt
 Bài 78 : uc, ưc
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo vần, tiếng mới.
 - Phân biệt sự khác nhau giữa hai vần. 
 - Đọc đúng từ, câu ứng dụng. 
II. Đồ dùng dạy học: -Bộ chữ biểu diễn học vần, tranh: Cần trục.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
Kiểm tra bài 77: ăc, âc
Nhận xét
-Đọc SGK
-Viết bảng 
II. Bài mới
1. GTB
Giới thiệu trực tiếp
2. Dạy vần:
*Vần uc:
a.Nhận diện vần
- Gài bảng: uc
- So sánh: uc khác ut
- Phân tích
b. Đánh vần
- GV gài bảng: trục
GV treo tranh: Tranh vẽ gì? đtừ mới
- Yêu cầu đọc lại toàn bộ phần trên bảng
- Đánh vần + đọc trơn vần + Gài bảng
- Ghép tiếng trục
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng
*Vần ưc:
Dạy tương tự vần uc
So sánh uc khác ưc
c. Đọc từ ứng dụng
Gài bảng từ
Giải thích một số từ
Yêu cầu đọc toàn bài
HS đọc + phát hiện tiếng mới chứa vần
Học sinh đọc CN + lớp
d. Viết bảng
GV hướng dẫn
Học sinh viết
Luyện tập
3. . Đọc câu ứng dụng
GV viết câu ứng dụng
Quan sát tranh để tìm lời giải đố
Học sinh đọc + phát hiện tiếng
-Học sinh luyện đọc
-Giải đố
4 Viết vở
Hướng dẫn
Học sinh viết vở
5. luyện nói
Yêu cầu nêu chủ đề luyện nói
Gợi ý:
-Trong tranh, bác nông dân, gà, 
Học sinh luyện nói
chim đang làm gì?
-Mặt trời như thế nào?
-Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
-Con thích sáng sớm không? Tại sao?
III. Củng cố – Dặn dò
-Về nhà : đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
Học sinh thực hiện
Toán 
Tiết 71: Mười ba, mười bốn, mười lăm
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được cấu tạo số 13, 14, 15
 - Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số
II. Đồ dùng: 
- Bộ mô hình học toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC: 
KT bài 73
+Đọc các số từ 0 đ 12
+Nêu cấu tạo số 11, 12
Học sinh nêu
II.Bài mới:
1.GT số 13
-Yêu cầu HS lấy bó 1 chục và 3 que 
GV gài bảng
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
-GV ghi bảng: 13
Đọc: mười ba
-Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải
-Học sinh thao tác
-13 que
2.GT số 14, 15:
Tương tự như giới thiệu số 13
Lưu ý: 15 đ mười lăm
3.Thực hành:
a.Viết số:
*Viết số
*Điền số theo thứ tự: tăng, giảm
Chữa bài- Nhận xét
Học sinh làm bài vào vở
b.Điền số thích hợp
-Đếm số ngôi sao và nêu kết quả
-Yêu cầu chữa miệng- Nhận xét
Học sinh làm miệng
c.Nối tranh
-Yêu cầu: Đếm số con vật ở mỗi hình, rồi nối với số đó
Học sinh làm miệng
d.Điền số:
GV chép bài
Yêu cầu: -Đọc xuôi, đọc ngược
Học sinh chữa bảng
III. Củng cố – Dặn dò
-Chơi trò chơi: Viết cách đọc số (hoặc viết số)
-VN xem lại bài, CB bài sau
 Đạo đức 
Bài 9: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu: Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ các em. Vì vậy em cần lễ phép với thầy giáo, cô giáo
-Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
II. Đồ dùng: 
-Bút chì màu
-12 công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
-Trong giờ học con cần phải làm gì?
-Con đã thực hiện tốt chưa?
-Hãy kể xem con đã ngoan (hoặc chưa ngoan) thế nào?
-GV nhận xét
-Học sinh trả lời
II.Bài mới
1.GTB:
*HĐ1:
-GV giới thiệu, ghi bảng
-GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống BT 1
+Sau đó cả lớp thảo luận – NX các nội dung
+Nhóm nào đã thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy cô?
+Cần làm gì khi gặp thầy cô?
+Cần làm gì khi nhận sách vở từ thầy cô?
*KL: Khi gặp thầy cô phải chào hỏi, khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy cô phải đưa bằng hay tay; khi đưa cần nói: thưa thầy cô đây ạ!; khi nhận cần nói thêm: con cảm ơn cô!
-Học sinh nhắc lại đề
-Chia nhóm
-Thảo luận
-Học sinh các nhóm trình bày
*HĐ2:
-Học sinh làm bài tập 2: Tô màu vào quần áo các bạn biết nghe lời thầy cô và giải thích tại sao?
*KL: Thầy cô không quản ngại khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ
-HS quan sát tranh, tô màu, TLCH
lòng biết ơn thầy cô giáo các em cần phải lễ phép lắng nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo.
3.Củng cố- Dặn dò
-Một vài học sinh kể lại mình đã vâng lời thầy cô như thế nào?
- Thực hiện vâng lời thầy côvà chuẩn bị bài sau.
-2 học sinh kể
-Học sinh thực hiện
Toán
Tiết 75: Mười sáu, mười bảy,mười tám, mười chín
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Nhận biết được mỗi số trên có 2 chữ số
- Đọc và viết các số đã học
II. Đồ dùng: - Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời, phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
GV NX, cho điểm
-2 HS đọc các số từ 0 – 15; 15 – 0 và kết hợp phân tích số
II.Bài mới
1.GTB
2.Nội dung
a.Giới thiệu số 16
Giới thiệu trực tiếp- ghi tên bài
-GV gài lên bảng 1 bó que tính và 6 que tính rời
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV viết số 16 vào cột viết số rồi hướng dẫn: Viết từ trái đphải, viết chữ số 1 rồi đến chữ số 6 ở phải chữ số 1
-GV nêu: Số 16 có 2 chữ số là số 1 và số 6 viết liền nhau. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị
+ Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
GV viết 1 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị
GV đọc và viết vào cột viết số: mười sáu
-2 HS nhắc lại
-HS lấy 1 bó que tính rồi lấy tiếp 6 que tính nữa
-HS TL
-HS tập viết số 16 vào bảng con
-2 HS nhắc lại
-3 HS TL
-HS đọc: CN- tập thể
b.Giới thiệu các số 17, 18, 19
-Qui trình tương tự. Lưu ý
+HD HS lập số mới bằng cách lấy thêm 1 que tính
+Đọc số 17 là: mười bảy
+Các số đó đều có 2 chữ số
3.Luyện tập
Bài 1: Viết số
-GV HD làm
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở đ chữa
Bài 2: Điền số
-GV hướng dẫn
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm miệng
Bài 3: 
Tương tự
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm miệng
Bài 4: (Trò chơi)
-GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương
-1 HS nêu yêu cầu
4.Củng cố –Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau: Hai mươi- Hai chục
-1 HS nêu yêu cầu
-3 HS lên bảng làm
 Tự nhiên xã hội
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (T2)
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS biết
 - Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ như bài 10, sưu tầm tranh, ảnh giới thiệu các nghề truyền thống.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
- Hôm trớc con đã được quan sát cảnh ở đâu? vì sao con biết?
- Nơi con ở là nông thôn hay thành phố?
- NX cho điểm
- CNTL
- CNTL
II. Bài mới:
1. GTB:
2. Các hoạt động.
a. HĐ 1: Làm việc theo nhóm với “SGK”
b. Trò chơi:
- GT trực tiếp ị ghi tên bải
- Yêu cầu học sinh mở “SGK” trang 40 và HĐ theo nhóm qua câu hỏi gợi ý sau:
1. Hãy kể những gì bạn nhìn thấy trong bức tranh.
 ... .
-Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc đúng từ. 
-Đọc được từ, câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ từ mới
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC: Bài 78
-GV NX - Cho điểm
-GV NX, sửa sai
-4 HS đọc bài trong SGK
-Cả lớp viết bảng: trục, lúc
II. Bài mới
1. GTB
2. Nội dung
a. Nhận diện vần ôc
-GV GT trực tiếp đghi tên bài
-GV gắn vần ôc lên bảng
-Có vần ôc muốn có tiếng mộc làm thế nào?
-Giới thiệu tranh để bật ra từ khoá: thợ mộc
2 học sinh nhắc lại
-Phân tích, so sánh: ôc- uc
-Đánh vần, đọc trơn, ghép vần ôc
-Ghép tiếng mộc
-Đánh vần, đọc trơn tiếng mộc
-Phân tích, đọc trơn từ: thợ mộc
-Đọc lại: ôc- mộc- thợ mộc
b. Nhận diện vần uôc
Qui trình tương tự.
 So sánh: ôc- uôc
c. Đọc từ ứng dụng
-GV gắn từ ứng dụng lên bảng
-GV gạch chân những từ học sinh nêu và giải thích
-HS đọc, tìm tiếng có vần mới 
-Luyện đọc: cá nhân, tập thể
d. Viết bảng con
-GV hướng dẫn viết. Lưu ý nét nối
-Học sinh viết bảng con
3. Luyện tập
-Học sinh đọc lại bài trên bảng
a Luyện đọc câu ứng dụng
-GV đọc mẫu câu ứng dụng
-HS đọc tìm tiếng chứa vần mới
b. Luyện viết vở. 
-HS học sinh viết bài trong vở
-Học sinh viết vở
c. Luyện nói
GV đặt câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những ai?
-Bạn trai trong tranh đang làm gì?
-1 học sinh đọc tên bài luyện nói
-Thái độ của bạn như thế nào?
-Con đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?
-Khi nào ta phải uống thuốc
-Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì?
-Trường con đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa?
-Con hãy kể cho bạn nghe xem con đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào?
4. củng cố – Dặn dò
-Tìm thêm từ có vần ôc, uôc
-Về đọc lại bài
-Chuẩn bị bài sau: Bài 80
Thứ ngày tháng năm 20 
Tiếng Việt 
Bài 80 : iêc, ươc
I. Mục tiêu:
-HS đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : xiếc, múa rối, ca nhạc
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh ảnh biểu diễn xiếc, múa rối, ca nhạc
 -Bộ chữ học vần
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I. KTBC: Bài 79: 
ôc, uôc
-Học sinh viết bảng:
+Tổ 1, 2: con ốc, thuộc bài
+Tổ 3, 4: gốc cây, đôi guốc
-Gọi HS đọc bài ứng dụng SGK
-GV nhận xét, đánh giá
-Học sinh viết bảng
-2 học sinh đọc SGK
II. Dạy bài mới
1. GTB:
2. Dạy vàn:
*Vần iêc:
-Nhận diện vần
GTB 80: iêc- ươc
-GV giới thiệu vần iêc
-Yêu cầu học sinh phân tích
-So sánh vần iêc và iêt
-Yêu cầu học sinh ghép vần iêc
-1 học sinh PT: iêc- iê
-iê - c \ c
 \ t
-Dùng bộ đồ dùng
-Đánh vần
-GV hướng dẫn đánh vần iêc
-PT tiếng xiếc, ghép, đánh vần, đọc
-GV đưa tranh giới thiệu từ khóa
-HS đánh vần: CN- đồng than-Ghép tiếng xiếc
-Đánh vần: CN- đồng thanh
-HS đọc từ, đọc cột 1 
iêc- xiếc- xem xiếc
*Vần ươc:
Dạy tương tự vần iêc
Lưu ý so sánh: ươc và ươt
 iêc và ươc
3. Đọc từ ứng dụng
-Yêu cầu HS đọc thầm, phát hiện tiếng mới, gạch chân
-GV đọc mẫu từ, giải nghĩa từ
-HS đọc thầm, tìm tiếng mới, đánh vần, đọc
-HS đọc: CN- đồng thanh
4. Viết bảng con:
-GV HD viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
-GV chỉnh sửa
-Học sinh viết bảng con
Tiết 2
III. Luyện tập:
1. Luyện đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu tranh
-Tranh vẽ gì?
-Yêu cầu HS đọc, tìm tiếng mới, phân tích, đánh vần, đọc
-GV đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc
-HS l.đọc toàn bài trong SGK
-Học sinh quan sát tranh
-Học sinh trả lời
-3 học sinh đọc, cả lớp ĐT
-Học sinh đọc
2: . Viết vở tập viết
GV hướng dẫn viết
-GV nhắc nhở tư thế ngồi cầm bút, thu chấm một số bài, NX
-Học sinh nghe, quan sát
-Học sinh viết bài vào vở
3. Luyện nói theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc
-Gọi học sinh đọc chủ đề
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK.
+ Tranh vẽ gì?
+ Em thích tiết mục nào nhất?
+ Em được ai đưa đi xem xiếc, múa rối, ca nhạc
-1 học sinh
-Học sinh trả lời câu hỏi
Trò chơi: Kết bạn
-GV hướng dẫn cách chơi
-GV viết sẵn các từ chứa vần iêc, ươc và cả các từ không chứa vần HS lên tìm, xếp vào 2 nhóm chứa vần iêc, ươc
-GV nhận xét
-Học sinh chia làm 2 nhóm
IV. Củng cố – Dặn dò:
-Học sinh đọc lại bài SGK
-Tìm tiếng từ chứa vần mới
-Bài sau: ach
-Học sinh nghe và thực hiện
Toán 
Tiết 76: Hai mươi - Hai chục
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết số lượng hai mươi, 20 còn gọi là 2 chục 
- Đọc và viết được số 20
II. Đồ dùng: 
- 20 que tính, 2 bó que tính (thẻ 1 chục) que tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC: KT các số đã học
-HS lên bảng điền:
 14 19
-Cả lớp viết số 13 đ 19
-HS đọc các số vừa viết
-GV NX, đánh giá
-1 HS lên bảng
-Viết bảng con (hoặc dùng bảng gài)
-Học sinh đọc
II.Bài mới:
1.Giới thiệu số 20
-GV dựa vào tia số ở phần KTBC có 19 đoạn, thêm 1 đoạn là 20
-Số 20 đứng liền sau số nào?
-Số 20 hơn số 19 mấy đơn vị?
-Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa
-GV nêu: 10 que tính và 10 que tính nữa là 20 que tính
20 còn gọi là 2 chục
-HD HS viết số 20
-? 20 gồm chục và  đơn vị?
*GV chốt: số 20 có 2 chữ số, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 0 chỉ o đơn vị
-Học sinh quan sát
-HS TL (liền sau số 19)
-HS TL (hơn số 19 là 1 đơn vị)
-Nhiều học sinh nhắc lại
-HS viết bảng
2.Ôn tập các số có 2 chữ số từ 10 - 20
-GV treo bảng phụ, HS điền
Đọc số
Viết số
Chục
Đơn vị
Mười
10
1
0
Mười một
..
Mười chín
Hai mươi
-Học sinh điền
-Chữa
-Cả lớp đọc đồng thanh
3.Thực hành:
Bài 1: Viết số từ 
10 đ20 rồi đọc số
-GV HD HS làm bài trong SGK
-Đọc đề, nêu yêu cầu, cách làm bài
Bài 2: Trả lời câu hỏi
-Số 12 gồm.?.chục và .?.đv?
-Số 16 “ ? 
-Số 11 “ ?
-Số 10 “ ? 
-Số 20 “ ? 
-GV NX, chốt cách viết: hàng chục trước, hàng đơn vị sau
-Học sinh làm miệng bài 1, 2
-Làm bài 3, 4 vào vở
Bài 3: Điền số vào tia số:
10 19
Bài 4: Điền số liền sau
15, ..
10. ..
19, ..
4.Củng cố- Dặn dò
-Cho số 8, 7, 14, 10, 15, 12 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
-Số nào là số có 2 chữ số?
-Số 20 gồm? chục và? đơn vị
-Học sinh trả lời
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
 Tập viết
Bài tuần 17:tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
I.Mục tiêu
 - HS viết đúng và đẹp chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
 - GV: chữ mẫu
	 - HS: vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quy trình viết
* Trò chơi giữa tiết
HĐ2: Thực hành
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Nhận xét bài viết của tuần trước, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Treo chữ mẫu, đọc các chữ cần viết.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần các chữ cần viết.
- Hỏi: Điểm giống nhau của các từ?
- Độ cao của các con chữ?
+ Chữ cao 5 li, 4 li, 2li
- GV lần lượt hướng dẫn quy trình viết các chữ
* tuốt lúa 
+ Y. cầu HS đọc, phân tích từ
+ Hỏi chữ tuốt được viết bằng những con chữ nào?
+ Chữ lúa được viết bằng những con chữ nào?
+ GV hướng dẫn viết
+ Hỏi khoảng cách giữa chữ tuốt đến chữ lúa là bao nhiêu?
* Các chữ còn lại H.dẫn tương tự
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Cho HS tập bài thể dục 1 phút chống mệt mỏi .
- GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét
- Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Y. cầu HS bình chọn bài viết đẹp trong bàn mình.
- Tuyên dương một số bài đẹp
- Trưng bày bài viết đẹp.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, lắng nghe.
- Đọc đồng thanh: tuốt lúa, hạt thóc
 - Đều viết bằng 2 chữ
- HS nêu
- HS nêu:viết bằng t- u - ô – t - /
- HS nêu
- Bằng một con chữ o
- Lắng nghe, quan sát
- Viết bảng con theo hướng dẫn của GV.
* Tập thể dục 1 phút
- HS nhắc tư thế ngồi viết
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút
- Thực hành viết trong vở Tập viết.
- HS chọn
Tập viết
Bài tuần 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc
I.Mục tiêu
 - HS viết đúng và đẹp chữ : con ốc, đôi guốc, cá diếc...
- Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
 - GV: chữ mẫu
	 - HS: vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HĐ1: Hướng dẫn HS quy trình viết
* Trò chơi giữa tiết
c.HĐ2: Thực hành
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Nhận xét bài viết của tuần trước, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Treo chữ mẫu, đọc các chữ cần viết.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần các chữ cần viết.
- Hỏi: Điểm giống nhau của các chữ?
- Độ cao của các con chữ?
+ Chữ cao 5 li, 4 li, 2li
- GV lần lượt hướng dẫn quy trình viết các chữ
* con ốc
+ Y. cầu HS đọc, phân tích từ
+ Hỏi chữ con được viết bằng những con chữ nào?
+ Chữ ốc được viết bằng những con chữ nào?
+ GV hướng dẫn viết
+ Hỏi khoảng cách giữa chữ con đến chữ ốc là bao nhiêu?
* Các chữ còn lại H.dẫn tương tự
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Cho HS tập bài thể dục 1 phút chống mệt mỏi .
- GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét
- Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Y. cầu HS bình chọn bài viết đẹp trong bàn mình.
- Tuyên dương một số bài đẹp
- Trưng bày bài viết đẹp.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, lắng nghe.
- Đọc đồng con ốc, đôi guốc, cá diếc
 - Đều viết bằng 2 chữ
- HS nêu
- HS nêu:viết bằng c- o- n
- HS nêu
- Bằng một con chữ o
- Lắng nghe, quan sát
- Viết bảng con theo hướng dẫn của GV.
* Tập thể dục 1 phút
- HS nhắc tư thế ngồi viết
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút
- Thực hành viết trong vở Tập viết.
- HS chọn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 L1 chuan Kien thuc.doc